Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng là gì

02/11/2020 1,483

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

60 điểm

NguyenChiHieu

Hãy tìm 1 câu. tục ngữ, ca dao đồng nghĩa với

câu. tục ngữ sau: “Yêu ai, yêu cả đường đi Ghét ai, ghét cả tông chi họ hàng”

Tổng hợp câu trả lời [1]

“Thương nhau trái ấu cũng tròn Ghét nhau quả bồ hòn cũng méo”

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự quan trọng trong thay đổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ? A. Làm thay đổi nền kinh tế đất nước B. Sản Xuất trì trệ C. Doanh thu hàng hóa cao D. Cả A, C.
  • Đại hội lần thứ nhất Đoàn Thanh niên Nhân dân cách mạng Việt Nam diễn ra vào thời gian nào? a. Từ ngày 17 đến 26/3/1965. b. Từ ngày 18 đến 26/3/1965. c. Từ ngày 17 đến 26/3/1966. d. Từ ngày 18 đến 26/3/1966.
  • Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là? A. Là hành vi trái pháp luật. B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi. D. Tất cả ý trên.
  • Có ý kiến cho rằng : “Quyền lợi cá nhân sẽ bị ảnh hưởng khi giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung”. Em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về ý kiến đó.
  • Ba đồng chí lớp đầu tiên của Đoàn hy sinh trong các trận đánh quyết liệt chống phát xít Đức ở Nam Mát-xcơ-va [trong đội hình Sư đoàn quốc tế bảo vệ Liên xô] là ai? a. Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Phương Thuận. b. Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Anh Tợ. c. Lý Nam Thanh, Lý Phương Thuận, Lý Trí Thông. d. Lý Nam Thanh, Lý Phương Thuận, Lý Phương Đức.
  • Vì Q là con của thầy hiệu trưởng nên các giáo viên trong trường luôn cho Q điểm cao hơn các bạn khác, dù bài làm giống nhau. Việc làm của các giáo viên trong trường thể hiện điều gì? A. Không thật thà. B. Không thẳng thắn. C. Không trung thực. D. Không công bằng.
  • Để rèn luyện tính tự chủ chúng ta cần phải làm gì? A. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động. B. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho lần sau. C. Không cần rèn luyện vì tự chủ là bản năng tự có. D. Cả A và B.
  • Đoàn ta được mang tên Bác Hồ vào năm nào?
  • Trên các trang facebook xuất hiện các đoạn clip nói không đúng sự thật về Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Kêu gọi mọi người chia sẻ bài. B. Kêu gọi mọi người không chia sẻ bài vì đó là những tin phản động. C. Coi như không biết gì. D. Tham gia các nhóm phản động đó
  • Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương được chính thức đổi tên thành Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam giai đoạn nào? a. Từ 1931 - 1936. b. Từ 1937 - 1939. c. Từ 11/1939 - 1941. d. Từ 5/1941 - 1956.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Nghĩa của câu "yêu nhau yêu cả đường đi ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng"?

Thảo luận 1

Thì nếu đang yêu quí ai thì tất cả những gì thuộc về người đó mình đều yêu thương hết. CÒn khi ghét một ai đó là coi như có sự tồn tại của mình thì ko có sự tồn tại của người đó, do đó cả những ngừoi liên quan tới ng` đó cũng loại ra khỏi cộng đồng sống của mình. Thế thôi Mà tốt nhất là đừng ghét ai mà cũng đừng thương ai cho nhìu, thưong nhau quá cắn nhau đau

Thảo luận 2

Khi yêu Dầu Tiếng không xa, Ghét nhau Dầu Tiếng chém cha không thèm . Lảo đây bt mụ là ai rùi nha . Ghét....

Thảo luận 3

Có nghĩa` là khi yêu luôn luôn mù oán

Thảo luận 4

yêu nhau thì cái gì cũng đẹp, cũng tốt nên có thể bỏ qua cho nhau mọi khiếm khuyết. Nhưng khi đã ko yêu thì sẽ thấy của người kia mọi điều xấu xa rồi đem ra so sánh, nói này nói nọ. Ví dụ : có bạn kia nói là hồi yêu nó mình thấy thằng đó ga lăng, lãng mạn. Đến khi giận nhau, chia tay thì nói đúng là đồ đểu, người Bắc nên gia trưởng, nên mỗi lần bạn đó gặp lại ai người Bắc hay ở khu vực gần chỗ đó thôi là bạn đó cũng ghét cay ghét đắng, ko muốn bắt chuyện thêm nữa. Nói chung rất là ác cảm, ko còn hứng nói chuyện nữa. Là vậy đó! ^^

Thảo luận 5

dưới con mắt của người đang yêu thì cái gì thuộc về người mình yêu cũng đẹp và cũng đáng yêu. còn khi ghét thì thấy cái gì cũng ghét, chẳng có 1 chút cảm tình gì cả. đây là 1 quy luật tâm lý.

Chú ý: Tham khảo thêm các bài bên dưới! Thấy hay thì like và chia sẻ ngay nhé.

Câu hỏi:

Câu ca dao “Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt ?


Bạn đang xem: Yêu nhau yêu cả đường đi ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng

A.Tế nhị, ý tứ, trọng sự hòa thuậnB.Đắn đo, cân nhắc kỹ càng khi nóiC.Thiếu tính quyết đoánD.Luôn lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử

Môn học

Triết học

Lịch Sử Đảng

Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Kinh Tế Vi Mô

Kinh Tế Vĩ Mô

Toán Cao Cấp

LT Xác suất & Thống kê

Đại Số Tuyến Tính

Tâm Lý Học Đại Cương

Tin Học Đại Cương

Kế Toán Đại Cương

Pháp Luật Đại Cương

Marketing Căn Bản

Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ

Xã Hội Học Đại Cương

Logic Học

Lịch Sử Văn Minh Thế Giới

Cơ Sở Văn Hóa VN


Trắc nghiệm

Trắc nghiệm Triết học

Trắc nghiệm Lịch Sử Đảng

Trắc nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô

Trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô

Bài tập Toán Cao Cấp

Bài tập LT Xác suất & Thống kê

Bài tập Đại Số Tuyến Tính

Trắc nghiệm Tâm Lý Học Đại Cương

Trắc nghiệm Tin Học Đại Cương

Trắc nghiệm Kế Toán Đại Cương

Trắc nghiệm Pháp Luật Đại Cương

Trắc nghiệm Marketing Căn Bản

Trắc nghiệm Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ

Trắc nghiệm Xã Hội Học Đại Cương

Trắc nghiệm Logic Học

Trắc nghiệm Lịch Sử Văn Minh Thế Giới

Trắc nghiệm Cơ Sở Văn Hóa VN


Xem thêm:

Tài liệu - Giáo trình

Lý luận chính trị

Khoa học tự nhiên

Khoa học xã hội

Kinh tế - Tài chính

Kỹ thuật - Công nghệ

Cộng nghệ thông tin

Tiếng Anh - Ngoại ngữ

Luận văn - Báo cáo

Kiến trúc - Xây dựng

Kỹ năng mềm

Y tế - Sức khoẻ

Biểu mẫu - Văn bản


Khác

Hỏi đáp



Kết nối với chúng tôi


TẢI ỨNG DỤNG HỌC247


Thứ 2 - thứ 7: từ 08h30 - 21h00

chienquoc.com.vn.vn

Thỏa thuận sử dụng


Xem thêm: Vie Auto Ngạo Kiếm Vô Song Free, Gosu Auto L Hỗ Trợ Tối Đa

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247


Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247


Chuyên mục: Tin Tức

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng nghĩa là gì.

Khi yêu ghét ai thì thường yêu ghét luôn cả những người liên quan thân thiết với họ.
  • mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn là gì?
  • khéo làm tôi vụng, vụng chẳng làm tôi ai là gì?
  • nội bất xuất, ngoại bất nhập là gì?
  • trêu cò, cò mổ mắt là gì?
  • mèo lành ai nỡ cắt tai là gì?
  • nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm là gì?
  • mẹ hát con khen hay là gì?
  • lưỡng long triều nguyệt là gì?
  • người khôn thử tiếng, người ngoan thử lời là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng có nghĩa là: Khi yêu ghét ai thì thường yêu ghét luôn cả những người liên quan thân thiết với họ.

Đây là cách dùng câu yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng. Thực chất, "yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Trang chủ/Trắc nghiệm ôn tập/Câu ca dao Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt ?

Trắc nghiệm ôn tập

monica Send an email 3 ngày trước

0 Less than a minute

Video liên quan

Chủ Đề