Bài giảng luyện tập 6 hóa 8

Giải Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6 - Giải bài tập Hóa 8 Bài 34 - VnDoc.com

vndoc.com

Thông báo Mới

    • Học tập
    • Giải bài tập
    • Hỏi bài
    • Trắc nghiệm Online
    • Tiếng Anh
    • Thư viện Đề thi
    • Giáo Án - Bài Giảng
    • Biểu mẫu
    • Văn bản pháp luật
    • Tài liệu
    • Y học - Sức khỏe
    • Sách

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12

VnDoc.com Học tập Lớp 8 Giải bài tập Hóa học 8

Giải Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6

Giải bài tập Hóa 8 Bài 34

18 8.750

Bài viết đã được lưu

Giải bài tập Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6

Giải Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6. Đây là tài liệu tham khảo hay dành cho quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 8 nhằm phục vụ quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa học lớp 8 bài luyện tập 6. Chúc các bạn học tập tốt và có kết quả cao trong các kì thi.

  • Giải bài tập trang 100, 101 SGK Hóa lớp 8: Bài luyện tập 5: Oxi - không khí
  • Giải bài tập trang 109 SGK Hóa lớp 8: Tính chất - ứng dụng của hidro
  • Giải bài tập trang 113 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Giải bài tập trang 117 SGK Hóa lớp 8: Điều chế hiđro - phản ứng thế

A. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Bài luyện tập 6

1. Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ [nhẹ nhất trong các chất khí], tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. Do hiđro là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên có thể thu hiđro vào bằng hai cách: Đẩy không khí hoặc đẩy nước [miệng bình úp xuống dưới].

2. Có thể điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch axit clohiđric HCl hoặc dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn, Al, Fe.

3. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những hóa hợp với được các đơn chất oxi mà còn có thể hóa hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.

4. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.

5. Sự khử là quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.

6. Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa. Chất oxi hóa là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác.

7. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

B. Giải bài tập trang 118, 119 SGK Hóa lớp 8

Bài 1 trang 118 SGK Hóa 8

Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng riêng thuộc loại gì?

Hướng dẫn giải bài tập

Phương trình phản ứng:

2H2 + O2

2H2O [1]
4H2 + Fe3O4
4H2O + 3Fe [2]
3H2 + Fe2O3
4H2O + 3Fe [3]
H2 + PbO
H2O + Pb [4]

  • Phản ứng [1] là phản ứng hóa hợp.
  • Phản ứng [2], [3] và [4] là phản ứng thế.
  • Cả 4 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử vì đều có đồng thời cả sự khử và sự oxi hóa.

Bài 2 trang 118 SGK Hóa 8

Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ta chất khí trong mỗi lọ?

Hướng dẫn giải bài tập 

Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:

Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi.

Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí.

Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách tách nhẹ là lọ chứa hiđro [hoặc lọ còn lại chứa hiđro]

Bài 3 trang 119 SGK Hóa 8

Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8.

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các chất sau:

a. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.

b. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.

c. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.

d. Có thể dùng để diều chế hiđro nhưng không thu được khí hiđro.

Hướng dẫn giải bài tập

Câu c đúng [có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro].

Bài 4 trang 119 SGK Hóa 8

a. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic [H2CO3]

Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ [H2SO3]

Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2

Điphotpho + nước → Axit photphoric [H3PO4]

Đồng [II] oxit + hiđro → Chì [Pb] + H2O

b. Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?

Hướng dẫn giải bài tập

a. Phương trình phản ứng.

CO2 + H2O → H2CO3 [1]
[kém bền]

SO2 + H2O → H2SO3 [2]
[kém bền]

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O [3]

P2O5 + HCl → 2H3PO4 [4]

CuO + H2 → Cu + H2O [5]

b.

Phản ứng [1], [2] và [4] là phản ứng kết hợp.

Phản ứng [3] và [5] là phản ứng thế.

Phản ứng [5] là phản ứng oxi hóa khử.

Bài 5 trang 119 SGK Hóa 8

a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng [II] oxit, và sắt [III] oxit ở nhiệt độ thích hợp?

b. Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?

c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích [ở đktc] khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng [II] oxi và sắt [III] oxit là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải bài tập

a. Phương trình phản ứng:

CuO + H2

Cu + H2O [1]
1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2

3H2O + 2Fe [2]
1mol 3mol 3mol 2mol

b.

Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = [6 - 2,8]/64 = 0,5 [mol]

Số mol sắt là: nFe = 2,8/56 = 0,05 [mol]

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng [1] là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng [2] là: nH2 = 3/2nFe = 3/2.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 [lít]

Bài 6 trang 119 SGK Hóa 8

Cho các kim loại kẽm nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.

a. Viết các phương trình phản ứng.

b. Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

c. Nếu thi được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?

Hướng dẫn giải bài tập

a. Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2 ↑ [1]

2Al + 3H2SO4 loãng → Al2[SO4]3 + 3H2 ↑ [2]

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑ [3]

b. Giả sử khối lượng mỗi kim loại lấy phản ứng là a [gam]

Vậy số mol của Zn, Al và Fe lần lượt là:

nZn = a/65; nAl = a/27; nFe = a/56 [mol]

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2 ↑ [1]
a/65g                                         a/65 [mol]

2Al + 3H2SO4 loãng → Al2[SO4]3 + 3H2 ↑ [2]
a/27                                                   a/18

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑ [3]
a/56                                                a/56 [mol]

=> vậy cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn.

c. Giả sử cùng thu được thể tích khí H2 là 22,4 lít

→nH2 = 1mol

Theo phương trình [1]:

nZn = nH2 = 1mol → mZn = 1.65 = 65 gam

Theo phương trình [2]:

nAl = 2/3.nH2 = 2/3.1 = 2/3mol→mAl = 2/3.27=18 gam

Theo phương trình [3]:

nFe = nH2 = 1 mol → mFe = 56.1 = 56 gam

Vậy khối lượng kim loại nhỏ nhất là nhôm, tiếp theo là sắt và cuối cùng là kẽm.

>> Mời các bạn tham khảo thêm giải Hóa 8 bài tiếp theo tại: Giải Hóa 8 bài 35: Bài thực hành 5

C. Trắc nghiệm Hóa 8 bài 34 Bài luyện tập 6

Ngoài các dạng câu hỏi bài tập sách giáo khoa, sách bài tập hóa 8 bài 34, để củng cố nâng cao kiến thức bài học của chương cũng như rèn luyện các thao tác kĩ năng làm bài tập. Các bạn học sinh cần bổ sung làm thêm các câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm.

Để hỗ trợ bạn đọc trong quá trình học tập cũng như làm bài tập. VnDoc đã tổng hợp, biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm kèm hướng dẫn các bạn giải chi tiết tại:

  • Trắc nghiệm Hóa 8 bài 34 Bài luyện tập 6

.................................................................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Giải Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6 tới các bạn. Được biên soạn hướng dẫn giải chi tiết bài 34 Hóa học 8. Giúp các bạn học sinh có thể làm bài tập một cách tốt nhất. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn nắm chắc lý thuyết cũng như các dạng bài tập.

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn Giải Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6 một tài liệu rất hữu ích . Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 8, Chuyên đề Vật Lí 8, Lý thuyết Sinh học 8, Giải bài tập Hóa học 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đánh giá bài viết

18 8.750

Chia sẻ bài viết

  • Chia sẻ bởi:

    Củ Đậu

  • Nhóm:

    Sưu tầm

  • Ngày : 02/03/2022

Tải về Bản in

Tìm thêm: Giải Hóa 8 Bài 34 Bài luyện tập 6 Giải Hóa 8 Bài 34 giải bài tập hóa 8 bài 34

Sắp xếp theo

Xóa Đăng nhập để Gửi

Hóa học 8

  • Chương 1: Chất - Nguyên Tử - Phân tử
    • LÝ THUYẾT
      • Hóa học 8 bài 1: Mở đầu môn Hóa học
      • Hóa học 8 Bài 2: Chất
      • Hóa học 8 Bài 3: Bài thực hành 1
      • Hóa học 8 Bài 4: Nguyên tử
      • Hóa học 8 Bài 5: Nguyên tố hóa học
      • Hóa học 8 Bài 6: Đơn chất và Hợp chất - Phân tử
      • Hóa học 8 Bài 7: Bài thực hành số 2
      • Hóa học 8 Bài 8: Bài luyện tập số 1
      • Hóa học 8 Bài 9: Công thức hóa học
      • Hóa học 8 Bài 10: Hóa trị
      • Hóa học 8 Bài 11: Bài luyện tập 2
    • GIẢI BÀI TẬP
      • Giải Hóa 8 Bài 1: Mở đầu môn Hóa học
      • Giải Hóa 8 Bài 2: Chất
      • Giải Hóa 8 Bài 3: Bài thực hành 1
      • Giải Hóa 8 Bài 4: Nguyên tử
      • Giải Hóa 8 Bài 5: Nguyên tố hóa học
      • Giải Hóa 8 Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử
      • Giải Hóa 8 Bài 7: Bài thực hành 2
      • Giải Hóa 8 Bài 8: Bài luyện tập 1
      • Giải Hóa 8 bài 9: Công thức hóa học
      • Giải Hóa 8 Bài 10: Hóa trị
      • Giải Hóa 8 Bài 11: Bài luyện tập 2
      • Bản tường trình hóa học 8 bài thực hành 1
      • Bản tường trình hóa học 8 bài thực hành 2
    • GIẢI SÁCH BÀI TẬP
      • Giải SBT Hóa 8 bài 2: Chất
      • Giải SBT Hóa 8 bài 4: Nguyên tử
      • Giải SBT Hóa 8 bài 5: Nguyên tố hóa học
      • Giải SBT Hóa 8 bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
      • Giải SBT Hóa 8 bài 8: Luyện tập
      • Giải SBT Hóa 8 bài 9: Công thức hóa học
      • Giải SBT Hóa 8 bài 10: Hóa trị
      • Giải SBT Hóa 8 bài 11: Luyện tập chương 1
    • TRẮC NGHIỆM
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 2
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 4
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 5
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 6
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 8
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 9
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 10
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 11
    • LUYỆN TẬP
      • Bài tập Hóa 8 Bài 2: Chất
      • Bài tập Hóa 8 Bài 9: Công thức hóa học
      • Bài tập Hóa 8 bài 10: Hóa trị
      • Bài tập Hóa 8 bài 11: Bài luyện tập 2
  • Chương 2: Phản ứng hóa học
    • LÝ THUYẾT
      • Hóa học 8 Bài 12: Sự biến đổi chất
      • Hóa học 8 Bài 13: Phản ứng hóa học
      • Hóa học 8 Bài 14: Bài thực hành số 3
      • Hóa học 8 Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
      • Hóa học 8 Bài 16: Phương trình hóa học
      • Hóa học 8 Bài 17: Bài luyện tập số 3
    • GIẢI BÀI TẬP
      • Giải Hóa 8 Bài 12: Sự biến đổi chất
      • Giải Hóa 8 Bài 13: Phản ứng hóa học
      • Giải Hóa 8 Bài 14: Bài thực hành 3
      • Giải Hóa 8 Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
      • Giải Hóa 8 Bài 16: Phương trình hóa học
      • Giải Hóa 8 Bài 17: Bài luyện tập 3
      • Bản tường trình hóa học 8 bài thực hành 3
    • GIẢI SÁCH BÀI TẬP
      • Giải SBT Hóa 8 bài 12: Sự biến đổi chất
      • Giải SBT Hóa 8 bài 13: Phản ứng hóa học
      • Giải SBT Hóa 8 bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
      • Giải SBT Hóa 8 bài 16: Phương trình hóa học
      • Giải SBT Hóa 8 bài 17: Luyện tập chương 2
    • TRẮC NGHIỆM
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 12
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 13
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 15
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 16
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 17
    • LUYỆN TẬP
      • Bài tập Hóa 8 bài 12: Sự biến đổi chất
      • Bài tập Hóa 8 bài 13: Phản ứng hóa học
      • Bài tập Hóa 8 bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
      • Bài tập Hóa 8 bài 16: Phương trình hóa học
  • Chương 3: Mol và tính toán hóa học
    • LÝ THUYẾT
      • Hóa học 8 Bài 18: Mol
      • Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
      • Hóa học 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí
      • Hóa học 8 Bài 21: Tính theo công thức hóa học
      • Hóa học 8 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
      • Hóa học 8 Bài 23: Bài luyện tập số 4
    • GIẢI BÀI TẬP
      • Giải Hóa 8 Bài 18: Mol
      • Giải Hóa 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất
      • Giải Hóa 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí
      • Giải Hóa 8 Bài 21: Tính theo công thức hóa học
      • Giải Hóa 8 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
    • GIẢI SÁCH BÀI TẬP
      • Giải SBT Hóa 8 bài 18: Mol
      • Giải SBT Hóa 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
      • Giải SBT Hóa 8 bài 20: Tỉ khối của chất khí
      • Giải SBT Hóa 8 bài 21: Tính theo công thức hóa học
      • Giải SBT Hóa 8 bài 22: Tính theo phương trình hóa học
      • Giải SBT Hóa 8 bài 23: Luyện tập chương 3
    • TRẮC NGHIỆM
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 18
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 19
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 20
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 21
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 22
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 23
    • LUYỆN TẬP
      • Bài tập hóa 8 bài 21: Tính theo công thức hóa học
      • Bài tập Hóa 8 bài 22: Tính theo phương trình hóa học
  • Chương 4: Oxi - Không khí
    • LÝ THUYẾT
      • Hóa học 8 Bài 24: Tính chất của oxi
      • Hóa học 8 Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
      • Hóa học 8 Bài 26: Oxit
      • Hóa học 8 Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy
      • Hóa học 8 Bài 28: Không khí - Sự cháy
      • Hóa học 8 Bài 29: Bài luyện tập số 5
      • Hóa học 8 Bài 30: Bài thực hành 4. Điều chế - Thu khí oxi và thử tính chất của oxi
    • GIẢI BÀI TẬP
      • Giải Hóa 8 bài 24: Tính chất của oxi
      • Giải Hóa 8 bài 25: Sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp Ứng dụng của oxi
      • Giải Hóa 8 Bài 26: Oxit
      • Giải Hóa 8 bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy
      • Giải Hóa 8 bài 28: Không khí - Sự cháy
      • Giải Hóa 8 Bài 29: Bài luyện tập 5 Oxi - không khí
      • Giải Hóa 8 Bài 30: Bài thực hành 4
      • Bản tường trình Hóa học 8 bài thực hành 4
    • GIẢI SÁCH BÀI TẬP
      • Giải SBT Hóa 8 bài 24: Tính chất của Oxi
      • Giải SBT Hóa 8 bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dựng của oxi
      • Giải SBT Hóa 8 bài 26: Oxit
      • Giải SBT Hóa 8 bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy
      • Giải SBT Hóa 8 bài 28: Không khí - Sự cháy
      • Giải SBT Hóa 8 bài 29: Luyện tập chương 4
    • TRẮC NGHIỆM
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 24
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 25
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 26
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 27
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 28
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 29
    • LUYỆN TẬP
      • Bài tập Hóa 8 bài 24: Tính chất của oxi
  • Chương 5: Hiđro - Nước
    • LÝ THUYẾT
      • Hóa học 8 Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hiđro
      • Hóa học 8 Bài 33 Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
      • Hóa học 8 Bài 34: Bài luyện tập 6
      • Hóa học 8 Bài 35: Bài thực hành số 5 Điều chế - Thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro
      • Hóa học 8 Bài 36: Nước
      • Hóa 8 bài 37: Axit - Bazơ - Muối
      • Hóa 8 Bài 38: Bài luyện tập 7
      • Hóa 8 Bài 39: Bài thực hành 6
    • GIẢI BÀI TẬP
      • Giải Hóa 8 Bài 31: Tính chất - ứng dụng của hidro
      • Giải Hóa 8 Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
      • Giải Hóa 8 Bài 33: Điều chế khí hidro - Phản ứng thế
      • Giải Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6
      • Giải Hóa 8 bài 35: Bài thực hành 5
      • Giải Hóa 8 bài 36: Nước
      • Giải Hóa 8 bài 37: Axit - Bazơ - Muối
      • Giải Hóa 8 bài 38: Bài luyện tập 7
      • Giải Hóa 8 bài 39: Bài thực hành 6
      • Bản tường trình hóa học 8 bài thực hành 6
    • GIẢI SÁCH BÀI TẬP
      • Giải SBT Hóa 8 bài 31: Tính chất của Hidro và ứng dụng
      • Giải SBT Hóa 8 bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
      • Giải SBT Hóa 8 bài 33: Điều chế khí Hidro - Phản ứng thế
      • Giải SBT Hóa 8 bài 34: Nước
    • TRẮC NGHIỆM
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 31
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 32
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 33
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 34
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 36
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 37
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 38
  • Chương 6: Dung dịch
    • LÝ THUYẾT
      • Hóa 8 bài 40: Dung dịch
      • Hóa 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
      • Hóa 8 bài 42: Nồng độ dung dịch
      • Hóa 8 bài 43: Pha chế dung dịch
      • Hóa 8 Bài 44: Bài luyện tập 8
    • GIẢI BÀI TẬP
      • Giải Hóa 8 bài 40: Dung dịch
      • Giải Hóa 8 bài 41: Độ tan của một chất trong nước
      • Giải Hóa 8 bài 42: Nồng độ dung dịch
      • Giải Hóa 8 bài 43: Pha chế dung dịch
      • Giải Hóa 8 bài 44: Bài luyện tập 8
      • Giải Hóa 8 bài 45: Bài thực hành 7
    • GIẢI SÁCH BÀI TẬP
      • Giải SBT Hóa 8 bài 40: Dung dịch
      • Giải SBT Hóa 8 bài 41: Độ tan của chất trong nước
      • Giải SBT Hóa 8 bài 42: Nồng độ dung dịch
      • Giải SBT Hóa 8 bài 43: Pha chế dung dịch
      • Giải SBT Hóa 8 bài 44: Luyện tập chương 6
    • TRẮC NGHIỆM
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 40
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 41
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 42
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 43
      • Trắc nghiệm Hóa học 8 bài 44

Tải xuống Bản in

Tham khảo thêm

  • Giải Hóa 8 bài 28: Không khí - Sự cháy
  • Giải Hóa 8 Bài 26: Oxit
  • Giải Hóa 8 bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy

  • Học tập
  • Lớp 8
  • Giải bài tập Hóa học 8
  • Lớp 9
  • Mầm non
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • Thi vào lớp 6
  • Thi vào lớp 10 năm 2022
  • Thi THPT Quốc Gia
  • Luyện thi Violympic
  • Luyện thi
  • Luyện thi đại học
  • Hỏi đáp học tập
  • Cao học - Sau Cao học
  • Tin học văn phòng
  • Phần mềm học tập
  • Trung cấp - Học nghề
  • Viết thư UPU lần thứ 52
  • Cao đẳng - Đại học
  • Danh mục Trường Tiểu học
  • Dạy con học ở nhà
  • Hành trang vào lớp 1
  • Dành cho Giáo Viên
  • Cuộc thi An toàn giao thông
  • Dạy học Online
  • Thi công chức - viên chức

Lớp 9

  • Đất nước ta có nhiều tấm gương nghèo vượt khó, học giỏi em hãy viết về một trong số những tấm gương đó bằng một đoạn văn

Chủ Đề