Ví dụ đường đơn đường đôi và đường đa

Đường đơn là cacbon-hydrat có trong nhiều loại thực phẩm tự nhiên, bao gồm hoa quả, rau củ, sữa và nhiều thực phẩm chế biến như bánh kẹo và soda thường.Đường đơn được cơ thể tiêu hóa và sử dụng nhanh khiến nồng độ đường huyết (glucose trong máu) tăng và giảm nhanh, dẫn đến hạ đường huyết. Việc tránh tiêu thụ đường đơn (đặc biệt là đường từ bánh kẹo và nước ngọt) có thể giúp giảm cân, cải thiện phản ứng với insulin và kiểm soát nồng độ lipid trong máu tốt hơn. Vì vậy, bạn nên giảm hoặc tránh lượng đường đơn trong chế độ ăn và thay thế bằng các chất tốt cho sức khỏe hơn như protein, chất xơ và chất béo tốt.

Các loại đường đơn

1. Đường đơn (ví dụ như glucozơ, fructozo, galactozo) có chức năng chủ yếu là cung cấp năng lượng cho tế bào, cấu tạo nên các đường đôi và đường đa, cấu tạo ADN, ARN (đối với đường ribozo và deoxiribozơ)

2. Đường đôi (ví dụ: Mantozơ, lactozơ, saccarozơ) có chức năng cung cấp năng lượng, cấu tạo đường đa

3. Đường đa (ví dụ: Tinh bột, glicogen, xenlulozơ) có chức năng dự trữ năng lượng, cấu trúc (ví dụ như xenlulozơ cấu tạo nên thành tế bào thực vật)

Cấu tạo của đường đơn

Đường đơn (Mono saccarit) – CT:Có từ 3 – 7 nguyên tử cacbon trong phân tử. – Chnăg : Cung cấp năng lượng cho tế bào phổ biến nhất là glucôzơ *Đường đôi (Đi saccarit) – CT: Gồm hai phân tử đường đơn liên kết với nhau nhờ liên kết glicôzit và loại 1 phân tử nước. *Đường đa (Poli saccarit) – CT: Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết bằng liên kết glicôzit qua phản ứng trùng ngưng và loại nước. * Chức năng chung của đường đôi và đường đa: -Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể -Là thành phần cấu tạo tế bào và cơ thể -Riêng: Một số pôlisaccarit (đường đa) kết hợp với prôtêin để vận chuyển các chất qua màng, nhận biết các vật thể lạ.

Hấp thu đường đơn

Cơ thể con người chỉ hấp thu được các đường đơn. Quá trình hấp thu này diễn ra ở niêm mạc ruột. Đường đôi và đường đa, bản chất là các đường đơn liên kết với nhau.

Thế nên cơ thể phải cắt rời những liên kết này để hấp thu các đường đơn. Quá trình cắt rời này gọi là tiêu hóa, bắt đầu từ miệng và kéo dài xuyên qua dạ dày xuống đến ruột.

Enzyme tiêu hóa của cơ thể rất ưa chuộng liên kết dễ của đường đôi và của tinh bột mạch thẳng – amylose nên chúng cắt rất nhanh và lượng đường đơn sinh ra được hấp thu vào máu rất nhanh.

Ngược lại, enzyme tiêu hóa không thích liên kết của tinh bột mạch nhánh nên xôi nếp đương nhiên sẽ khó tiêu hơn cơm gạo. Ngoài ra, cơ thể hoàn toàn không tiêu hóa chất xơ, rau câu và các loại gum tạo đông vì không có enzyme tiêu hóa phù hợp. Không có tiêu hóa sẽ không có hấp thu.

Tốc độ tiêu hóa và hấp thu của họ nhà chất bột đường phụ thuộc rất nhiều vào các thực phẩm khác được ăn vào cùng với nó, đặc biệt là chất xơ. Quá trình tiêu hóa và hấp thu chất bột đường diễn ra chậm sẽ có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là những bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.

Vai trò đường đơn glucose

Glucose là một chất dinh dưỡng có giá trị của con người, đặc biệt là đối với người già và trẻ nhỏ. Cụ thể glucose:

  • Cung cấp năng lượng cho cơ thể: Khi đi vào cơ thể, glucose sẽ chuyển hóa thành năng lượng và các dưỡng chất cần thiết khác. Đặc biệt, đường còn có tác dụng kích thích sản sinh insulin giúp làm giảm cảm giác thèm ăn, hệ thống tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.
  • Đường Glucose khi được hấp thụ vào trong cơ thể sẽ được dự trữ ở gan, trở thành nguồn năng lượng dự trữ dưới dạng glycogen. Chúng sẽ được huy động sử dụng khi cơ thể người bị thiếu hụt năng lượng.

Tag: mẫu xin mở đề nghị làm bê tông nông thôn mới hiến đất tình yêu giản ta hướng truyện học phương phim việc y kiêng tiểu thai kỳ sáng bà bầu bộ bữa nào sau đây điểm đại diện công ước quốc về biển côi ôi xa 1m2 nhựa vị sửa định tuần cây thông cô 2019 tuyp dây mua bán ảo 000 tỷ đồng 5c 600 calo ngày 6c trang trí diềm mà đẹp lớp 6 cách vẽ 72 giờ chia tay chi phí nguyễn thị gấp khúc dã quỳ dương đo kính khuya tôi bước sợi quang mode xà hạt lên link điện đà lạt tra cứu lối đảng chiến tranh hay viettel nẵng kháng may móc xích gián đoạn thiên lưu bích ảnh hỗ trợ kinh triệt phá quãng ray monorail sơn huynh sắt hà nội sài gòn tròn tới tím lăng ca nam truyền tia sắc giác nữ ngả karaoke lạnh vô viền cá đèn thơ hình biểu đồ tuýp thi vành đai áp trường mấy gốc sạch đâu ví dep còn hàng ống quân lũ tướng mạnh mẹ thân phố thuật ẩm thời việt vn (railway bill) lấy tiếng anh khái niệm so sánh tác xưa mưa rơi âm thầm mau giữa ai ký phát air bài thuốc chữa cuối chiếc tháng ngâm mắm me ngào chứng minh tính khử dành xây dựng em luôn mãi nhắc tên mình trên đời in english tân full đua f1 fructose viêm tiết niệu nhiêu gam tươi tại sao hải mềm mạng internet j kể lactose xoài giấy hành chính sự nghiệp monosaccharide đơn) robot dò mỡ đăng uống chứa nấu đỉnh olympia mật ong bill of lading phép cấm quen quýt đèo núi máy gửi tố cáo bưu ly hôn bảng quy đổi nộp khoan soi nhiễm dập xé răng cưa trọn xe

I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG)

1. Cấu trúc hóa học

- Là hợp chất hữu cơ chứa 3 loại nguyên tố: cacbon, hiđrô và ôxi.

- Gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.

a) Đường đơn (Mônôsaccarit)

- Ví dụ: Glucôzơ, Fuctôzơ (đường trong quả), Galactôzơ (đường sữa).

- Có 3 – 7 nguyên tử C, dạng mạch thẳng và mạch vòng.

b) Đường đôi (Đisaccarit)

- Ví dụ: Đường mía (Saccarôzơ), mạch nha, Lactôzơ, Mantôzơ…

- Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glicôzit.

c) Đường đa (Pôlisaccarit)

- Ví dụ: Xenlulôzơ, tinh bột, Glicôgen, Kitin…

- Có rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau.

- Xenlulôzơ: các phân tử liên kết bằng mối liên kết glicôzit. Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi. Các vi sợi liên kết với nhau tạo nên thành tế bào thực vật.

2. Chức năng

- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.

- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.

Ví dụ: Kitin cấu tạo nên bộ xương ngoài của côn trùng.

II. LIPIT

1. Đặc điểm chung

- Có tính kị khí.

- Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

- Thành phần hóa học đa dạng.

2. Cấu tạo và chức năng của lipit

a) Mỡ

- Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 3 axit béo (16 – 18 nguyên tử C).

- Mỡ ở động vật chứa axit béo no.

- Mỡ ở thực vật và một số loài cá tồn tại ở dạng lỏng (dầu) là axit béo không no.

- Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế bào.

b) Phôtpholipit

- Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat.

- Chức năng: Tạo nên các loại màng tế bào.

c) Stêrôit

- Cấu tạo: Chứa các nguyên tử kết vòng.

- Chức năng: Cấu tạo nên màng sinh chất và một số hoocmôn.

d) Sắc tố và vitamin

- Một số vitamin A, D, E, K… và sắc tố như Carôtenôit cũng là một dạng lipit.

- Chức năng: Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể.



Page 2

Ví dụ đường đơn đường đôi và đường đa

SureLRN

Ví dụ đường đơn đường đôi và đường đa

Đáp án:

Một số loại đường:

- Đường đơn: Ví dụ như:

+ Glucôzơ: cấu tạo đường đôi như saccarôzơ; cấu tạo nên đường đa như tinh bột.

+ Fructôzơ: cấu tạo nên đường đôi như saccarôzơ.

+ Galactôzơ: cấu tạo nên đường đôi như lactôzơ.

+ Ribôzơ: cấu tạo nên ribônucleôtit là thành phần của ARN.

+ Đeoxiribôzơ: cấu tạo nên nucleôtit là thành phần của ADN.

- Đường đôi: Ví dụ như mantôzơ, lactôzơ, saccarôzơ,… có chức năng cung cấp năng lượng, cấu tạo đường đa.

- Đường đa: Ví dụ như:

+ Tinh bột: dự trữ năng lượng ở thực vật.

+ Glicôgen: dự trữ năng lượng ở động vật.

+ Xenlulôzơ: cấu tạo thành tế bào thực vật.

*Đường đa:

+cấu tạo:

-Do nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng các liên kết glicôzit tạo ra các mạch thẳng hoặc phân nhánh bằng các phản ứng trùng ngưng và loại nước.

+vai trò:

–    Là nguyên liệu dự trữ và cấu trúc các thành phần của tế bào.

–    Liên kết với prôtêin tạo thụ thể.

–   Tạo kháng nguyên bể mặt.

+ví dụ:Xenlulôzơ, tinh bột, glicôgen.

*Đường đôi:

+cấu tạo:

-Do 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau loại một phân tử nước.

+vai trò:

-Làm chất dự trữ c và năng lượng tạm thời.

+ví dụ:Lactôzơ (đường sữa), saccarôzơ (đường mía).

*Đường đơn:

-cấu tạo:Có 3 – 7 nguyên tử cacbon trong phân tử, quan trọng nhất là pentôzơ (5C) và hexôzơ (6C).

+vai trò:

-Cấu tạo nên đường đôi và đường đa.

– Là thành phần cấu trúc các phân tử ADN, ARN, ATP, UTP, GTP, XTP, TTP.

– Là nguyên liệu hô hấp.

+ví dụ:Ribôzơ, glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.

nếu hay vote cho mk 5 sao nha