Ví dụ về vi phạm hình sự gdcd 12

Vi phạm dân sự là gì? Ví dụ về vi phạm dân sự

  • 1. Vi phạm dân sự là gì?
  • 2. Ví dụ về vi phạm dân sự

Vi phạm dân sự là gì? Ví dụ về vi phạm dân sự? Để làm rõ những câu hỏi này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây của VnDoc nhé. Đây cũng là câu hỏi liên quan tới nội dung được học trong chương trình GDCD 12. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

1. Vi phạm dân sự là gì?

Vi phạm pháp luật dân sự là những hành vi của đối tượng nào đó xâm phạm đến các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ bằng những chế tài có tính răn đe. Hành vi vi phạm chỉ yếu là vi phạm các nguyên tắc của Bộ luật dân sự; Vi phạm các điều cấm; Vi phạm nghĩa vụ dân sự; Vi phạm hợp đồng dân sự; Các loại vi phạm khác...

Ví dụ: A là học sinh mới tốt nghiệp cấp 3, lên đại học và thuê trọ tại một gia đình ở số nhà 00, ngõ xxxx đường L, quận Đ, thành phố H. Khi giao kết hợp đồng thuê nhà có thời hạn 1 năm, điều khoản ghi rõ nghĩa vụ và quyền của mỗi bên. Tuy nhiên, A mới ở được 2 tháng, chủ nhà trọ đuổi A đi với lý do không thích cho ở nữa. Do đó, chủ trọ của A đã vi phạm pháp luật dân sự cụ thể là vi phạm hợp đồng. Trường hợp này A có thể khởi kiện chủ nhà ra Tòa án nơi tạm trú đó để yêu cầu bồi thường thiệt hại về hành vi vi phạm pháp luật dân sự này.

2. Ví dụ về vi phạm dân sự

Ví dụ 1: Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà.

Ví dụ 2: Công ty A ký kết hợp đồng mua bán 1 tấn gạo với công ty B. Theo thỏa thuận bên A có trách nhiệm giao hàng cho bên B vào ngày 10/10/2020. Đến ngày giao hàng mà A không mang hàng đến, do điều kiện sản xuất B phải mua hàng của C. Như vậy A có trách nhiệm phải trả số tiền chênh lệch giữa giá trị hàng hóa mà B mua của C so với giá thị trường.

Ở ví dụ này trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự là bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. Như vậy, trách nhiệm pháp lý dân sự phát sinh khi có nghĩa vụ dân sự mà không thực hiện hay thực hiện không đúng. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự (hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự). Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự do người của pháp nhân gây ra.

Ví dụ 3: Bạn ký hợp đồng với Công ty xây dựng để xây nhà trong thời hạn 6 tháng. Tuy nhiên, đội xây dựng của Công ty do thiếu trách nhiệm nên hơn 6 tháng chưa xây xong. Họ đã vi phạm nghĩa vụ về thời hạn hoàn thành công việc. Vi phạm đó gây thiệt hại là làm bạn không có nhà ở như dự định và phải tiếp tục mướn nhà ở. Công ty phải bồi thường số tiền phát sinh này cho bạn đó là trách nhiệm dân sự.

......................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn tài liệu Ví dụ về vi phạm dân sự. Hy vọng thông qua tài liệu này, các bạn sẽ hiểu được thế nào là vi phạm dân sự, từ đó học tốt môn GDCD 12 và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra môn Giáo dục công dân lớp 12 sắp tới.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm các môn Ngữ văn 12, tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12... cũng được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 của VnDoc.com để có thêm tài liệu học tập nhé

BÀI 2THỰC HIỆN PHÁPLUẬT(3 tiết )NỘI DUNG BÀI HOC1- Khái niệm, các hình thức và các giaiđoạn thực hiện pháp luậta- Khái niệm thực hiện pháp luậtb- Các hình thức thực hiện pháp luậtc- Các giai đoạn thực hiện pháp luật2- Vi phạm pháp luật và trách nhiệmpháp lía-Vi phạm pháp luậtb- Trách nhiệm pháp lýc- Các loại vi phạm pháp luật và tráchnhiệm pháp lý1- Khái niệm, các hình thức và các giaiđoạn thực hiện pháp luậtTình huống 1Trên đường phố , mọi người đi xe đạp, xemáy , ô tô tự giác dừng lại đúng nơi qui định,không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệuđèn đỏ. Đó là việc các công dân thực hiện phápluật giao thông đường bộ .-Tình huống 2- Ba thanh niên đèo( chở) nhau trên một xemáy bị cảnh sát giao thôngyêu cầu dừng xe, lập biênbản phạt tiền. Đó là cảnhsát giao thông áp dụngpháp luật để xử lý hành vivi phạm pháp luật giaothông của các công dân.HỏiCâu 1: Chi tiết nào trong tìnhhuống thể hiện hành động thựchiện luật giao thông đường bộmột cách có ý thứcCâu 2: Việc thực hiện đúng pháp luật cómục đích , tác dụng gì ?Câu 3: Cảnh sát làm gì để xử lý vi phạm ?Câu 4: Mục đích của việc xử phạt đó là gì ?a- Khái niệm thực hiện pháp luậtThực hiện pháp luậtlà quá trình hoạtđộng có mục đích,làm cho những quyđịnh của pháp luật đivào cuộc sống trởthành những hành vihợp pháp của cánhân, tổ chức.Kinh doanh phải nộp thuếb. Các hình thức thực hiện pháp luậtThảo luận nhómNhóm 1: Trình bày nội dung và cho ví dụ của các hìnhthức sử dụng pháp luật ?Nhóm 2: Trình bày nội dung và cho ví dụ của các hìnhthức thi hành pháp luật ?Nhóm 3: Trình bày nội dung và cho ví dụ của các hìnhthức tuân thủ pháp luật ?Nhóm 4 : Trình bày nội dung và cho ví dụ của cáchình thức về áp dụng pháp luật ?- Sử dụng pháp luật : Các cá nhân,tổ chức sử dụng đúng đắn cácquyền của mình , làm những gì màpháp luật cho phép làm.Ví dụ : Công dân A gửi đơn khiếu nại Giámđốc Công ty khi bị kỷ luật cảnh cáo nhằmbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củamình bị vi phạm.Trong trường hợp này, công dân A đã sửdụng quyền khiếu nại của mình theo quyđịnh của pháp luật, tức là công dân A sửdụng pháp luật.Tự do kinh doanh-Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổchức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ,chủ động làm những gì mà pháp luậtquy định phải làm.Ví dụ : Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xâydựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lýchất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Đây là việclàm của cơ sở sản xuất, kinh doanh chủ động thựchiện công việc mà mình phải làm theo quy định tạikhoản 1 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường năm2005. Thông qua việc làm này, cơ sở sản xuất,kinh doanh, dịch vụ đã thi hành pháp luật về bảovệ môi trường.Thực hiện nghĩavụ nộp thuếĐi nghĩa vụquân sự- Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân ,tổ chức kiềm chế để không làmnhững điều mà pháp luật cấm.Ví dụ : Không tự tiện chặt cây phárừng ; không săn bắt động vật quýhiếm ; không khai thác, đánh bắt cáở sông, ở biển bằng phương tiện,công cụ có tính huỷ diệt (ví dụ : mìn,chất nổ,...).Chặt phá rừngĐánh bắt cá ở dưới sông- Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chứcnhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luậtđể ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứthoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghĩavụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.Thứ nhất, cơ quan, công chức nhà nước cóthẩm quyền ban hành các quyết định cụ thể.Ví dụ : Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định vềđiều chuyển cán bộ từ SGD và Đào tạo sangSở VH - Thông tin. Trong trường hợp này,Chủ tịch UBND tỉnh đã áp dụng PL về cán bộ,công chức.Thứ hai, cơ quan nhà nước ra quyếtđịnh xử lý người vi phạm pháp luậthoặc giải quyết tranh chấp giữa cáccá nhân, tổ chức.Ví dụ : Toà án ra quyết định tuyênphạt cải tạo không giam giữ và yêucầu bồi thường thiệt hại người đốtrừng, phá rừng trái phép ; Cảnh sátgiao thông xử phạt người không độimũ bảo hiểm là 100.000 đồng.CSGT xử lý vi phạmnhững trường hợpkhông đội mũ BHCác em phân tích điểm giống nhau và khácnhau giữa 4 hình thức thực hiện pháp luật.+ Giống nhau: Đều là những hoạt động có mụcđích nhằm đưa PL vào cuộc sống, trở thànhnhững hành vi hợp pháp của người thực hiện.+ Khác nhau: Trong hình thức sử dụng phápluật thì chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặckhông thực hiện quyền được pháp luật chophép theo ý chí của mình chứ không bị ép buộcphải thực hiện.Ví dụ: Luật giao thông đường bộquy định, công dân từ 18 tuổi trở lêncó quyền điều khiển xe mô tô códung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên.Khi ấy, những người đạt độ tuổi nàycó thể đi xe gắn máy và có thể đi xeđạp (không bắt buộc phải đi xe gắnmáy).c- Các giai đoạn thực hiện pháp luậtVí dụ :*Quyền và nghiã vụ của chồng và vợ xuất hiệnQuan hệ hôn nhân xáclập (sự kiện kết hôn )*Quyền và nghiã vụ của người lao động vàngười sử dụng lao độngthỏa thuận ký hợpđồng lao động .* Quyết định xử phạt vi phạm hành chính củacảnh sát giao thôngphát sinh quan hệ phápluật hành chính giữa người vi phạm pháp luậtgiao thông và Nhà Nước.HỏiCâu 1: Quyền và nghĩa vụ côngdân xuất hiện khi nào?Quyền và nghĩa vụ củacá nhân, tổ chức chỉxuất hiện khi quan hệpháp luật được xáclập . Đó chính là giaiđoạn đầu tiên. Giaiđoạn 1 của thực hiệnpháp luậtHợp đồng lao độngCâu 2: Các cá nhân, tổ chức ở ví dụtrên thực hiện quyền và nghĩa vụcủa mình như thê nào ?Quyền và nghĩa vụ củacông dân chỉ xuất hiệnkhi thiết lập mối quan hệpháp luật . Đồng thời cánhân , tổ chức thực hiệnquyền và nghĩa vụ củamình . Đó chính là giaiđoạn 2 của thực hiệnpháp luật .Người laođộng và sửdụngLao đôngphải thựchiệnđúng thỏathuận tronghợp đồngCâu 3 : Hai giai đoạn của quá trìnhthực hiện pháp luật có mối quan hệvới nhau không?Hai giai đoạn của quá trình thựchiện pháp luật có mối quan hệ chặtchẽ với nhau.Giai đoạn 1Tiền đềGiai đoạn2Hệ quảc- Các giai đoạn thực hiện phápluậtGiai đoạn I: Giữa các cá nhân , tổchức hình thành một quan hệ XHdo pháp luật điều chỉnh .Giai đoạn II: Cá nhân,tổ chức thamgia quan hệ pháp luật thực hiệncác quyền và nghĩa vụ của mình .Hình ảnh về việc thực hiện pháp luậtMại dâmNộp thuếTự do kinh doanhNghĩa vụ quân sựHình ảnh

Theo nguyên tắc xử lí đối với người chưa thành niên phạm tội thì nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng (mức cao nhất của khung hình phạt đến 3 năm tù giam) hoặc tội nghiêm trọng (mức cao nhất của khung hình phạt đến 7 năm tù) thì có thể được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự (Điều 91, khoản 2, Bộ luật Hình sự 2015)

Tuy nhiên theo điều 171, Bộ luật Hình sự 2015 về tội “Cướp giật tài sản” thì đây là tội Đặc biệt nghiêm trọng, vì vậy hai bị cáo không được miễn trách nhiệm hình sự.

Về mức phạt tù, theo điều 171, khoản 1, Bộ Luật Hình sự quy định khung hình phạt thấp nhất đối với tội “Cướp giật tài sản” là từ 1 năm đến 5 năm tù giam. Do đó, bản án tuyên với hai bị cáo là thỏa đáng trên cơ sở xem xét những những tình tiết giảm nhẹ (như tuổi của hai bị cáo, phạm tội lần đầu, hạn chế về nhận thức xã hội, pháp luật,…).