Bài tập trắc nghiệm chương 1 hình 7 năm 2024

Bài tập trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống đầy đủ các chương, các bài, câu hỏi hk1, hk2 đại số và hình học trong sgk môn toán lớp 9 có lời giải

Chương 1: Số hữu tỉ

Chương này giúp các em củng cố kĩ năng tính toán với số hữu tỉ: cộng, trừ, nhân, chia và phép tính lũy thừa của số hữu tỉ.

Chúng ta cần lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc chuyển vế

Chương 2: Số thực

Số thực bao gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ. Các em cần chú ý kiến thức về căn bậc hai số học.

Chương 3: Góc và đường thẳng song song

Chương 3 đặc biệt quan trọng, sử dụng xuyên suốt trong chương trình THCS và cả sau này. Chúng ta cần chú ý nhận biết và hiểu và vận dụng tính chất của góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh,…; tia phân giác của một góc; hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết, tính chất hai đường thẳng song song. Bên cạnh đó, các em cần hiểu Tiên đề Euclid và cách viết giả thiết, kết luận.

Chương 4: Tam giác bằng nhau

Chương này đòi hỏi chúng ta vận dụng được các định lí liên quan đến số đo các góc trong tam giác, trong tam giác cân, tam giác đều. Đặc biệt, cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác, của tam giác vuông

Chương 5: Thu thập và biểu diễn dữ liệu

Chương 5 bổ sung cho chúng ta kiến thức về thống kê, cụ thể là về dữ liệu; biết khai thác từ biểu đồ và vẽ một số biểu đồ quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.

Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Chúng ta cần nắm vững tỉ lệ thức; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; định nghĩa, tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; ứng dụng vào giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán có lời văn.

Các em chú ý phân biệt các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến

Chương 7 là chương quan trọng, giúp chúng ta có hiểu biết về biểu thức đại số, đa thức một biến. Cần đặc biệt chú ý các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến

Ta cần hiểu các khái niệm về bậc, hệ số, nghiệm của đa thức

Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố

Chương này giúp các em làm quen với biến cố, tìm xác suất của một số biến cố.

Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

Các quan hệ sử dụng nhiều trong các bài toán hình học phẳng: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên; quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác. Ngoài ra, chúng ta còn tìm hiểu về sự đồng quy của các đường đặc biệt trong tam giác: đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực; đường cao.

Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn

Chương này tìm hiểu định nghĩa, các tính chất và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của một số hình khối quan trọng: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.

Vẽ đường thẳng d và điểm M không thuộc d, tiếp tục đường thẳng d’ đi qua M và song song với d. Số đường thẳng d vẽ được là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. vô só đường
  • Câu 11:Mã câu hỏi: 117320 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
  • A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau
  • B. Hai đoạn thẳng có điểm chung thì song song với nhau
  • C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song với nhau
  • D. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không trùng nhau
  • Câu 12:Mã câu hỏi: 117322 Chọn câu đúng nhất:
  • A. Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b
  • B. Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a // b
  • C. Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le ngoài bằng nhau thì a // b
  • D. Cả A, B, C đều đúng
  • Câu 13:Mã câu hỏi: 117323 Điền vào chỗ trống: “Nếu hai đường thẳng d, d' cắt đường thẳng xy tạo thành một cặp góc trong cùng phía .... thì d // d'”
  • A. Bù nhau
  • B. Bằng nhau
  • C. Phụ nhau
  • D. Kề nhau
  • Câu 14:Mã câu hỏi: 117324 Chọn câu đúng:
  • A. Qua điểm A ngoài đường thẳng m, có vô số đường thẳng song song với m
  • B. ua điểm A ngoài đường thẳng m, có duy nhất một đường thẳng song song với m
  • C. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, có hai đường thẳng phân biệt cùng song song với d
  • D. Nếu hai đường thẳng AB và AC cùng song song với đường thẳng d thì hai đường thẳng AB và AC song song với nhau.
  • Câu 15:Mã câu hỏi: 117325 Trong số các câu sau có bao nhiêu câu đúng: (I) Hai góc đồng vị bằng nhau; (II) Hai góc so le ngoài bằng nhau; (III) Hai góc trong cùng phía bằng nhau; (IV) Hai góc so le trong bằng nhau.
  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
  • Câu 16:Mã câu hỏi: 117327 Cho hình vẽ dưới đây: Chọn câu sai:
  • A. \(a \bot b\)
  • B. \(\widehat {{A_2}} = {60^0}\)
  • C. \(\widehat {{B_2}} = {120^0}\)
  • D. a // b
  • Câu 17:Mã câu hỏi: 117328 Cho hình vẽ dưới đây, biết c. Tính x; y
  • A. x = 80°; y = 80°
  • B. x = 60°; y = 80°
  • C. x = 80°; y = 60°
  • D. x = 60°; y = 60°
  • Câu 18:Mã câu hỏi: 117329 Cho hình vẽ: Biết \(\widehat {CFE} = {55^0}\widehat {{E_1}} = {125^0};\) khi đó:
  • A. \(\widehat {AEF} = {125^0}\)
  • B. AB // CD
  • C. Cả A, B đều đúng
  • D. Cả A, B đều sai
  • Câu 19:Mã câu hỏi: 117331 Cho hình vẽ sau, biết x // y và \(\widehat {{M_1}} = {55^0}\). Tính \(\widehat {{N_1}}\)
  • A. 550
  • B. 350​
  • C. 600​
  • D. 1250​
  • Câu 20:Mã câu hỏi: 117332 Cho hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c, c vuông góc với a tại M và vuông góc với b tại N. Một đường thẳng m cắt a, b tại A, B. Biết ∠ABN - ∠MAB = 40°. Số đo góc BAM là:
  • A. 800
  • B. 700​
  • C. 750​
  • D. 1080​
  • Câu 21:Mã câu hỏi: 117859 Cho 15 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại một điểm. Số cặp góc đối đỉnh khác góc bẹt là
  • A. 210
  • B. 105
  • C. 420
  • D. 120
  • Câu 22:Mã câu hỏi: 117860 Cho hình vẽ sau: Chọn câu đúng trong các câu sau:
  • A. \(\widehat {AEF};\widehat {ADC}\) là hai góc đồng vị
  • B. \(\widehat {AFE};\widehat {BAC}\) là hai góc trong cùng phía
  • C. \(\widehat {DCA};\widehat {AFE}\) là hai góc so le trong
  • D. \(\widehat {BAC};\widehat {DCA}\) là hai góc đồng vị
  • Câu 23:Mã câu hỏi: 117907 Cho hình vẽ sau: Biết AB ⊥ a, AB ⊥ b, \(\widehat {BFH} = {50^0}\). Tính \(\widehat {AHF}\)
  • A. 600
  • B. 1300​
  • C. 500​
  • D. 300​
  • Câu 24:Mã câu hỏi: 117928 Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc BAD
  • A. 950
  • B. 1050​
  • C. 1150​
  • D. 450​
  • Câu 25:Mã câu hỏi: 117929 Cho hình vẽ sau biết AD // BC. Tính \(\widehat {AGB}\)
  • A. 1100
  • B. 1400​
  • C. 1200​
  • D. 1300​
  • Câu 26:Mã câu hỏi: 117930 Chứng minh định lý là:
  • A. Dùng hình vẽ để từ giả thiết suy ra kết luận
  • B. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
  • C. ùng đo đạc thực tế để từ giả thiết suy ra kết luận
  • D. Cả A, B, C đều sai
  • Câu 27:Mã câu hỏi: 117932 Trong các câu sau, câu nào cho một định lý:
  • A. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.
  • B. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng cắt nhau thì song song với đường thẳng kia.
  • C. Nếu hai đường thẳng AB và AC cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song.
  • D. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song.
  • Câu 28:Mã câu hỏi: 117935 Cho định lý: “Nếu hai đường thẳng song song cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau” (xem hình vẽ dưới đây). Giả thiết của định lý là:
  • A. a // b, \(a \bot c\)
  • B. a // b; \(c \cap a = \left\{ A \right\};c \cap b = \left\{ B \right\}\)
  • C. a // b; a // c
  • D. a // b, c bất kì
  • Câu 29:Mã câu hỏi: 117937 Chọn định lý: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông” (hình vẽ). Giả thiết, kết luận của định lý là:
  • A. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OB ⊥ OF
  • B. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOF, OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE ⊥ OA
  • C. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOE. Kết luận: OE ⊥ OF
  • D. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE ⊥ OF
  • Câu 30:Mã câu hỏi: 117939 Phần giả thiết: \(c \cap a = \left\{ A \right\};c \cap b = \left\{ B \right\};\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_2}} = {180^0}\) (tham khảo hình vẽ) là của định lý nào dưới đây:
  • A. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc ngoài cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
  • B. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc so le trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
  • C. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
  • D. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
  • Câu 31:Mã câu hỏi: 117940 Phát biểu định lý sau bằng lời:
  • A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.
  • B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
  • C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
  • D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau
  • Câu 32:Mã câu hỏi: 117942 Định lý sau được phát biểu thành lời là:
  • Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó tạo với đường thẳng kia một góc 60° .