Phần lớn các mỏ khoáng sản có trữ lượng như thế nào

Như chúng ta đã thấy, Việt Nam là nước có lịch sử địa chất kiến tạo rất lâu dài và trải qua nhiều kiến tạo lớn đồng thời nước ta lại nằm tại vị trí tiếp giáp với Địa Trung Hải và Thái Bình Dương nên có thể dễ dàng nhận thấy nước  có nguồn tài nguyên khoáng sản rất đa dạng và phong phú.

Trên cả nước có tới hơn 5000 quặng tụ và tụ khoáng của 60 loại khoáng sản khác nhau và phần lớn các loại khoáng sản đều có trữ lượng vừa và nhỏ. Nếu tính đến trữ lượng lớn thì phải chỉ đến sắt, than đá, dầu mỏ, apatit, đá vôi,…Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú vì thế nước ta có rất nhiều thuận lợi trong việc khai thác và sử dụng hợp lý chúng để tạo ra nguồn năng lượng và vật liệu xây dựng,…để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người.

Chúng ta có thể thấy những thuận lợi của các nguồn tài nguyên khoáng sản chính sau:

  • Nước ta có nhiều mở kim loại nhe sắt, mangan , đồng,…và nhiều mỏ phi kim loại như than đá, than mỡ, than nâu, dầu mỏ,…Đó chính là cơ sở để con người tạo ra nhiều nguồn tài nguyên đa dạng để phát triển ngành khai khoáng như : khai thác than, luyện kim màu, luyện kim đen,…
  • Theo nghiên cứu thì ở Quảng Ninh nước ta có tới 3,5 tỉ tấn than đá, to tỉ tấn dầu mỏ ở biển Đông. Đặc biệt là một số loại khoáng sản và vật liệu xây dựng như cát thủy tinh, đá vôi,…cũng rất phong phú. Đó chính là nguồn cung cấp những nguyên liệu tốt để phát triển nền công nghiệp từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  • Nước ta có nhiều loại khoáng sản có chất lượng tốt như than đá ở Quảng Ninh có chất lượng tốt ngang với than đá Antraxit của vương quốc Anh. Đó cũng chính là nguyên liệu tốt để phát triển ngành công nghiệp và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao về kinh tế.
  • Ở nhiều mỏ khoáng sản có điều kiện khai thác rất thuận lợi như khai thác cát thủy tinh lộ thiên ở bờ biển, Apatit lộ thiên ở Lào Cai. Điều đó vừa giúp cho việc khai thác dễ dàng, vừa giúp làm hạ giá thành sản phẩm khi đưa ra ngoài thì trường.
  • Nước sông, biển quanh năm không bị đóng băng do thời tiết khí hậu nước ta là nắng nóng quanh năm, vì thế ta có thể khai thác tài nguyên quanh năm dưới biển mà chi phí lại thấp.

Tồn tại song song với những thuận lợi đó chính là những khó khăn mà chúng ta gặp phải.

  • Tuy là nước có nhiều loại khoáng sản nhưng trữ lượng khoáng sản của ta đều là nhỏ [nhỏ hơn 5% so với thế giới] cho nên khai thác khoáng sản ở nước ta chỉ hợp với quy mô vừa và nhỏ.
  • Điều kiện khai thác dầu mỏ ở biển Đông là rất khó khăn vì mỏ dầu khí nằm sâu dưới tận đáy biển đòi hỏi phải nhờ đến kĩ thuật nước ngoài, như thế thì rất tốn kém. Không những thế còn có nhiều mỏ khoáng lại phân bố gần biên giới sẽ dẫn đến việc khó khai thác mà khi khai thác nhiều thì sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khác.
  • Các khoáng chất bị lẫn nhiều các tạp chất khác như vàng lẫn bạc, đồng lẫn chì,…điều này khiến ta phải có công nghệ cao mới có thể tinh luyện được các chất đó mà trên hiện tại thì ta vẫn chưa có các  công nghệ hiện đại đó.
  • Phân bố không đồng đều giữa các vùng như giữa miền Nam và miền Bắc. Bên cạnh đó, các mỏ khoáng sản ở đất liền thì đang trên đà cạn kiệt còn khoáng sản dưới biển thì mới bắt đầu khai thác.
  • Khí hậu có diễn biến phức tạp, thiên tai xảy ra thường xuyên nên việc khai thác khoáng sản sẽ rất dễ gây đảo lộn hề sinh thái.

Xem thêm: Môi trường biển đang dần bị ô nhiễm

Tuy nhiên, hiện nay dường như chúng ta đã khai thác quá nhiều khoáng chất dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên đồng thời cũng gây ô nhiễm môi trường ví như dòng sông Tây Ninh, Quảng Tây đã trở thành suối máu sau khi khai thác boxit tại đây hay nhiều dòng sông, suối cũng bị ô nhiễm trầm trọng khi có hoạt động khai thác than ở đó.

Hình ảnh: khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường

Khoáng sản là một loại tài nguyên không thể tái tạo được và có số lượng còn hạn chế trong lòng đất chính vì thế cần phải có chiến lược quản lý, bảo vệ và khai thác hợp lý  để giúp sử dụng tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế-  xã hội và an ninh quốc phòng của đất nước.

Mua bán piano Nhật

, Dạy Học mat xa, dạy massage body, Mi Katun

Mục lục nội dung

  • 1. Dầu khí
  • 2. Than đá
  • 3. Apatit
  • 4. Đất hiếm
  • 5. Đá vôi
  • 6. Quặng Titan

Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Việt Nam là đất nước có nguồn tài nguyên khoáng sản vô cùng phong phú và to lớn. Theo các chuyên gia, nước ta có đến hơn 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản: từ khoáng sản kim loại, khoáng sản năng lượng đến khoáng sản vật liệu xây dựng. Dưới đây là top 6 loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất nước ta.

Top các loại khoáng sản ở Việt Nam

1. Dầu khí

Đứng đầu trong danh sách các loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất nước ta phải kể đến dầu khí. Vùng biển Việt Nam rộng hơn 1 triệu km2, trong đó, hơn một nửa có tiềm năng khai thác dầu khí. Theo các chuyên gia, những khu vực có trữ lượng dầu khí bao gồm: khu vực biển Trường Sa, biển Nam Côn Sơn, đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng.


Hiện nay, các nhà máy có thể khai thác 30 – 40 nghìn thùng/ngày, tương đương khoảng 20 triệu tấn/năm.

2. Than đá

Than đá là loại khoáng sản vô cùng thân thuộc với mỗi chúng ta. Than đá đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế của đất nước trong những năm vừa qua. Hiện nay, than đá thường phân bố chủ yếu ở: Thái Nguyên, Phú Thọ, sông Đà. Đặc biệt, bể than Quảng Ninh là nơi có trữ lượng than đá lớn nhất [trên 3 tỷ tấn].

Bảng giá đá granite tự nhiên Cao Cấp 2021

3. Apatit

Quặng apatit

Quặng Apatit là nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. Đặc biệt, apatit được sử dụng rất rộng rãi trong ngành sản xuất phân bón. Mỏ apatit ở Lào Cai có trữ lượng lớn nhất cả nước.

4. Đất hiếm

Là loại khoáng sản có trữ lượng “vô cùng ít” trong lớp vỏ Trái Đất, đất hiếm là nguyên liệu quan trọng để sản xuất các vật dụng: nam châm vĩnh cửu, phân bón vi lượng, đèn cathode. Tuy nhiên, đất hiếm tại chứa rất nhiều nguyên tố độc hại, nếu không được khai thác theo quy trình, đất hiếm sẽ gây hại cho công nhân cũng như gây ô nhiễm môi trường.

5. Đá vôi

Nguyên liệu chính để sản xuất ra những bao xi măng chính là đá vôi. Tại nước ta, đá vôi phân bố chủ yếu tại các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam. Ngoài việc khai thác để sản xuất xi măng, đá vôi còn được sử dụng cho các ngành như: luyện kim, sản xuất thủy tinh, sản xuất hóa chất.

6. Quặng Titan

Nước ta có nguồn tài nguyên titan khá phong phú và đa dạng. Có thể phân chia quặng titan thành 2 loại chính:

- Quặng titan gốc trong đá, tập trung chủ yếu ở: Thái Nguyên, Phú Lương.

- Quặng titan sa khoáng, phân bố chủ yếu ở các tỉnh ven biển từ Móng Cái đến Vũng Tàu.

Khoáng sản là nguồn tài nguyên không thể tái tạo. Hy vọng tất cả chúng ta sẽ biết khai thác khoáng sản hiệu quả để giúp đất nước phát triển bền vững. Xem thêm các bài viết khác của Eurostone

Khoảng sản là loại tài nguyên:

Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở:

Một số khoáng sản nước ta có:

Vấn đề đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản là:

Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:

Các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là:

Mỏ Apatit tập trung chủ yếu ở:

Mỏ bôxít tập trung chủ yếu ở:

Giai đoạn Tân kiến tạo, đồng bằng ở nước ta tập trung nhiều than bùn là:

Các trận động đất xảy ra với cường độ mạnh thường xảy ra ở:

Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?

Video liên quan

Chủ Đề