Bị cảm có tiêm vaccine covid được không

         Khi đi tiêm chủng mang theo:

  1. Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân hoặc Thẻ bảo hiểm y tế.
  2. Sổ khám bệnh, giấy ra viện, đơn thuốc, phiếu tiêm các vắc xin khác... sử dụng trong thời gian gần đây (nếu có).
  1. Trước khi đi tiêm chủng :
  1. Tải ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử (SSKĐT) trên điện thoại thông minh chạy hệ điều hành Android hoặc IOS và khai báo thông tin cần thiết.
  2. Đeo khẩu trang, thực hiện thông điệp 5K khi đi tiêm chủng.
  3. Ăn uống đầy đủ trước khi đi tiêm chủng
  1. Chủ động thông báo cho cán bộ y tế các thông tin sức khỏe cá nhân
  1. Tình trạng sức khỏe hiện tại, như: đang bị sốt, mắc bệnh cấp tính... (nếu có)
  2. Các bệnh mạn tính mắc phải hoặc đang điều trị (nếu có)
  3. Các thuốc, liệu trình điều trị đang hoặc đã sử dụng gần đây (nếu có).
  4. Tiền sử dị ứng hoặc phản vệ với bất kỳ tác nhân nào (nếu có)
  5. Nếu là lần tiêm thứ 2, phải thông báo cho cán bộ y tế các phản ứng sau tiêm vắc xin phòng COVID-19 lần trước (nếu có).
  6. Tình trạng nhiễm vi rút SARS-COV-2 hoặc mắc COVID-19 (nếu có)
  7. Các vắc xin tiêm hoặc uống trong vòng 14 ngày qua (nếu có)
  8. Có đang mang thai hoặc nuôi con bú (nếu là nữ trong độ tuổi sinh đẻ) nếu có ?
  1. Chủ động tìm hiểu và hỏi cán bộ y tế:
  1. Loại vắc xin phòng COVID-19 bạn được tiêm và lịch tiêm mũi tiếp theo.
  2. Các dấu hiệu có thể xuất hiện sau tiêm chủng và cách xử lý.
  3. Cơ sở y tế và số điện thoại liên hệ trong trường hợp khẩn cấp.

 Đường dây nóng:  19009095
TIÊM VẮC XIN PHÒNG COVID-19 LÀ QUYỀN LỢI ĐỐI VỚI BẢN THÂN, LÀ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG
Những điều cần biết sau tiêm phòng vắc xin COVID-19
  (Dành cho người đi tiêm chủng)

 Theo dõi sức khỏe bản thân sau khi tiêm chủng

  1. Ở lại điểm tiêm chủng 30 phút sau tiêm để được cán bộ y tế theo dõi, phát hiện sớm các phản ứng sau tiêm chủng.
  2. Khi về nhà, nơi làm việc: Chủ động theo dõi sức khỏe bản thân trong vòng 3 tuần sau tiêm.
  3. Bạn có thể gặp một số dấu hiệu thông thường sau tiêm vắc xin phòng COVID-19 như:
  1. Sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh
  2. Đau cơ, đau khớp, tăng cảm giác đau
  3. Ngứa, sưng, đỏ, đau tại chỗ tiêm, bồn chồn...

Đây là các phản ứng thông thường sau khi tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho biết cơ thể bạn đang tạo ra miễn dịch phòng bệnh COVID-19.

  1.  Các phản ứng nghiêm trọng sau khi tiêm vắc xin phòng COVID-19 là hiếm gặp :
  1. Dấu hiệu nghiêm trọng: Xuất hiện trong vòng vài giờ hoặc ngày đầu sau khi tiêm vắc xin phòng COVID-19.
  • Ở miệng: ngứa, sưng môi và/hoặc lưỡi...
  • Ở da: phát ban, môi mẩn đỏ, tím tái hoặc đỏ da...
  • Ở họng: ngứa, căng cứng, tắc nghẹn, khản đặc...
  • Đường tiêu hóa: nôn, tiêu chảy, đau quặn bụng...
  • Đường hô hấp: thở dốc, thở khò khè, thở rít, khó thở, cảm giác nghẹt thở, ho...
  • Toàn thân: mạch yếu, choáng/xây xẩm, cảm giác muốn ngã, chân tay co quắp...
  1. Dấu hiệu thông thường diễn biến nặng lên:
  • Sốt cao ≥ 390C
  • Sưng/đỏ lan rộng tại chỗ tiêm, đau cơ dữ dội
  • Tăng huyết áp, tụt huyết áp hoặc kẹt huyết áp...

Sau khi tiêm vắc xin COVID-19, nếu bạn gặp phải các dấu hiệu nghiêm trọng hoặc bất thường nêu trên, hãy đến ngay cơ sở y tế để được khám, chẩn đoán và xử trí kịp thời.

Đường dây nóng:  19009095
TIÊM VẮC XIN PHÒNG COVID-19 LÀ QUYỀN LỢI ĐỐI VỚI BẢN THÂN, LÀ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG

Nguồn: Trung tâm kiểm soát bệnh tật Bắc Ninh

Công Nghệ Thông Tin

Cúm là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virus cúm gây ra, có khả năng lây nhiễm cao. Tuy diễn biến khá lành tính nhưng một số đối tượng như trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai và người mắc các bệnh mạn tính vẫn có thể gặp phải những biến chứng nguy hiểm khi bị cúm.

Cúm là bệnh nhiễm virus cấp tính ở đường hô hấp, có các biểu hiện gồm ho khan, sốt, mệt mỏi, đau họng, đau đầu, đau cơ và sổ mũi. Cúm ở trẻ em thường gây thêm triệu chứng đường tiêu hóa gồm buồn nôn, nôn ói và tiêu chảy. Bệnh thường diễn biến nhẹ, hồi phục dần trong vòng 2 - 7 ngày. Tuy nhiên, ở trẻ em, người lớn tuổi, phụ nữ có thai hay người mắc một số bệnh mạn tính, bệnh cúm có thể diễn biến nặng hơn, gây ra một số biến chứng như viêm tai, viêm phổi, viêm não, thậm chí dẫn tới tử vong.

Có nhiều biện pháp phòng ngừa bệnh cúm, bao gồm tránh tiếp xúc với người bệnh, có lối sống lành mạnh, khoa học,... Tuy nhiên, biện pháp hữu hiệu nhất vẫn là tiêm vắc-xin cúm. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), việc tiêm vắc-xin cúm có thể làm giảm tới 60% bệnh tật liên quan đến cúm, giảm 70 - 80% tỷ lệ tử vong do cúm và có hiệu lực bảo vệ tới 80 - 90%.

Những đối tượng nên tiêm vắc-xin cúm hàng năm gồm: Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên; người trên 50 tuổi; người làm giúp việc gia đình; người thường xuyên tiếp xúc với trẻ dưới 6 tháng tuổi; người mắc bệnh tim hay phổi mãn tính (hen suyễn) hoặc bệnh gây suy giảm hệ miễn dịch; nhân viên y tế,... Vì cúm mùa thường bắt đầu vào tháng 10 và kéo dài tới tháng 5 năm sau nên thời điểm tiêm phòng tốt nhất trong năm là vào tháng 10 hoặc 11.

Bị cảm có tiêm vaccine covid được không

Tiêm vắc-xin cúm có thể làm giảm tới 60% bệnh tật liên quan đến cúm

Khi đang bị cúm tốt nhất bệnh nhân không nên đi tiêm phòng cúm. Việc tiêm phòng các loại vắc-xin nói chung và vắc-xin cúm nói riêng đều được khuyên nên tiêm lúc cơ thể khỏe mạnh để đạt hiệu quả bảo vệ tối đa và tránh gặp phải các biến chứng không mong muốn. Vì vậy, tốt nhất bệnh nhân nên đợi tới khi khỏi cúm hoàn toàn mới đi tiêm phòng.

Bên cạnh trường hợp người đang bị cúm, các trường hợp sau cũng không nên tiêm phòng cúm:

  • Từng bị dị ứng khi đi tiêm phòng cúm trước đó;
  • Dị ứng với trứng, kháng sinh Gentamicin, formaldehyde;
  • Từng bị hội chứng Guillain-Barre trong 6 tuần sau khi tiêm vắc-xin cúm;
  • Phụ nữ mang thai hoặc đang có kế hoạch mang thai;
  • Phụ nữ đang cho con bú (bé dưới 6 tháng tuổi);
  • Người bị suy giảm miễn dịch (mắc bệnh HIV, bệnh tự miễn dịch);
  • Người bị suy dinh dưỡng;
  • Người đang mắc bệnh nhiễm trùng cấp (sốt trên 37°C).

Câu trả lời cho câu hỏi tiêm phòng cúm có bị cúm không là: Có.

Từ thời điểm tiêm vắc-xin, phải chờ khoảng gần 10 ngày tới 2 tuần để vắc-xin cúm có thể phát huy tác dụng. Nếu người vừa được tiêm phòng tiếp xúc với người bị cúm trước thời điểm vắc-xin phát huy tác dụng bảo vệ thì vẫn có nguy cơ bị cúm.

Ngoài ra, sau khi tiêm vắc-xin cúm, khách hàng vẫn có khả năng mắc cúm vì không có loại vắc-xin nào cho hiệu quả bảo vệ tuyệt đối. Tuy nhiên, các trường hợp đã tiêm vắc-xin nếu có mắc cúm cũng sẽ ở thể nhẹ, thường không nguy hiểm. Bên cạnh đó, virus cúm thường biến đổi kháng nguyên và vắc-xin cúm thường chỉ có tác dụng phòng bệnh trong 1 năm. Vì vậy, nếu quá thời điểm bảo vệ của vắc-xin phòng cúm, mỗi người đều có nguy cơ mắc bệnh cúm.

Để phòng ngừa bệnh cúm mùa hiệu quả, khách hàng nên tiêm vắc-xin cúm hàng năm. Ngoài ra, mỗi người cần chú ý vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống đủ chất và rèn luyện thể chất để tăng cường sức đề kháng và hạn chế tiếp xúc với người nghi mắc cúm để giảm tối đa nguy cơ mắc bệnh.

Bị cảm có tiêm vaccine covid được không

Trung tâm vắc-xin tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec

Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có cung cấp dịch vụ tiêm vắc-xin cúm với các loại vắc-xin gồm:

Lựa chọn tiêm vắc-xin tại Bệnh viện Vinmec, khách hàng sẽ được hưởng những lợi ích sau:

  • Trẻ được các bác sĩ chuyên khoa Nhi - Vắc-xin thăm khám, sàng lọc đầy đủ các vấn đề về thể trạng và sức khỏe, tư vấn về vắc-xin phòng bệnh và phác đồ tiêm, cách theo dõi và chăm sóc trẻ sau tiêm chủng trước khi ra chỉ định tiêm vắc-xin theo khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế & Tổ chức Y tế Thế giới nhằm đảm bảo hiệu quả tốt nhất và an toàn nhất cho trẻ.
  • Đội ngũ bác sĩ và điều dưỡng nhi giàu kinh nghiệm, chuyên nghiệp, hiểu tâm lý trẻ và áp dụng cách giảm đau hiệu quả cho trẻ trong quá trình tiêm chủng.
  • 100% trẻ tiêm chủng được theo dõi 30 phút sau tiêm và đánh giá lại sức khỏe trước khi ra về.
  • Được theo dõi đa khoa trước, trong và sau tiêm chủng tại Hệ thống y tế Vinmec và luôn có ekip cấp cứu sẵn sàng phối hợp với phòng tiêm chủng xử trí các trường hợp sốc phản vệ, suy hô hấp - ngừng tuần hoàn, đảm bảo xử lý kịp thời, đúng phác đồ khi có sự cố xảy ra.
  • Phòng tiêm chủng thoáng mát, có khu vui chơi, giúp trẻ có cảm giác thoải mái và tâm lý tốt trước và sau khi tiêm chủng.
  • Vắc-xin được nhập khẩu và bảo quản tại hệ thống kho lạnh hiện đại, với dây chuyền bảo quản lạnh (Cold chain) đạt tiêu chuẩn GSP, giữ vắc-xin trong điều kiện tốt nhất để đảm bảo chất lượng.
  • Bố mẹ sẽ nhận tin nhắn nhắc lịch trước ngày tiêm và thông tin tiêm chủng của bé sẽ được đồng bộ với hệ thống thông tin tiêm chủng quốc gia.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec hiện đang cung cấp Chương trình tiêm chủng trọn gói với nhiều loại vắc-xin đa dạng cho các đối tượng khác nhau, từ trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, người lớn, phụ nữ trước và trong khi mang thai.

Riêng trong tháng 12/2019, Vinmec miễn phí tiêm Vắc-xin Viêm gan B sơ sinh (tiêm ngay sau khi sinh) cho bé khi đăng ký Gói tiêm chủng trọn gói dành cho trẻ từ 0-1 tuổi hoặc từ 0-2 tuổi.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Tại sao cần tiêm phòng cúm hàng năm?

XEM THÊM: