2 khí nào sức lao động trở thành hàng hóa Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Theo quan điểm của triết học Mác, sức lao động là thành phần đặc biệt quan trọng để tạo ra sản phẩm lao động. Tìm hiểu kỹ về kiến thức sức lao động là gì, các dạng hàng hóa lao động đặc biệt và các thuộc tính của sức lao động nó sẽ giúp bạn mở rộng hơn góc nhìn về lao động, kinh tế, xã hội và giá trị của triết học Mác. Cùng tìm hiểu với Luận Văn Việt nhé.

2 khí nào sức lao động trở thành hàng hóa Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Xem thêm:

Sức lao động theo quan điểm của triết học Mác là toàn bộ năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó. 

Hay nói cách khác, khả năng sức lao động của con người trong quá trình sản xuất, kinh doanh hay lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội. Sức lao động là khả năng lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong quá trình làm việc.

1.2 Hàng hóa sức lao động là gì? 

Hàng hóa sức lao động là kết quả của một quá trình lao động trong một khoảng thời gian nhất định. Hàng hóa sức lao động được tạo thành khi xảy ra các điều kiện sau:

  • Người lao động được tự do sử dụng sức lao động của mình trao đổi lấy một giá trị khác. như tiền hoặc một loại hàng hóa nào đó.
  • Bản thân người lao động không thể tự sản xuất kinh doanh. Vì vậy, họ phải bán sức lao động để phục vụ mục đích tồn tại và sống.

Khi hai điều kiện trên tồn tại song song, sức lao động sẽ trở thành hàng hóa như một điều kiện tất yếu.

2 khí nào sức lao động trở thành hàng hóa Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt. góp phần tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội. Theo đó người lao động luôn cố gắng tạo ra những kết quả lao động tốt nhất. Từ đó để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng lao động.

  • Hàng hóa sức lao động được hình thành từ con người với những nhu cầu phức tạp và đa dạng. Nó phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội.
  • Người lao động có nhiều nhu cầu cần được đáp ứng. Đáp ứng về cả vật chất lẫn tinh thần, được khuyến khích và tôn trọng.
  •  Việc cung cấp hàng hóa đặc biệt phụ thuộc vào nhu cầu thực tế của cá nhân với những đặc điểm riêng biệt. Ví dụ như nhận thức, tâm lý, văn hóa, môi trường sinh hoạt, khu vực địa lý,…

Hàng hóa sức lao động là một dạng hàng hóa đặc biệt khi tồn tại đủ hai điều kiện. Bao gồm sự tự do và nhu cầu mua bán của sức lao động. Để người lao động an tâm làm việc và sản xuất thì người sử dụng lao động phải đáp ứng được những nhu cầu phù hợp. Như là về tâm lý, văn hóa, khu vực địa lý,… để họ tạo ra hiệu quả lao động tốt và giá trị thặng dư cao…

3. Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động 

2 khí nào sức lao động trở thành hàng hóa Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Tham khảo: Tổng quan về khái niệm dự án và quản lý dự án là gì

Hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính chính. Một là giá trị hàng hoá, hai là giá trị sử dụng.

3.1 Giá trị hàng hoá sức lao động

Giá trị hàng hoá sức lao động là do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động.

  • Giá trị hàng hóa sức lao động được tạo thành sau một quá trình lao động hiệu quả. Nhằm đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao động.
  • Sức lao động tồn tại như năng lực sống của con người. Người lao động cần tiêu hao một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Từ đó tạo ra năng lực lao động đó.
  • Thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt. Nhằm nuôi sống bản thân người công nhân và gia đình anh ta. Hay nói cách khác, giá trị hàng hoá sức lao động được đo gián tiếp bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết. Nhằm tái sản xuất ra sức lao động.
  • Hàng hóa sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần như: Về nhu cầu văn hóa; Tinh thần và yếu tố lịch sử cũng các hoàn cảnh lịch sử mỗi quốc gia, điều kiện địa lý, khí hậu của nước đó.
  • Tư liệu cung cấp cho người lao động để đáp ứng quá trình sản xuất lao động là cần thiết để tái sản xuất lao động, đào tạo người công nhân. Ngoài ra nó là giá trị cần thiết cho chính người lao động, gia đình và xã hội.

2 khí nào sức lao động trở thành hàng hóa Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động

  • Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động biểu hiện quá trình lao động của chính người công nhân.
  • Là quá trình tiêu dùng, sản xuất ra một loại hàng hóa nào đó. Đồng thời tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hóa sức lao động. 
  • Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị. Tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động của chủ lao động.

Sức lao động được xem là yếu tố tiên quyết hàng đầu để sản sinh ra giá trị lao động và những thành quả của nó. Qua nội dung trên chắc hẳn bạn đã hiểu phần nào về sức lao động là gì rồi. 

Nếu có bất kỳ thắc mắc tróng quá trình làm bài luận văn, bạn vui lòng liên hệ với trang Luận Văn việt uy tín chất lượng của chúng tôi qua số điện thoại: 0915 686 999 hoặc qua email: để được giải đáp chi tiết và nhanh chóng.

Chúc các bạn thành công!

2 khí nào sức lao động trở thành hàng hóa Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Hiện tại tôi đang đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Luận Văn Việt. Tất cả các nội dung đăng tải trên website của Luận Văn Việt đều được tôi kiểm duyệt và lên kế hoạch nội dung. Tôi rất yêu thích việc viết lách ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Và đến nay thì tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài.

Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!

Trên thị trường hiện nay tồn tại rất nhiều loại hàng hoá. Tuy nhiên, hàng hoá sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, là chìa khoá để giải quyết mọi mâu thuẫn chung của chủ nghĩa tư bản. Vậy tại sao nói hàng hóa sức lao động là hàng hoá đặc biệt? Các thuộc tính và giá trị của hàng hoá sức lao động ra sao? Đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!


Khái niệm hàng hoá sức lao động

Sức lao động là gì?

Hiểu một cách đơn giản nhất, sức lao động là toàn bộ công sức, trí lực của người lao động để tạo ra một giá trị nhất định. C.Mác đã viết: “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”.

Bạn đang xem: Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa

TRUNG TÂM GIA SƯ GLORY    -    TRUNG TÂM UY TÍN TẠI HẢI PHÒNG.    ĐỊA CHỈ: NGÕ 275 ĐÔNG KHÊ, NGÔ QUYỀN, HẢI PHÒNG

Theo Mác, bất kỳ Tiền nào vận động theo công thức T – H – T’ (T’ = T + t) thì đều trở thành tư bản. Tư bản là giá trị, mang lại giá trị thặng dư. Đồng thời, Mác đã chỉ ra mâu thuẫn bên trong của công thức chung của tư bản,: tư bản không thể sinh ra trong Lưu thông nhưng cũng không thể sinh ra ngoài lưu thông.  Vậy thì, tư bản mang lại giá trị thặng dư (delta T) nguồn gốc ở đâu?

Ta thấy rằng, Trong công thức chung của tư bản: T – H – T’ bao gồm hai hành vi: mua (T-H) và Bán (H – T’). Theo yêu cầu của quy luật giá trị thì trao đổi phải ngang giá. Do đó, T có giá trị bao nhiêu thì H trong hành vi mua có giá trị bấy nhiêu; T’ có giá trị bao nhiêu thì H trong hành vi bán cũng có giá trị bấy nhiêu. Như đã phân tích, T’ phải lớn hơn T thì công thức mới có nghĩa. Từ đó suy ra, điểm mấu chốt ở đây là H (hàng hóa). Hàng hóa ở hành vi mua phải khác với hàng hóa ở hành vi bán. Công thức phải viết lại là: T – H1 … H2 –T’. H trong hành vi bán  (ký hiệu là H2) có giá trị lớn hơn H trong hành vi mua (ký hiệu là H1). Vậy, H1 là hàng hóa nào mà sau một thời gian nhất định lại trở thành H2 có giá trị lớn hơn? Theo lý luận giá trị, chỉ có lao động của người sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá trị, do đó H2 phải là kết quả của quá trình sản xuất và H1 chính là yếu tố sản xuất gồm tư liệu sản xuất và sức lao động. Nhờ mua được ở trên thị trường hàng hóa sức động, tư liệu sản xuất và tiến hành quá trình sản xuất mà nhà tư bản có được giá trị thặng dư.

Tư liệu sản xuất bao gồm các yếu tố cứng như: máy móc, nhà xưởng, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu, các yếu tố này trong quá trình sản xuất sẽ chuyển giá trị vào sản phẩm mà không làm tăng thêm tổng giá trị. Vậy chỉ còn duy nhất yếu tố hàng hóa sức lao động. Hàng hóa này như thế nào? Nó có gì đặc biệt không? Chúng ta sẽ giải mã bản chất Hàng hóa sức lao động trong bài viết này nhé.

Sức lao động và hàng hóa sức lao động là hai khái niệm khác nhau. Để trở thành hàng hóa sức lao động, cần phải có những điều kiện nhất định. Vậy sức lao động là gì? Theo Mác, sức lao động là năng lực lao động của con người. Nó bao hàm toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể con người, có thể được sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất. Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, Nhưng để trở thành hàng hóa thì sức lao động cần phải thỏa mãn 2 điều kiện sau: Điều kiện 1 (điều kiện cần): Người có sức lao động phải được tự do về thân thể. Vì để được gọi là hàng hóa, thì bản thân người lao động phải có quyền sở hữu và sử dụng sức lao động của mình. Người đó có quyền tự quyết lao động cho ai, và lao động như thế nào. Nghe thì có vẻ quá hiển nhiên phải không, ai chẳng có quyền tựu quyết định sức lao động của mình, nhưng đó là trong thời đại ngày nay còn trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ hay bản thân họ thuộc sở hữu của chủ nô. Họ không thể tư thỏa thuận mua bán sức lao động của mình mà phải làm việc theo yêu cầu của chủ nô. Điều kiện 2(điều kiện đủ): người lao động không có tư liệu sản xuất và không có của cải, muốn sống anh ta phải bán sức lao động. Các em biết rằng là, Sức lao động và tư liệu sản xuất là hai yếu tố căn bản của quá trình lao động sản xuất để tạo ra sản phẩm. Nếu người lao động có tư liệu sản xuất thì họ sẽ sử dụng sức lao động của mình để tự sản xuất, chứ tội gì phải bán sức lao động, hay làm thuê phải không ? Ví dụ : người thợ may có máy may, nhà xưởng, nguyên liệu và thị trường thì họ sẽ tự sản xuất tạo ra sản phẩm chứ chẳng tội gì phải đi làm thuê cho người khác. Do đó, khi người lao động không có bất kỳ tư liệu sản xuất nào thì buộc phải cung cấp và bán sức lao động của mình để duy trì cuộc sống của bản thân và gia đình.

Một điểm chú ý là, người lao động có thể bán sức lao động , nhưng họ chỉ bán sức lao động trong một thời gian nhất định (ví dụ : ngày làm 8h) chứ họ không bán cả ngày. Nếu bán hết thời gian, thì tức là người lao động tự bán mình , từ chỗ là người tự do, họ trở thành nô lệ. Bản chất của việc bán sức lao động là người lao động chỉ bán quyền sử dụng sức lao động của anh ta mà thôi,còn anh ta vẫn sở hữu sức lao động.

2 khí nào sức lao động trở thành hàng hóa Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Cũng giống như các loại hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.


 Thứ nhất, Giá trị của hàng hóa sức lao động:

Là do lượng lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra nó quyết định. Nhưng do sức lao động tồn tại như năng lực của con người, muốn tái sản xuất ra năng lực đó, người lao động cần phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định ( như ăn, mặc, giáo dục, y tế, giải trí…). Bởi vậy, giá trị sức lao động của họ ngang bằng với  giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết về vật chất và tinh thần để duy trì đời sống bình thường của người công nhân và con cái anh ta ; cùng với chi phí đào tạo người công nhân ở một trình độ nhất định.

Để rõ hơn, Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động sẽ bao gồm :

  • Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho bản thân người công nhân (ăn, mặc, ở, y tế …)
  • Phí tổn đào tạo công nhân (chi phí giáo dục đào tạo)
  • Giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) nuôi sống con cái công nhân.
  • 2 khí nào sức lao động trở thành hàng hóa Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Nhiều người sẽ đặt câu hỏi, tại sao phải có tư liệu sinh hoạt cần thiết nuôi sống con cái người công nhân ? Đó là vì, con cái người công nhân đó là nguồn lao động kế tiếp, duy trì nguồn sức lao động khi người công nhân già yếu và mất đi. Một đặc điểm nữa là, nhu cầu tư liệu sinh hoạt của người công nhân thay đổi không ngừng theo từng giai đoạn phát triển. Ví dụ như : người công nhân thời Pháp thuộc ở Việt Nam, khi cuộc sống khó khăn, nhu cầu tư liệu sinh hoạt có khi chỉ đơn giản là ăn no mặc ấm, đủ ăn, đủ mặc. Còn người công nhân thời nay, thì nhu cầu sinh hoạt cao hơn như : ăn ngon, mặc đẹp và phải có cả tiền tích lũy những lúc hoạn nạn. Ở các nước khác nhau, nhu cầu tư liệu sinh hoạt của công nhân cũng khác nhau, các bạn nhé ! Nhu cầu của người công nhân Việt Nam khác với nhu cầu của công nhân Mỹ hay Nhật , nó phụ thuộc vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp công nhân, trình độ văn minh đã đạt được.

Một vấn đề nữa, Khi chủ tư bản trả tiền công cho người công nhân, giá trị sức lao động được biểu hiện bằng tiền. Bản chất của tiền công chính là là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động hoặc gọi là giá cả của sức lao động, các bạn nhé. Lý luận về tiền công, tôi sẽ phân tích kỹ hơn ở các phần tiếp theo.

Hiểu một cách đơn giản, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là công dụng của sức lao động. Nó thỏa mãn nhu cầu của người mua là sử dụng vào quá trình lao động. Ví dụ: chủ tư bản thuê công nhân dệt vải. Giá trị sử dụng sức lao động của người công nhân dệt là kỹ năng, năng suất lao động của người công nhân khi lao động dệt vải.

Trong quá trình làm việc, người lao động sử dụng tư liệu sản xuất của nhà tư bản để tạo ra hàng hóa cho nhà tư bản.


Vấn đề cần quan tâm ở đây là: Giả sử; sau một thời gian lao động nhất định, 1 ngày chẳng hạn, người lao động chỉ tạo được 1 lượng giá trị bằng với lượng giá trị mà nhà tư bản trả công cho công nhân, thì nhà tư bản chẳng có lợi lộc gì, và đương nhiên, nhà tư bản sẽ không mua sức lao động đó. Mác đã phát hiện ra một bí mật bên trong hàng hóa sức lao động, đó là: hàng hóa sức lao động có một giá trị sử dụng đặc biệt, khác với giá trị hàng hóa thông thường, khi sử dụng, sức lao động sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Ta hình dung thế này: toàn bộ số tư liệu sinh hoạt nuôi sống và duy trì sức lao động của người công nhân trong 1 tháng là 500 $ (bao gồm: thực phẩm, quần áo, y tế, giáo dục, giải trí…). Nhưng, khi làm việc cho nhà tư bản, người công nhân có thể tạo ra giá trị gia tăng vào sản phẩm là 800 $. Chênh lệch 300$ giữa 800 $ và 500$ chính là giá trị thặng dư nhà tư bản chiếm đoạt. Giá trị sức lao động và giá trị do sức lao động tạo sau quá trình sản xuất ra là hai đại lượng khác nhau. Đây là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Tóm lại, nhìn vào công thức chung của tư bản: T – H – T’ (T’=T+ t)

Giá trị thặng dư t chính là giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do công nhân làm thuê tạo ra, và bị nhà tư bản chiếm đoạt. Các bạn nhé.

2 khí nào sức lao động trở thành hàng hóa Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao động