Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

Bài 24-25.7* Có khoảng 98 % nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại là thể lỏng và khoảng 2% tổn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?

Trả lời:

Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chi có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng (xem giải thích ở bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng).

Bài tiếp theo

Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

Xem lời giải SGK - Vật lí 6 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24
Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24
Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24
Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24
Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24
Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Giải SBT Vật Lí 6 Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc | Hay nhất Giải sách bài tập Vật Lí 6 - Tuyển tập các bài giải bài tập sách bài tập Vật Lí 6 được ...

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Xếp hạng 4,0 (137) Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, giúp các em học tốt môn Vật lý 6, đạt kết quả cao ...

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Giải bài 24-25.3 trang 73 sách bài tập vật lí 6. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Xếp hạng 5,0 (1) ▻▻CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải sách bài tập Vật lý 6 bài 24-25: Sự nóng chảy và ...

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Giải bài tập trang 73 bài 24-25 sự nóng chảy và sự đông đặc Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Câu 24-25.1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên ...

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Bài 24-25.11 trang 75 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau.

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Bài 24-25.8 trang 74 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    SBT Vật Lí 6 Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc | Giải sách bài tập Vật Lí lớp 6 hay và chi tiết nhất - Các bài giải bài tập sách bài tập Vật Lí lớp 6 ...

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Giải bài 24-25.4 trang 73 sách bài tập vật lí 6. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá - SBT Vật ...

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    26 thg 4, 2022 · Giải bài tập trang 73 bài 24-25 sự nóng chảy và sự đông đặc Sách bài tập (SBT) Vật lí 6, Câu 24-25.

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    7 thg 1, 2022 · NEW Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 24 – 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc – Giải bài tập môn Vật lý lớp 6 | Lize.vn · Bài 24-25.1 trang 73 Sách ...

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    3 thg 4, 2022 · Bạn đang xem: Giải bài tập vật lý 6 bài 24-25. Câu 24-25.2 trang 73 SBT đồ vật lý 6. Trong các câu đối chiếu nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ ...

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    B. Giải bài tập. 1. Bài tập trong SBT. Bài 24-25.1 trang 83 VBT Vật Lí 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự ...

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Bài 24-25.6 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6 – Bài 24 – 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc. Bài 24-25.6*. ... 6. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

    Xem chi tiết »

  • Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    (1)

    . Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông ...

    Xem chi tiết »

  • Câu 24 - 25.1, 24 - 25.4 phần bài tập trong SBT – Trang 83, 84 Vở bài tập Vật lí 6

    Giải câu 24 - 25.1, 24 - 25.4 phần bài tập trong SBT – Trang 83, 84 VBT Vật lí 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan.......

    Xem lời giải

    Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

    • Giải Vật Lí Lớp 6
    • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 6
    • Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 6
    • Sách Giáo Khoa Vật Lý 6
    • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 6
    • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 6

    Giải Vở Bài Tập Vật Lí 6 – Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

    A. Học theo SGK

    I – SỰ NÓNG CHẢY

    1. Phân tích kết quả thí nghiệm


    Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình nóng chảy

    Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    Câu C1 trang 83 VBT Vật Lí 6:

    Lời giải:

    – Khi được đun nước nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần.

    – Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng lên.

    Câu C2 trang 83 VBT Vật Lí 6:

    Lời giải:

    – Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 80oC.

    – Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng.

    Câu C3 trang 83 VBT Vật Lí 6:

    Lời giải:

    – Trong suốt thời gian sóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

    – Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.

    Câu C4 trang 83 VBT Vật Lí 6:

    Lời giải:

    – Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tăng theo thời gian.

    – Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.

    2. Rút ra kết luận

    Câu C5 trang 83 VBT Vật Lí 6:

    Lời giải:

    a) Băng phiến nóng chảy ở 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

    b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

    B. Giải bài tập

    1. Bài tập trong SBT

    Bài 24-25.1 trang 83 VBT Vật Lí 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

    A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.

    B. Đốt một ngọn nến.

    C. Đốt một ngọn đèn dầu.

    D. Đúc một cái chuông đồng.

    Lời giải:

    Chọn C.

    Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, đốt một ngọn đèn dầu không xảy ra sự chuyển thể trên nên nó không phải là sự nóng chảy.

    Bài 24-25.4 trang 84 VBT Vật Lí 6: Bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước đá:

    Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
    Nhiệt độ (oC) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20

    Lời giải:

    1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian (H.24.2)

    Trục nằm ngang là trục thời gian: 1 ô biểu diễn 2 phút.

    Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ: 1 ô biểu diễn 2oC.

    2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nước đá nóng chảy, trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi.

    Vở bài tập vật lý lớp 6 bài 24

    B. Giải bài tập

    2. Bài tập tương tự

    Bài 24a trang 85 Vở bài tập Vật Lí 6: Trong hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan tới sự nóng chảy?

    A. Ngọn nến đang cháy.

    B. Ngọn dầu đang chảy.

    C. Nước nằm ở ngăn đá của tủ lạnh.

    D. Tuyết rơi vào mùa đông ở các xứ lạnh.

    Lời giải:

    Chọn D.

    Vì cục nước đá ở trên ngăn đá, sau một thời gian nó sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy.

    B. Giải bài tập

    2. Bài tập tương tự

    Bài 24b trang 85 Vở bài tập Vật Lí 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

    A. Thắp một ngọn đèn dầu.

    B. Đúc một pho tượng đồng.

    C. Tuyết tan vào mùa xuân ở các xứ lạnh.

    D. Cả ba hiện tượng trên.

    Lời giải:

    Chọn A.

    Vì không có sự chuyển thể từ rắn sang lỏng ở việc thắp một đèn dầu.

    B. Giải bài tập

    2. Bài tập tương tự

    Bài 24c trang 85 Vở bài tập Vật Lí 6: Hình 24.3 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất đang nóng chảy.

    Lời giải:

    1. Chất đó là chất gì ?

    Chất này là nước đá vì có nhiệt độ nóng chảy là 0oC.

    2. Hãy xác định thời gian nóng chảy.

    Chất bắt đầu nóng chảy từ phút thứ 2.

    3. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10, chất này tồn tại ở thể nào ?

    Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10, chất này tồn tại ở thể lỏng.