10 công ty tái cấp vốn thế chấp hàng đầu năm 2022

(thitruongtaichinhtiente.vn) - Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 10/2022/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn đối với Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

Show

10 công ty tái cấp vốn thế chấp hàng đầu năm 2022

Thông tư được ban hành nhằm triển khai kịp thời các chính sách của Chính phủ về hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19. Với 10 Điều, Thông tư quy định các nội dung cơ bản: phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng, số tiền tái cấp vốn, lãi suất tái cấp vốn, thời hạn tái cấp vốn, giải ngân tái cấp vốn, tài sản bảo đảm, trình tự tái cấp vốn, trả nợ vay tái cấp vốn và trách nhiệm của các đơn vị liên quan.

Cụ thể, tổng số tiền tái cấp vốn tối đa 7.500 tỷ đồng, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất quá hạn là 0%/năm, thời hạn tái cấp vốn là 364 ngày, tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày Ngân hàng Nhà nước giải ngân tái cấp vốn đối với Ngân hàng Chính sách xã hội và được áp dụng đối với từng lần giải ngân. Thời hạn giải ngân tái cấp vốn từ ngày ký khế ước nhận nợ đầu tiên đến hết ngày 31/3/2022 hoặc đến khi giải ngân hết 7.500 tỷ đồng tùy theo điều kiện nào đến trước.

Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn không có tài sản bảo đảm đối với Ngân hàng Chính sách xã hội.

Khi khoản vay tái cấp vốn đến hạn, Ngân hàng Chính sách xã hội phải trả hết nợ gốc vay tái cấp vốn cho Ngân hàng Nhà nước từ tiền trả nợ của người sử dụng lao động vay.

Trường hợp đến hết ngày 5/4/2022, Ngân hàng Chính sách xã hội không giải ngân hết số tiền đã nhận giải ngân thì trước ngày 15/4/2022, Ngân hàng Chính sách xã hội phải trả Ngân hàng Nhà nước số tiền không giải ngân hết.

Trường hợp dư nợ khoản vay tái cấp vốn đến hạn, Ngân hàng Chính sách xã hội không trả hết nợ thì Ngân hàng Nhà nước chuyển dư nợ khoản tái cấp vốn sang theo dõi quá hạn.

Trường hợp phát sinh tiền trả nợ của người sử dụng lao động, trong thời hạn 10 ngày làm việc đầu tháng tiếp theo, Ngân hàng Chính sách xã hội phải sử dụng toàn bộ số tiền trả nợ của người sử dụng lao động trong tháng để trả nợ vay tái cấp vốn theo thứ tự từ khế ước nhận nợ còn dư nợ được ký sớm nhất (bao gồm dư nợ vay tái cấp vốn đã chuyển sang theo dõi quá hạn, dư nợ vay tái cấp vốn chưa đến hạn), trừ trường hợp phát sinh tiền thu hồi quy định tại khoản 4 Điều 42 Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg.

Trường hợp phát hiện Ngân hàng Chính sách xã hội có tiền trả nợ của người sử dụng lao động mà không trả nợ vay tái cấp vốn và/hoặc Ngân hàng Chính sách xã hội không trả nợ vay tái cấp vốn, Ngân hàng Nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp xử lý: Áp dụng lãi suất bằng lãi suất cho vay quá hạn của Ngân hàng Chính sách xã hội đối với người sử dụng lao động (12%/năm) đối với số tiền chưa trả đúng; Trích tài khoản của Ngân hàng Chính sách xã hội tại Ngân hàng Nhà nước để thu hồi số tiền vay tái cấp vốn chưa trả đúng và tiền lãi; Sau khi trích tài khoản mà chưa thu hồi đủ số tiền vay tái cấp vốn chưa trả đúng và tiền lãi, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước tiếp tục theo dõi, trích tài khoản của Ngân hàng Chính sách xã hội tại Ngân hàng Nhà nước cho đến khi thu hồi hết nợ.

Ngân hàng Chính sách có trách nhiệm sử dụng tiền vay tái cấp vốn đúng mục đích; theo dõi, hạch toán, quản lý riêng khoản vay tái cấp vốn này. Trước ngày 20/4/2022, báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số liệu tiền vay tái cấp vốn đã giải ngân, đồng thời gửi Vụ Chính sách tiền tệ, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc đầu tháng, báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Chính sách tiền tệ, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế) về việc trả nợ vay tái cấp vốn từ tiền trả nợ của người sử dụng lao động theo Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này. Đồng thời, đôn đốc, thu hồi khoản cho vay người sử dụng lao động để trả nợ vay.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 04/2021/TT-NHNN

Hà Nội, ngày 05 tháng 4 năm 2021

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VỀ TÁI CẤP VỐN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG SAU KHI TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHO TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM - CTCP VAY VÀ VIỆC CƠ CẤU LẠI THỜI HẠN TRẢ NỢ, GIỮ NGUYÊN NHÓM NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO ĐỐI VỚI KHOẢN NỢ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM - CTCP DO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Căn cứ Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 của Quốc hội về Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV;

Sau khi thống nhất với Bộ Tài chính;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng và Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế;

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định về tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP vay và việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định về việc:

1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (sau đây gọi là VNA) vay theo Nghị quyết của Quốc hội và Nghị quyết của Chính phủ.

2. Tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ và trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của VNA đã được Ngân hàng Nhà nước thực hiện tái cấp vốn theo quy định tại Thông tư này (sau đây gọi là khoản nợ của VNA).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Tổ chức tín dụng (không bao gồm tổ chức tín dụng đang được kiểm soát đặc biệt) có khoản cho vay VNA.

2. Các tổ chức, cá nhân có liên quan.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Nghị quyết của Quốc hội là Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 của Quốc hội về Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.

2. Nghị quyết của Chính phủ là các Nghị quyết: Nghị quyết số 24/NQ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2020 của Chính phủ về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho VNA do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19; Nghị quyết số 194/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho VNA do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

3. Khoản cho vay VNA là khoản cho vay của tổ chức tín dụng theo Nghị quyết được quy định tại khoản 2 Điều 3 Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 26 tháng 3 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho VNA vay theo Nghị quyết của Quốc hội và Nghị quyết của Chính phủ (sau đây gọi là Quyết định số 450/QĐ-TTg).

Điều 4. Số tiền tái cấp vốn

1. Số tiền tái cấp vốn tối đa đối với từng khoản cho vay VNA không vượt quá số tiền cho vay của từng khoản cho vay VNA theo Giấy đề nghị vay tái cấp vốn của tổ chức tín dụng.

2. Tổng số tiền tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng tối đa là 4.000 tỷ đồng (bốn nghìn tỷ đồng).

Điều 5. Lãi suất tái cấp vốn

1. Lãi suất tái cấp vốn là 0%/năm, áp dụng đối với thời hạn tái cấp vốn và thời hạn gia hạn tái cấp vốn (nếu có).

2. Lãi suất áp dụng đối với nợ gốc tái cấp vốn quá hạn bằng 150% lãi suất tái cấp vốn do Ngân hàng Nhà nước công bố trong từng thời kỳ tại thời điểm khoản tái cấp vốn được chuyển quá hạn.

Điều 6. Tài sản bảo đảm

Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn không có tài sản bảo đảm đối với tổ chức tín dụng.

Điều 7. Thời hạn tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn

1. Thời hạn tái cấp vốn: Thời hạn tái cấp vốn theo đề nghị của tổ chức tín dụng, tối đa bằng thời hạn cho vay của khoản cho vay VNA (không bao gồm thời hạn gia hạn của khoản cho vay VNA) và không vượt quá 364 ngày. Thời hạn tái cấp vốn được tính từ ngày tiếp theo ngày Ngân hàng Nhà nước giải ngân tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng.

2. Thời hạn tái cấp vốn quy định tại khoản 1 Điều này được áp dụng theo từng lần giải ngân quy định tại khoản 2 Điều 9 Thông tư này.

3. Gia hạn tái cấp vốn: Khoản tái cấp vốn được gia hạn tự động 02 (hai) lần tại thời điểm đến hạn đối với dư nợ gốc tái cấp vốn còn lại; thời hạn gia hạn mỗi lần bằng thời hạn tái cấp vốn; tổng thời gian tái cấp vốn và gia hạn tái cấp vốn tối đa không quá 03 năm.

Điều 8. Giải ngân tái cấp vốn

1. Ngân hàng Nhà nước giải ngân tái cấp vốn theo đề nghị của tổ chức tín dụng trong phạm vi số tiền tái cấp vốn quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư này và đảm bảo số dư gốc khoản tái cấp vốn sau khi giải ngân không vượt quá dư nợ gốc khoản cho vay VNA (theo từng khoản cho vay VNA) tại Giấy đề nghị giải ngân tái cấp vốn.

2. Ngân hàng Nhà nước dừng giải ngân tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng khi Ngân hàng Nhà nước giải ngân hết 4.000 tỷ đồng (bốn nghìn tỷ đồng) nhưng không muộn hơn ngày 31 tháng 12 năm 2021.

Điều 9. Trình tự tái cấp vốn, giải ngân tái cấp vốn

1. Trình tự tái cấp vốn như sau:

a) Khi có nhu cầu vay tái cấp vốn, tổ chức tín dụng gửi trực tiếp đến Bộ phận Một cửa hoặc qua dịch vụ bưu chính đến Trụ sở chính Ngân hàng Nhà nước 01 (một) Giấy đề nghị vay tái cấp vốn theo Phụ lục Iban hành kèm theo Thông tư này;

b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Giấy đề nghị vay tái cấp vốn, Vụ Chính sách tiền tệ gửi lấy ý kiến bằng văn bản Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước về đề nghị vay tái cấp vốn của tổ chức tín dụng;

c) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Vụ Chính sách tiền tệ, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước có ý kiến bằng văn bản gửi Vụ Chính sách tiền tệ;

d) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ ý kiến của các đơn vị, Vụ Chính sách tiền tệ tổng hợp, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định việc tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng. Trường hợp không đồng ý, Ngân hàng Nhà nước có văn bản nêu rõ lý do gửi tổ chức tín dụng;

đ) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định tái cấp vốn, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng thực hiện ký Hợp đồng nguyên tắc tái cấp vốn.

2. Trình tự giải ngân tái cấp vốn từng lần đối với tổ chức tín dụng như sau:

a) Trên cơ sở Hợp đồng nguyên tắc tái cấp vốn đã ký, căn cứ dư nợ gốc khoản cho vay VNA, tổ chức tín dụng gửi Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) Giấy đề nghị giải ngân tái cấp vốn theo Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, trong đó nêu rõ số tiền giải ngân tái cấp vốn theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này;

b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Giấy đề nghị giải ngân tái cấp vốn của tổ chức tín dụng, Sở Giao dịch phê duyệt đề nghị giải ngân tái cấp vốn; tổ chức tín dụng ký Khế ước nhận nợ; Sở Giao dịch thực hiện giải ngân tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng.

Điều 10. Trả nợ vay tái cấp vốn

1. Khi khoản vay tái cấp vốn đến hạn (hết thời hạn tái cấp vốn và gia hạn tái cấp vốn (nếu có)), tổ chức tín dụng phải trả hết số dư gốc khoản vay tái cấp vốn.

2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày phát sinh số dư gốc khoản vay tái cấp vốn lớn hơn dư nợ gốc khoản cho vay VNA tương ứng với khoản vay tái cấp vốn đó, tổ chức tín dụng phải chủ động trả nợ khoản vay tái cấp vốn theo thứ tự từ Khế ước nhận nợ được ký sớm nhất tương ứng với khoản cho vay VNA bảo đảm số dư gốc khoản vay tái cấp vốn không vượt quá dư nợ gốc khoản cho vay VNA (theo từng khoản cho vay VNA).

3. Tổ chức tín dụng được trả nợ vay tái cấp vốn trước hạn.

Điều 11. Xử lý khi tổ chức tín dụng không trả nợ vay tái cấp vốn đúng hạn

1. Trường hợp tổ chức tín dụng không trả nợ vay tái cấp vốn đúng hạn theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư này, Ngân hàng Nhà nước chuyển số tiền nợ gốc vay tái cấp vốn không trả đúng hạn sang theo dõi quá hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phương pháp tính và hạch toán thu, trả lãi trong hoạt động nhận tiền gửi và cho vay giữa Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng và các tổ chức khác; áp dụng lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này đối với số tiền nợ gốc vay tái cấp vốn không trả nợ đúng hạn tính từ ngày tiếp theo ngày tổ chức tín dụng phải trả đến ngày tổ chức tín dụng trả hết số tiền không trả nợ đúng hạn.

2. Trường hợp tổ chức tín dụng không trả nợ đúng hạn theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này, Ngân hàng Nhà nước áp dụng lãi suất bằng 150% lãi suất tái cấp vốn do Ngân hàng Nhà nước công bố trong từng thời kỳ tại ngày tiếp theo ngày tổ chức tín dụng phải trả đối với số tiền nợ gốc vay tái cấp vốn không trả nợ đúng hạn, trong khoảng thời gian từ ngày tiếp theo ngày tổ chức tín dụng phải trả đến ngày tổ chức tín dụng tr hết số tiền không trả nợ đúng hạn.

3. Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc trích tài khoản tiền gửi của tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước để thu hồi hết số tiền tổ chức tín dụng phải trả (bao gồm nợ gốc vay tái cấp vốn không trả đúng hạn và lãi quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này) kể từ ngày làm việc tiếp theo:

a) Ngày chuyển số tiền nợ gốc vay tái cấp vốn sang theo dõi quá hạn (đối với trường hợp tổ chức tín dụng không trả nợ đúng hạn theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư này);

b) Ngày Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước nhận được văn bản thông báo của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng về vi phạm của tổ chức tín dụng quy định tại điểm b khoản 4 Điều 14 Thông tư này (đối với trường hợp tổ chức tín dụng không trả nợ đúng hạn theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này).

Điều 12. Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ và trích lập dự phòng rủi ro

1. Trên cơ sở đề nghị của VNA và đánh giá về khả năng trả nợ đầy đủ gốc và/hoặc lãi của VNA sau khi được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với khoản nợ của VNA trong thời hạn tối đa không quá 03 năm (bao gồm cả thời gian cho vay và cơ cấu lại thời hạn trả nợ) nhung không muộn hơn ngày 31 tháng 12 năm 2024.

2. Trong thời hạn cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhưng không quá 03 năm kể từ ngày tổ chức tín dụng cho VNA vay, tổ chức tín dụng được giữ nguyên nhóm nợ đã phân loại theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm Quyết định số 450/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành đối với khoản nợ của VNA và thực hiện trích lập dự phòng cụ thể theo quy định tại khoản 3 Điều này.

Trường hợp khoản nợ của VNA đến hạn trả nợ mà không được tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định tại Thông tư này, tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

3. Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập dự phòng cụ thể đối với toàn bộ dư nợ của VNA như sau:

a) Căn cứ quy định của Ngân hàng Nhà nước về trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín dụng thực hiện trích lập số tiền dự phòng cụ thể đối với toàn bộ dư nợ của VNA theo kết quả phân loại nợ quy định tại khoản 2 Điều này đối với phần dư nợ được giữ nguyên nhóm nợ và kết quả phân loại nợ đối với dư nợ còn lại của VNA theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

b) Tổ chức tín dụng xác định số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với toàn bộ dư nợ của VNA theo kết quả phân loại nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (không áp dụng quy định giữ nguyên nhóm nợ theo quy định tại khoản 2 Điều này);

c) Tổ chức tín dụng xác định số tiền dự phòng cụ thể phải trích bổ sung theo công thức sau:

Số tiền dự phòng cụ thể phải trích bổ sung = A - B

Trong đó:

- A: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích quy định tại điểm b Khoản này.

- B: Số tiền dự phòng cụ thể đã trích quy định tại điểm a Khoản này;

d) Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể phải trích bổ sung được xác định theo quy định tại điểm c Khoản này là dương, tổ chức tín dụng thực hiện trích bổ sung dự phòng cụ thể như sau:

- Đến thời điểm 31/12/2021: Tối thiểu 30% số tiền dự phòng cụ thể phải trích bổ sung;

- Đến thời điểm 31/12/2022: Tối thiểu 60% số tiền dự phòng cụ thể phải trích bổ sung;

- Đến thời điểm 31/12/2023: 100% số tiền dự phòng cụ thể phải trích bổ sung;

- Từ thời điểm 01/01/2024: 100% số tiền dự phòng cụ thể phải trích bổ sung.

5. Các nội dung liên quan đến cơ cấu lại thời hạn trả nợ, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro không quy định tại Thông tư này, tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Điều 13. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng

1. Khi có nhu cầu vay tái cấp vốn, giải ngân tái cấp vốn, tổ chức tín dụng gửi văn bản đề nghị có xác nhận của VNA theo quy định tại Thông tư này và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, hợp pháp của các văn bản này.

2. Thực hiện ký Hợp đồng nguyên tắc tái cấp vốn, Khế ước nhận nợ; trả nợ vay tái cấp vốn cho Ngân hàng Nhà nước đầy đủ, đúng hạn theo quy định tại Thông tư này.

3. Theo dõi, hạch toán, quản lý riêng các khoản cho vay VNA và các khoản vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước.

4. Thực hiện báo cáo như sau:

a) Trong thời hạn tối đa 05 ngày làm việc tiếp theo ngày phát sinh số dư gốc khoản vay tái cấp vốn lớn hơn dư nợ gốc khoản cho vay VNA quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này, tổ chức tín dụng thực hiện báo cáo theo Phụ lục IIIban hành kèm theo Thông tư này;

b) Trong thời gian còn dư nợ vay tái cấp vốn, hằng tháng, trong thời hạn 15 ngày đầu tháng, tổ chức tín dụng báo cáo về dư nợ gốc các khoản cho vay VNA còn dư nợ vay tái cấp vốn trong tháng trước có xác nhận của VNA theo Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.

5. Thực hiện các trách nhiệm khác quy định tại Nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định số 450/QĐ-TTg , Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan.

Điều 14. Trách nhiệm các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước

1. Vụ Chính sách tiền tệ

Đầu mối trình Thống đc Ngân hàng Nhà nước xem xét, xử lý đề nghị vay tái cấp vốn của tổ chức tín dụng theo quy định tại Thông tư này.

2. Vụ Tín dụng các ngành kinh tế

Có ý kiến gửi Vụ Chính sách tiền tệ về đề nghị vay tái cấp vốn của tổ chức tín dụng theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 9 Thông tư này.

3. Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước

a) Có ý kiến gửi Vụ Chính sách tiền tệ về đề nghị vay tái cấp vốn của tổ chức tín dụng theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 9 Thông tư này;

b) Thực hiện ký Hợp đồng nguyên tắc tái cấp vốn quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 9 Thông tư này; phê duyệt và giải ngân tái cấp vốn theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 9 Thông tư này; gia hạn tái cấp vốn, thu nợ tái cấp vốn, chuyển khoản tái cấp vốn sang theo dõi quá hạn theo quy định tại Thông tư này;

c) Thực hiện biện pháp quy định tại khoản 3 Điều 11 Thông tư này;

d) Hằng tháng, trong thời hạn 15 ngày đầu tháng, báo cáo về số liệu tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng của tháng trước theo Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.

4. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng

a) Có ý kiến gửi Vụ Chính sách tiền tệ về đề nghị vay tái cấp vốn của tổ chức tín dụng theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 9 Thông tư này;

b) Trường hợp nhận được thông báo từ cơ quan có thẩm quyền hoặc qua công tác thanh tra, giám sát phát hiện tổ chức tín dụng có vi phạm theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày phát hiện tổ chức tín dụng không trả nợ vay tái cấp vốn, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có văn bản gửi tổ chức tín dụng, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Vụ Chính sách tiền tệ, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế thông báo vi phạm, trong đó xác định rõ nội dung vi phạm và biện pháp xử lý theo quy định tại Điều 11 Thông tư này;

c) Thanh tra và xử lý vi phạm theo thẩm quyền đối với tổ chức tín dụng trong việc thực hiện các quy định tại Thông tư này.

5. Cục Công nghệ thông tin

Tổ chức nâng cấp, chỉnh sửa hệ thống phần mềm nghiệp vụ đáp ứng theo quy định tại Thông tư này.

Điều 15. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 4 năm 2021.

2. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này./.

Nơi nhận:
- Như Khoản 2 Điều 15;
- Ban Lãnh đạo NHNN;
- Văn phòng Chính phủ;
- Thủ tướng Chính phủ (để b/c);
- Bộ Tư pháp (để kiểm tra);
- Kiểm toán Nhà nước;
- Các Bộ: Tài chính, KH&ĐT;
- Ủy ban Quản lý vốn NN tại DN;
- Tổng công ty Hàng không VN;
- Công báo;
- Lưu:
VP, CQTTGS, các Vụ: PC, TDCNKT, CSTT (05).

KT. THỐNG ĐỐC
PHÓ THỐNG ĐỐC

Đào Minh Tú

Phụ lục I

(Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2021/TT-NHNN ngày 05 tháng 4 năm 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

TÊN TỔ CHỨC TÍN DỤNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ….

...., ngày ... tháng ... năm 2021

GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY TÁI CẤP VỐN

Kính gửi: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (qua Vụ Chính sách tiền tệ)

Tên tổ chức tín dụng: ……….

Địa chỉ:...                                                Điện thoại: ...                            Fax:...

Số hiệu tài khoản tiền gửi bằng VND: ... tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Căn cứ Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 26 tháng 3 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP vay theo Nghị quyết của Quốc hội và Nghị quyết của Chính phủ;

Căn cứ Thông tư số 04/2021/TT-NHNN ngày 05 tháng 4 năm 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP vay và việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 (gọi là Thông tư 04/2021/TT-NHNN);

Tổ chức tín dụng ... đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn theo Thông tư 04/2021/TT-NHNN, cụ thể:

1. Khoản cho vay VNA:

Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay

Số tiền cho vay

Thời hạn cho vay (không bao gồm thời hạn gia hạn của khoản cho vay VNA)

Xác nhận của VNA

Ghi chú

(nếu có)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Số Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay .... ngày....

ngày

Ngày... tháng ... năm...

Người đại diện hợp pháp của VNA

(Ký, ghi rõ chức danh, họ tên và đóng dấu)

2. Tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước quyết định tái cấp vốn đối với khoản cho vay VNA tại Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay số... ngày... như sau:

(1) Số tiền tái cấp vốn tối đa: (bằng số) ... đồng, (bằng chữ...) (căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 04/2021/TT-NHNN).

(3) Thời hạn vay tái cấp vốn: ... ngày (căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 7 Thông tư 04/2021/TT-NHNN).

(4) Gia hạn: Đề nghị gia hạn theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Thông tư 04/2021/TT-NHNN/Đề nghị không gia hạn tái cấp vốn (Ghi chú: Tổ chức tín dụng chỉ lựa chọn một trong hai đề nghị này).

(5) Lãi suất: 0%/năm theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 04/2021/TT-NHNN.

(6) Tổ chức tín dụng vay tái cấp vốn/không có tài sản bảo đảm tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định tại Điều 6 Thông tư 04/2021/TT-NHNN.

Tổ chức tín dụng ... cam kết tuân thủ đúng các quy định tại Thông tư số 04/2021/TT-NHNN ngày 05 tháng 4 năm 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP vay và việc cơ cấu lại thời hạn trà nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP do ảnh hưởng của đại dịch Covid -19./.

Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: ...

Người đại diện hợp pháp của Tổ chức tín dụng
(Ký, ghi rõ chức danh, họ tên và đóng dấu)

Phụ lục II

(Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2021/TT-NHNN ngày 05 tháng 4 năm 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

TÊN TỔ CHỨC TÍN DỤNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …..

...., ngày ... tháng ... năm 2021

GIẤY ĐỀ NGHỊ GIẢI NGÂN TÁI CẤP VỐN

Kính gửi: Sở Giao dịch - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tên tổ chức tín dụng: ....

Địa chỉ:...                                                Điện thoại: ...                             Fax:...

Số hiệu tài khoản tiền gửi bằng VND: ... tại Sở Giao dịch - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Thông tư số 04/2021/TT-NHNN ngày 05 tháng 4 năm 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP vay và việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 (gọi là Thông tư 04/2021/TT-NHNN);

Căn cứ Quyết định số .../QĐ-NHNN ngày ... tháng...năm ... của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về ...;

Căn cứ Hợp đồng nguyên tắc số... ngày ...;

Tổ chức tín dụng ….. đề nghị Sở Giao dịch - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giải ngân khoản tái cấp vốn tại Quyết định Số..../QĐ-NHNN tương ứng với khoản tổ chức tín dụng cho vay VNA tại Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay.... như sau:

1. Số dư khoản cho vay VNA được tái cấp vốn:

Quyết định tái cấp vốn và Hợp đồng nguyên tắc tái cấp vốn

Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay của TCTD cho vay VNA

Số dư gốc khoản cho vay VNA tại Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay đến thời điểm ngày.../.../...

(đơn vị: đồng)

Xác nhận của VNA

đối với mục (2) và (3)

Ghi chú

(nếu có)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

- Quyết định số... ngày...

- Hợp đồng nguyên tắc tái cấp vốn số... ngày...

Số hiệu……

ngày….

…..

Ngày... tháng ... năm...

Người đại diện hợp pháp của VNA

(Ký, ghi rõ chức danh, họ tên và đóng dấu)

2. Tổ chức tín dụng đề nghị giải ngân khoản tái cấp vốn tại Quyết định số .../QĐ-NHNN ngày... với số tiền: (bằng số) ... đồng, (bằng chữ) ... đồng (Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư 04/2021/TT-NHNN).

Tổ chức tín dụng ... cam kết và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin, số liệu tại Giấy đề nghị giải ngân tái cấp vốn này là chính xác; cam kết tuân thủ đúng các quy định tại Thông tư số 04/2021/TT-NHNN và quy định của pháp luật có liên quan.

Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: ...

Người đại diện hợp pháp của Tổ chức tín dụng
(Ký, ghi rõ chức danh, họ tên và đóng dấu)

Phụ lục III

(Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2021/TT-NHNN ngày 05 tháng 4 năm 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

TÊN TỔ CHỨC TÍN DỤNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ….

...., ngày ... tháng ... năm 2021

Kính gửi:

- Vụ Chính sách tiền tệ;
- Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước;
- Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng;
- Vụ Tín dụng các ngành kinh tế.

BÁO CÁO VIỆC TRẢ NỢ VAY TÁI CẤP VỐN THEO THÔNG TƯ 04/2021/TT-NHNN
NGÀY ...(*)

Đơn vị: đng

STT

Dư nợ gốc khoản cho vay VNA (tại Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay số.... ngày…) đến cuối ngày....

Số dư gốc khoản vay tái cấp vốn (tại Quyết định số.... ngày....) đến cuối ngày....

Số tiền vay tái cấp vốn phải trả Ngân hàng Nhà nước

Trả nợ vay tái cấp vốn

Số dư gốc khoản vay tái cấp vốn (tại Quyết định số.... ngày...) đến cuối ngày ....

Số tiền vay tái cấp vốn đã trả

Ngày trả

(1)

(2)

(3)

(4)=(3)-(2)

(5)

(6)

(7)=(3)-(5)

1

2

Lập biểu
(Ký ghi rõ họ tên)

Kiểm soát
(Ký, ghi rõ họ tên)

Người đại diện hợp pháp của
Tổ chức tín dụng
(Ký, ghi rõ chức danh, họ tên và đóng dấu)

Nơi nhận:
- Như trên.
- Lưu: ...

Hướng dẫn.

- Hình thức báo cáo: TCTD báo cáo bằng văn bản giấy theo hình thức gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính;

- (*): Ngày phát sinh số dư gốc khoản vay tái cấp vốn lớn hơn dư nợ gốc khoản cho vay VNA;

- Cột (2): Dư nợ gốc khoản cho vay VNA tại thời điểm cuối ngày phát sinh số dư gốc khoản vay tái cấp vốn lớn hơn dư nợ gốc khoản cho vay VNA;

- Cột (3): Số dư gốc khoản vay tái cấp vốn tại thời điểm cuối ngày phát sinh số dư gốc khoản vay tái cấp vốn lớn hơn dư nợ gốc khoản cho vay VNA;

- Cột (6): Là ngày tổ chức tín dụng trả nợ khoản vay tái cấp vốn;

- Thời hạn báo cáo: Trong thời hạn 05 ngày làm việc tiếp theo ngày tại mục (*).

Phụ lục IV

(Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2021/TT-NHNN ngày 05 tháng 4 năm 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

TÊN TỔ CHỨC TÍN DỤNG
--------

Số: …

BÁO CÁO DƯ NỢ GỐC CÁC KHOẢN CHO VAY VNA \
THEO THÔNG TƯ SỐ 04/2021/TT-NHNN NGÀY 05 THÁNG 4 NĂM 2021

Tháng … năm ...

Đơn vị: Đồng

STT

Ngày

Khoản 1

Khoản 2

Khoản 3

Dư nợ gốc khoản cho vay VNA tại Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay số.... ngày ....

Số dư gốc khoản vay tái cấp vốn tại Quyết định số.... ngày....

Dư nợ gốc khoản cho vay VNA tại Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay số.... ngày ....

Số dư gốc khoản vay tái cấp vốn tại Quyết định số.... ngày....

Dư nợ gốc khoản cho vay VNA tại Hợp đồng/Thỏa thuận cho vay số.... ngày ....

Số dư gốc khoản vay tái cấp vốn tại Quyết định số.... ngày....

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

01/.../202..

02/.../202..

..., ngày ... tháng ... năm            ….
XÁC NHẬN VỀ DƯ NỢ GỐC CÁC KHOẢN CHO VAY VNA
Người đại diện hợp pháp của VNA

(Ký, ghi rõ chức danh, họ tên và đóng dấu)

..., ngày ... tháng ... năm            ….
Người đại diện hợp pháp của

Tổ chức tín dụng
(Ký, ghi rõ chức danh, họ tên và đóng dấu)

Nơi nhận:
- Vụ Chính sách tiền tệ;
- Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước;
- Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng;
- Vụ Tín dụng các ngành kinh tế;
- Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
- Lưu: ...

Hướng dẫn:

- Báo cáo dư nợ gốc các khoản cho vay VNA còn dư nợ vay tái cấp vốn trong tháng báo cáo.

- Hình thức báo cáo: TCTD báo cáo bằng văn bản giấy theo hình thức gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính.

- Thời gian chốt số liệu từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng báo cáo; cột (2) báo cáo chi tiết từng ngày trong tháng.

- Thời hạn báo cáo: Trong thời hạn 15 ngày đầu tháng của tháng tiếp theo tháng báo cáo.

Phụ lục V

(Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2021/TT-NHNN ngày 05 tháng 4 năm 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
--------

Số: …..

BÁO CÁO SỐ LIỆU TÁI CẤP VỐN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
THEO THÔNG TƯ SỐ 04/2021/TT-NHNN NGÀY 05 THÁNG 4 NĂM 2021

Tháng… năm…

Đơn vị: Đồng

STT

Tổ chức tín dụng

Dư nợ tái cấp vốn đầu tháng báo cáo

Giải ngân

Thu nợ

Chuyển quá hạn

Dư nợ tái cấp vốn cuối tháng báo cáo

Số tiền

Ngày

Số tiền

Ngày

Số tiền

Ngày

Trong hạn

Quá hạn

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

1. TCTD A:

- Quyết định tái cấp vốn số ...

- Quyết định tái cấp vốn số ...

2. TCTD B:

- Quyết định tái cấp vốn số ...

- Quyết định tái cấp vốn số ...

Tổng số

Lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

Kiểm soát
(Ký, ghi rõ họ tên)

…, ngày…tháng…năm…
Giám đốc
(Ký, Ghi rõ họ tên)

Nơi nhận:
- Ban Lãnh đạo NHNN (để báo cáo);
- Vụ Chính sách tiền tệ;
- Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng;
- Vụ Tín dụng các ngành kinh tế;
- Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
- Lưu: ...

Hướng dẫn:

- Thời hạn báo cáo: Trong thời hạn 15 ngày đầu tháng của tháng tiếp theo tháng báo cáo.

Nếu bạn đang tìm kiếm một cách để giảm lãi suất thế chấp hiện tại, hãy thanh toán số dư của bạn nhanh hơn hoặc đưa vốn chủ sở hữu nhà của bạn vào sử dụng tốt, danh sách những người cho vay tái cấp vốn tốt nhất của chúng tôi sẽ có ích.

  • Tóm tắt các công ty tái cấp vốn thế chấp tốt nhất năm 2022
  • Cách tái cấp vốn thế chấp của bạn
  • Làm cách nào để chọn người cho vay tái cấp vốn tốt nhất?
  • Câu hỏi thường gặp Tái tài trợ thế chấp
  • LendingTree từ

Tóm tắt các công ty tái cấp vốn thế chấp tốt nhất năm 2022

Cách tái cấp vốn thế chấp của bạn

Làm cách nào để chọn người cho vay tái cấp vốn tốt nhất?

Câu hỏi thường gặp Tái tài trợ thế chấp

LendingTree từ

Thế chấp tên lửa - Trải nghiệm tái cấp vốn trực tuyến tốt nhất

Nền tảng trực tuyến kỹ thuật số của Rocket Mortthing cung cấp cho khách hàng thế chấp Tái cấp vốn thông tin tỷ lệ trực tuyến và nhiều bài viết tái cấp vốn để giúp họ tăng tốc độ tái cấp vốn khác nhau. Rocket Mortthing cũng cung cấp Quicken Mortthing® Your Fager® độc đáo, cho phép bạn chọn bất kỳ thời hạn cho vay nào từ tám đến 29 năm, so với các tùy chọn 15 và 30 năm tiêu chuẩn mà hầu hết những người cho vay cung cấp.

Cựu chiến binh United Mortthing - Tốt nhất để tái cấp vốn VA

Các cựu chiến binh United Home Cho vay chuyên cung cấp các khoản thế chấp được hỗ trợ bởi Bộ Cựu chiến binh Hoa Kỳ (VA). Người vay sẽ tìm thấy một loạt các chương trình thế chấp tái cấp vốn VA ấn tượng, bao gồm Chương trình Khoản vay Tái cấp vốn giảm lãi suất (IRRRL), tái cấp vốn VA và các sản phẩm Jumbo VA Refi. Những người vay quân sự tích cực và đã nghỉ hưu có quyền truy cập 24/7 cho các nhân viên cho vay và trang web chứa các nguồn lực tuyệt vời để tìm hiểu về tất cả các loại cho vay VA.

CashCall - Tốt nhất cho các tùy chọn tái cấp vốn thay thế

Thế chấp CashCall được cấp phép cho vay ở tất cả 50 tiểu bang, mặc dù hầu hết các khoản vay của nó đều có nguồn gốc ở California. Công ty cung cấp hai chương trình tái cấp vốn thay thế mà don don yêu cầu các tài liệu thu nhập truyền thống, chẳng hạn như khai thuế và W-2. Cashcall cũng cung cấp một chương trình báo cáo ngân hàng cố định 30 năm và khoản vay tài sản đầu tư, với lãi suất thế chấp được trích dẫn trực tuyến cho cả hai tùy chọn.

Dịch vụ thế chấp Carrington - Tái cấp vốn cho điểm tín dụng thấp

Dịch vụ thế chấp Carrington cung cấp các khoản vay tái cấp vốn cho người vay tìm kiếm các khoản vay FHA hoặc VA có điểm tín dụng thấp nhất là 500. Người vay có nhà bị tịch thu hoặc phá sản trong quá khứ gần đây cũng có thể đủ điều kiện.

Cách tái cấp vốn thế chấp của bạn

Làm cách nào để chọn người cho vay tái cấp vốn tốt nhất? Know what your financial goal is before you apply for a refinance. Switching to a different refinance type later could cost you time and money.

Câu hỏi thường gặp Tái tài trợ thế chấp Make sure your financial profile is a good fit for the refinance type you’re interested in. Some programs (like the FHA streamline and VA IRRRL) require you currently have an FHA or VA loan. Cash-out refinance rates tend to be higher and require an appraisal to verify your home’s value.

LendingTree từ Check with three to five lenders before you make a final decision, paying close attention to the lenders’ fees. Be sure to get your quotes on the same day — rates change daily.

Thế chấp tên lửa - Trải nghiệm tái cấp vốn trực tuyến tốt nhấtYour refinance rate isn’t guaranteed until it’s locked in. Keep track of your lock expiration date to avoid costly extension fees.

Nền tảng trực tuyến kỹ thuật số của Rocket Mortthing cung cấp cho khách hàng thế chấp Tái cấp vốn thông tin tỷ lệ trực tuyến và nhiều bài viết tái cấp vốn để giúp họ tăng tốc độ tái cấp vốn khác nhau. Rocket Mortthing cũng cung cấp Quicken Mortthing® Your Fager® độc đáo, cho phép bạn chọn bất kỳ thời hạn cho vay nào từ tám đến 29 năm, so với các tùy chọn 15 và 30 năm tiêu chuẩn mà hầu hết những người cho vay cung cấp. Once your loan is locked, the lender will request paperwork to wrap things up. Delays could end up costing you if you have to extend your lock.

Làm cách nào để chọn người cho vay tái cấp vốn tốt nhất?

Câu hỏi thường gặp Tái tài trợ thế chấp

Câu hỏi thường gặp Tái tài trợ thế chấp

LendingTree từ

Thế chấp tên lửa - Trải nghiệm tái cấp vốn trực tuyến tốt nhất

Nền tảng trực tuyến kỹ thuật số của Rocket Mortthing cung cấp cho khách hàng thế chấp Tái cấp vốn thông tin tỷ lệ trực tuyến và nhiều bài viết tái cấp vốn để giúp họ tăng tốc độ tái cấp vốn khác nhau. Rocket Mortthing cũng cung cấp Quicken Mortthing® Your Fager® độc đáo, cho phép bạn chọn bất kỳ thời hạn cho vay nào từ tám đến 29 năm, so với các tùy chọn 15 và 30 năm tiêu chuẩn mà hầu hết những người cho vay cung cấp.

Bạn nên tái cấp vốn thế chấp của bạn nếu bạn có thể:

  • Tiết kiệm tiền cho khoản thanh toán của bạn với tỷ lệ tái cấp vốn thế chấp thấp hơn
  • Giảm thời gian để thanh toán khoản vay của bạn với thời hạn ngắn hơn (như tỷ lệ cố định 15 năm)
  • Nhấn vào vốn chủ sở hữu để cải thiện nhà hoặc hợp nhất nợ
  • Loại bỏ bảo hiểm thế chấp tư nhân (PMI) vì bạn có 20% vốn chủ sở hữu

Các loại tái cấp vốn thế chấp khác nhau là gì?

Có bốn loại tái cấp vốn:

  • Không có sự tái cấp vốn tiền mặt. Với một khoản tái cấp vốn không có tiền mặt, bạn thực hiện một khoản vay mới cho cùng số dư với khoản thế chấp hiện tại của bạn và trả chi phí đóng cửa của bạn. Nó cũng được gọi là tái cấp vốn về tỷ lệ và kỳ hạn. With a no cash-out refinance, you take out a new loan for the same balance as your current mortgage and pay your closing costs out of pocket. It’s also called a rate-and-term refinance.
  • Tái cấp vốn tiền mặt hạn chế. Loại tái cấp vốn này cho phép bạn chuyển chi phí đóng cửa của mình thành một khoản vay cao hơn. Tuy nhiên, các khoản tái cấp vốn hạn chế giới hạn bạn chỉ nhận được 2% số tiền cho vay của bạn hoặc 2.000 đô la, tùy theo mức nào ít hơn. This type of refinance allows you to roll your closing costs into a higher loan amount. However, limited cash-out refinances cap you at receiving only 2% of your loan amount or $2,000, whichever is less.
  • Tái cấp vốn tiền mặt. Bạn thường có thể khai thác tới 80% giá trị được thẩm định của ngôi nhà của bạn với một khoản tái cấp vốn tiền mặt, mặc dù các chủ nhà VA đủ điều kiện có thể vay tới 90% giá trị nhà của họ với một khoản tái cấp vốn với VA. Loại tái cấp vốn này là phổ biến để trả hết thẻ tín dụng lãi suất cao hoặc cải thiện nhà. You can usually tap up to 80% of the appraised value of your home with a cash-out refinance, though eligible VA homeowners can borrow up to 90% of their home’s value with a VA cash-out refinance. This type of refinance is popular for paying off high-interest-rate credit cards or making home improvements.
  • Tái cấp vốn không đóng. Tái cấp vốn chi phí không đóng cho phép bạn tránh trả bất kỳ chi phí nào từ túi bằng cách chấp nhận lãi suất cao hơn hoặc số tiền cho vay, và thay vào đó yêu cầu người cho vay trả chi phí đóng cửa thay mặt bạn. Tuy nhiên, bạn sẽ thực hiện một khoản thanh toán hàng tháng cao hơn và trả lãi nhiều hơn trong suốt thời gian vay. A no-closing-cost refinance allows you to avoid paying any costs out of pocket by accepting a higher interest rate or loan amount, and instead asking the lender to pay the closing costs on your behalf. However, you’ll make a higher monthly payment and pay more interest over the life of the loan.

Các yêu cầu tái cấp vốn là gì?

Các yêu cầu khác nhau tùy thuộc vào loại chương trình cho vay bạn chọn. Bảng dưới đây cho thấy các hướng dẫn tái cấp vốn cơ bản cho các khoản tái cấp vốn thông thường, FHA, VA và USDA:

*Tỷ lệ cho vay-giá trị (LTV) được đo bằng cách chia tổng số tiền cho vay của bạn cho giá trị nhà của bạn.

Bạn có thể tái cấp vốn cho một ngôi nhà như thế nào?

Bạn có thể tái cấp vốn nhiều lần nếu bạn đủ điều kiện và nhận được một số lợi ích tài chính từ nó. Một số chương trình thế chấp tái cấp vốn hợp lý của chính phủ có thể yêu cầu bạn thực hiện một số khoản thanh toán trước khi bạn có thể tái cấp vốn.

Là một khoản tái cấp vốn có giá trị không?

Tính điểm hòa vốn của bạn để xác định xem một khoản tái cấp vốn có đáng không. Chỉ cần chia tổng chi phí của bạn cho khoản tiết kiệm hàng tháng của bạn. Nếu bạn sẽ ở lại nhà trong số tháng, bạn sẽ phá vỡ thậm chí, thì sự tái cấp vốn có thể có ý nghĩa.

Cách chúng tôi chọn lựa chọn của mình

Để xác định sáu người cho vay tái cấp vốn tốt nhất, chúng tôi đã xem xét dữ liệu được kiểm tra đầy đủ từ hơn 30 đánh giá thế chấp cho vay được công bố và đánh giá các lĩnh vực chính, bao gồm:

  • Tiện lợi trực tuyến và khả năng tiếp cận
  • Các bài viết trực tuyến hữu ích về các khoản thế chấp tái cấp vốn và mua nhà
  • Nhiều loại cho vay tái cấp vốn được cung cấp
  • Thông tin trực tuyến về cách đủ điều kiện cho khoản vay Tái cấp vốn
  • Truy cập vào nhân viên cho vay sau giờ làm việc bình thường
  • Các lựa chọn cho người vay tái cấp vốn tín dụng xấu
  • Số năm kinh nghiệm bắt nguồn cho vay tái cấp vốn
  • Người cho vay đã xuất bản thông tin Tỷ lệ tái cấp vốn thế chấp trực tuyến

*Hệ thống đánh giá cho vay thế chấp cho vay

Xếp hạng cho vay thế chấp của LendingTree, dựa trên thang điểm 10, các yếu tố trong một số tính năng, bao gồm ứng dụng kỹ thuật số và quy trình đóng, các sản phẩm cho vay có sẵn và khả năng truy cập trực tuyến và trực tiếp. Nhóm biên tập LendingTree, tính toán từng xếp hạng dựa trên đánh giá thông tin có sẵn trên trang web cho vay. Trong một số trường hợp, thông tin bổ sung được cung cấp bởi một đại diện cho người cho vay.

Công ty tốt nhất để sử dụng để tái cấp vốn là gì?

Các công ty tái cấp vốn thế chấp tốt nhất năm 2022..
Tổng thể tốt nhất: Quicken Cho vay (thế chấp tên lửa).
Dịch vụ tất cả tốt nhất: Các khoản vay tại nhà trên toàn quốc ..
Tốt nhất cho dịch vụ khách hàng: Thế chấp Amerisave ..
Người cho vay trực tuyến tốt nhất: Lenderfi ..
Ngân hàng tốt nhất: Ngân hàng Mỹ ..
Liên minh tín dụng tốt nhất: Liên minh tín dụng Alliant ..
Tốt nhất cho phí: Better.com ..

Ngân hàng nào có tỷ lệ tái cấp vốn tốt nhất?

Tỷ lệ tái cấp vốn thông thường tốt nhất..
Amerisave: 2,79%.
Thế chấp tốt hơn: 2,79%.
Loandepot: 2,84%.
Điểm nhà tài chính: 2,90%.
Ngân hàng công dân: 2,91%.
Liên minh tín dụng liên bang Hải quân*: 2,93%.
Ngân hàng Chase: 2,93%.
Thế chấp tên lửa: 2,94%.

Dave Ramsey giới thiệu công ty tái cấp vốn nào?

Đúng vậy, Ramseytrustrusted.Và đó là một vấn đề lớn.Điều đó có nghĩa là Churchill Mortthing là nhà cung cấp tái cấp vốn duy nhất được tin tưởng bởi chuyên gia bất động sản Dave Ramsey và nhóm Ramsey.Churchill Mortgage is the only refinance provider trusted by real estate expert Dave Ramsey and the Ramsey team.

Có phải tốt hơn để tái cấp vốn với người cho vay hoặc nhà môi giới hiện tại?

Tốt nhất là tái tài trợ với người cho vay thế chấp hiện tại của bạn nếu nó có thể cung cấp cho bạn một thỏa thuận tốt hơn so với những người khác mà bạn đã xem.Bạn sẽ không biết liệu đây có phải là trường hợp cho đến khi bạn đưa vào công việc để so sánh tỷ lệ từ ít nhất một vài nhà môi giới hoặc công ty thế chấp khác.. You won't know if this is the case until you've put in the work to compare rates from at least a couple other mortgage brokers or companies.