Ví dụ vế bất phương trình một an

Ví dụ vế bất phương trình một an

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có những thông tin, nội dung nào cần bạn cần theo dõi và ghi nhớ. Cùng tìm hiểu ngay nội dung trong bài viết này để hiểu rõ nhé !

Tham khảo bài viết khác:

      Bất phương trình bậc nhất một ẩn là gì ?

– Bất phương trình một ẩn là bất phương trình có dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0.

       Hai quy tắc biến đổi bất phương trình

–  Quy tắc chuyển vế:

+) Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.

– Quy tắc nhân với một số: 

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

+) Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

+) Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

         Giải phương trình bậc nhất một ẩn

Áp dụng hai quy tắc biến đổi trên, ta giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như sau:

Dạng ax + b > 0 ⇔ ax > – b

⇔ x > – b/a nếu a > 0 hoặc x < – b/a nếu a < 0.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là

Ví dụ vế bất phương trình một an

Các dạng toán như ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 tương tự như trên

Ví dụ vế bất phương trình một an

        Bài tập vận dụng giải bất phương trình

Bài tập 1: Giải các bất phương trình sau:

a)  2x – 3 > 0

b) 2x – 1 ≤ 3x – 7

– Hướng dẫn giải

a)

Ta có: 2x – 3 > 0

⇔ 2x > 3 (chuyển – 3 sang VP và đổi dấu)

⇔ 2x:2 > 3:2 (chia cả hai vế cho 2)

⇔ x > 3/2.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là { x| x > 3/2 }.

b)

Ta có: 2x – 1 ≤ 3x – 7 ⇔ – 1 + 7 ≤ 3x – 2x

⇔ x ≥ 6.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là { x| x ≥ 6 }.

Cám ơn bạn đã theo dõi những thông tin chúng tôi đã chia sẻ đến bạn trong bài viết, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo !

Bất phương trình bậc nhất một ẩn là một trong những dạng toán phổ biến ở lớp 8. Là phần quan trọng trong những kì thi học kì và tốt nghiệp. Hôm nay Kiến xin gửi đến các bạn 1 số bài tập liên quan đến bất phương trình và có hướng dẫn giải cho các bạn. Các dạng bài tập nằm ở chương trình lớp 8 . Các bạn cùng tham khảo với Kiến nhé.

I. Giải toán 8 các bài tập bất phương trình một ẩn (đề)

Bài 1: Bất phương trình ax + b > 0 vô nghiệm khi

A..
Ví dụ vế bất phương trình một an

B.

Ví dụ vế bất phương trình một an

C.

Ví dụ vế bất phương trình một an


D.
Ví dụ vế bất phương trình một an

Bài 2: Tập nghiệm S của bất phương trình: 5x - 1 ≥

Ví dụ vế bất phương trình một an
+ 3 là?

Bài 3: Bất phương trình

Ví dụ vế bất phương trình một an
 có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn - 10 ?

A. 4   B. 5
B. 9   D. 10

Chọn đáp án B.

Bài 4: Tập nghiệm S của bất phương trình: (1 -

Ví dụ vế bất phương trình một an
)x <
Ví dụ vế bất phương trình một an
- 2 là?

Bài 5: Bất phương trình ( 2x - 1 )( x + 3 ) - 3x + 1 ≤ ( x - 1 )( x + 3 ) + x2 - 5 có tập nghiệm là?

Bài 6: Giải bất phương trình : 2x + 4 < 16

A. x > 6     B. x < 6C. x < 8     D. x > 8

Bài 7: Giải bất phương trình: 8x + 4 > 2(x+ 5)

A. x > 2     B. x < -1B. x > -1     D. x > 1

Bài 10:

 Tìm m để x = 2 là nghiệm bất phương trình: mx + 2 < x + 3 + m

A. m = 2     B. m < 3B. m > 1     D. m < - 3

Bài 11:

 Bất phương trình nào là bất phương trình một ẩn ?

a) 2x – 3 < 0;b) 0.x + 5 > 0;c) 5x – 15 ≥ 0;

d) x2> 0.


Bài 12

Giải các bất phương trình sử dụng theo quy tắc chuyển vế

a) x - 5 > 3b) x - 2x < -2x + 4c) -3x > -4x + 2d) 8x + 2 < 7x – 1

II. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn lớp 8 (đề)

Câu 1:

Giải chi tiết:

Nếu a > 0 thì ax + b > 0 ⇔ x >

Ví dụ vế bất phương trình một an
nên
Ví dụ vế bất phương trình một an
 

Nếu a < 0 thì ax + b > 0 ⇔ x <

Ví dụ vế bất phương trình một an
nên
Ví dụ vế bất phương trình một an

Nếu a = 0 thì ax + b > 0 có dạng 0x + b > 0

Ta có nếu  b > 0 => S = R.

Ta có nếu b ≤ 0 => S = Ø

Chọn đáp án D.

Câu 2:

Giải chi tiết:

Ta có: 5x - 1 ≥

Ví dụ vế bất phương trình một an
+ 3 ⇔ 25x - 5 ≥ 2x + 15 ⇔ 23x ≥ 20 ⇔ x ≥
Ví dụ vế bất phương trình một an
.

Vậy tập nghiệm S là x ≥

Ví dụ vế bất phương trình một an
;

Chọn đáp án D.

Câu 3:

Giải chi tiết:

Ta có:

So sánh điều kiện =>  có 5 nghiệm nguyên.

Chọn đáp án B.

Câu 4:

Giải chi tiết:

Vậy tập nghiệm S là: x >

Ví dụ vế bất phương trình một an

Chọn đáp án B.

Câu 5:

Giải chi tiết:

Ta có: ( 2x - 1 )( x + 3 ) - 3x + 1 ≤ ( x - 1 )( x + 3 ) + x2 - 5

⇔ 2x2 + 5x - 3 - 3x + 1 ≤ x2 + 2x - 3 + x2 - 5 ⇔ 0x ≤ - 6

⇔ x thuộc tập hợp Ø vậy  S = Ø

Chọn đáp án D.

Câu 6:

Giải chi tiết:

Chọn đáp án B

Câu 7:

Giải chi tiết:

Ta có: 8x + 4 > 2( x +5 )

⇔ 8x + 4 > 2x + 10

⇔ 6x > 6

⇔ x > 6 : 6

⇔ x > 1

Chọn đáp án D

Câu 8:

Giải chi tiết:

Chọn đáp án C

Câu 9:

Giải chi tiết:

Chọn đáp án A

Câu 10:

Giải chi tiết:

X=2 :

⇔ 2m + 2 < 2 + 3 + m

⇔ 2m – m < 2 + 3- 2

⇔ m < 3

Chọn đáp án B

Câu 11:

Giải chi tiết:

- Bất phương trình a là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Bất phương trình c  là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Bất phương trình b có chỉ số a = 0 không thỏa điều kiện là a ≠ 0 nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Bất phương trình d có mũ  x là bậc  2 nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Câu 12:

Giải chi tiết:

Sử dụng quy tắc chuyển vế và đổi dấu

⇔ x > 3 + 5 

⇔ x > 8.

Vậy nghiệm của S là x > 8.

⇔ x - 2x + 2x < 4

⇔ x < 4

Vậy nghiệm của S là x < 4.

⇔ -3x + 4x > 2

⇔ x > 2

Vậy nghiệm của S  là x > 2.

⇔ 8x - 7x < -1 - 2

⇔ x < -3

Vậy nghiệm của S là x < -3.

Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn do Kiến biên soạn. Nhằm giúp các bạn làm có thêm kiến thức cho bản thân, còn những bạn học tốt thì có thể tham khảo xem bản thân mình đạt ở mức độ nào. Sau khi làm xong các bạn hãy xem kỹ hướng dẫn giải nhé. Nó giúp các bạn hiểu thêm về những bài toán bất phương trình, đa dạng hơn về cách giải. Chúc các bạn thành công trên con đường học tập