Trò chơi âm nhạc chơi trên những ngón tay

(1)


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂMTRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA


GIÁO ÁN



LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Đề tài : NDTT: Nghe và cảm nhận âm nhạc

NDKH: Trò chơi âm nhạc: Giai điệu trên những ngón tay Lứa tuổi : Mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)


Số trẻ : 25 – 30 trẻ Thời gian : 25 – 30 phút


Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hảo Nguyễn Thị Như Lan


Năm học 2019 – 2020I. Mục đích yêu cầu

(2)

- Trẻ biết tên bài hát: Mẹ yêu con ; Nhà mình rất vui


- Trẻ biết cả hai bài hát đều nói về tình cảm của các thành viên trong gia đình, nhất là tình yêu thương mẹ dành cho con


- Trẻ nhận biết âm thanh cao, thấp, nhanh chậm và biết nhạc aerobic thì sơi động, vui tươi, nhạchát ru thì nhẹ nhàng, êm dịu



- Trẻ biết tên trò chơi âm nhạc: Giai điệu trên những ngón tay 2. Kỹ năng


- Phát triển tai nghe, khả năng tư duy, trẻ cảm thụ được cái hay, cái đẹp, tính chất vui, buồn,… - Trẻ có kỹ năng thể hiện cảm xúc của mình khi nghe nhạc và hưởng ứng theo giai điệu của bản nhạc theo cách của mình.


- Trẻ biết sử dụng kỹ năng của một số loại hình nghệ thuật khác nhau để bộc lộ cảm xúc khi nghe nhạc (vẽ, vận động…)


- Trẻ phân biệt được nhạc hát ru thì nhẹ nhàng, êm dịu cịn nhạc aerobic thì vui tươi, sơi động- Trẻ chơi trị chơi thành thạo


3. Thái độ


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động


- Trẻ thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc: đung đưa, lắc lư, biểu diễn phụ họa theo cảm hứng.II. Chuẩn bị


1. Đồ dùng của cơ:


- Vi tính, loa, đàn nhạc các bài hát: Mẹ yêu con, Nhà mình rất vui, nhạc chơi trị chơi- Sân khấu phơng trang trí…


- Trang phục của cơ.- Rối ngón tay


- 2 bảng, tranh ghép2. Đồ dùng của trẻ:


- Rối ngón tay chơi trị chơi - Bảng, bút màu, …

(3)

Nôi dung Phương pháp, cách thức tiến hành và các hoạt động tương ứng


Hoạt động của cô Hoạt động


của trẻ1. Ổn định,


gây hứng thú 2. Phương pháp, hình thức tổ chức


1. Ổn định, gây hứng thú


- Cô giới thiệu về “Phịng học âm nhạc”


- Cơ giới thiệu các cơ PGD về dự lớp học, các con nổ mộttràng pháo tay chào đón các cơ.


2. Phương pháp, hình thức tổ chứca. NDTT: Nghe và cảm nhận âm nhạc


- Cho trẻ xem hình ảnh hai bức tranh: mẹ ngồi hát ru, hình ảnhcả gia đình đang vui chơi. Cơ giới thiệu về hai bài hát


* HĐ 1: Chơi trò chơi ghép tranh


- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 4 đội: Đội số 1, số 2, số 3 và số4 và các giỏ tranh rời, từng trẻ chọn một mảnh sắp xếp thànhbức tranh hoàn thiện


- Luật chơi: Kết thúc bản nhạc đội nào nhanh đội đó giànhchiến thắng.


- Cô nhận xét kết quả sau khi chơi.* HĐ 2: Cho trẻ nghe nhạc.


Âm nhạc luôn mang đến chúng ta những cung bậc cảm xúckhác nhau phải không nào?


Bây giờ cô muốn gửi tặng đến các con một bản nhạc rất hay sẽgiúp cho cơ thể chúng mình cùng hịa quện với âm nhạc.


. Lần 1: - Cho trẻ nằm nghe và cảm nhận âm nhạc+ Cô giới thiệu tên bài hát ‘Mẹ yêu con”


+ Bản nhạc này nói về điều gì?


+ Khi nghe bản nhạc xong các con cảm thấy thế nào?+ Các bạn khác thì thấy như thế nào


+ Các con nghĩ gì và tưởng tượng ra hình ảnh gì khi nghe bản


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ hát và vận động theo nhạc


- Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

(4)

nhạc này?


=> Cô chốt: Âm nhạc luôn mang đến cho ta những điều diệukỳ khi nghe bản nhạc mẹ yêu con cô thấy nhẹ nhàng, êm áinhư chính lời ru của mẹ


- Trẻ ngồi nghe nhạc


+ Cô giới thiệu tên bài hát “Nhà mình rất vui”


+ Khi nghe xong bạn nhạc này cho chúng ta biết về điều gì?+ Bạn nào có thể chia sẻ cảm nhận của mình khi nghe bản nhạcnày?


=> Cô chốt: Bản nhạc bài hát nhà mình rất vui sơi động, vui tươi- Cho trẻ nêu cảm nhận về sự khác nhau giữa 2 bản nhạc


=> Cơ chốt: Nhạc hát ru thì êm ái, nhẹ nhàng cịn nhạc aerobicrất vui tươi, sơi động


. Lần 2: Trẻ nêu ý tưởng


+ Sự thay đổi về tiết tấu trong mỗi đoạn nhạc tạo cho các concảm xúc gì?


+ Các con liên tưởng đến điều gì khi nghe bản nhạc này?


+ Với 1 bản nhạc, các bạn lại có những tưởng tượng vơ cùngphong phú và thú vị.


+ Các con muốn thể hiện cảm xúc đó như thế nào? Cho trẻ hát múa và nhảy cùng cô


* HĐ 3: Củng cố


- Cho trẻ nghe nhạc của cả 2 bài và thể hiện các nét vẽ qua sự


cảm nhận của mình.


+ Khi nghe nhạc con hãy thể hiện bằng các nét vẽ cao thấpkhác nhau hoặc thể hiện các quãng nhạc lên xuống, nhanhchậm theo cảm nhận của riêng mình


Cơ đã để rất nhiều bút và và các bảng, các con hãy thể hiệncảm nhận của mình về bản nhạc thơng qua các nét vẽ nhé- Cho trẻ nêu cảm nhận và lý do vẽ các đường nét


- Trẻ trả lời



- Trẻ trả lời


- Trẻ về nhóm bàn và thực hiện ý tưởng

(5)

3. Kết thúc


+ Trên giấy đã có rất nhiều đường nét, mỗi bạn có một cáchcảm nhận và thể hiện khác nhau.


+ Cô thấy con vẽ rất nhiều nét liền nhau và lại có cả 1 số nétthưa thưa. Con có thể diễn tả cho các bạn biết cảm nhận và lýdo vì sao con vẽ như vậy khơng?


b. NDKH: Trò chơi âm nhạc ‘‘ Giai điệu trên những ngóntay’’


+ Cách chơi: Để chơi được trị chơi này các con phải dùng đôitai thật tinh của mình để nghe nhạc. Khi nhạc nhanh thì cácngón tay phải đi nhanh trên nền nhạc, còn nếu nhạc chậm thìcác ngón tay đi chậm.


+ Luật chơi: Thời gian chơi là 1 bản nhạc. Bạn nào di chuyểntay nhanh – chậm đúng theo tiếng nhạc thì giành chiến thắng- Cô cho cả lớp chơi 1 – 2 lần



- Cô nhận xét giờ học, khen động viên trẻ trẻ

Khi bắt đầu các tiết dạy Piano cho trẻ từ 4 đến 6 tuổi, một trong những nhiệm vụ đầu tiên và khó khăn nhất đó là giúp trẻ ghi nhớ số ngón tay trên hai bàn tay.

Vì thế, để kích thích cho quá trình ghi nhớ này được trở nên hiệu quả và sinh động hơn, mình đã sáng tác một đoạn nhạc ngắn với lời bài hát vô cùng dễ nhớ và nhịp điệu rất dễ thuộc.

Hơn thế, bài hát và hoạt động đi kèm còn giúp trẻ luyện tập vỗ phách đều, giữ phách đều dựa trên một trò chơi âm nhạc từ ý tưởng trò chơi của Dalcroze – Start and Stop.

—-

Độ tuổi/lớp phù hợp:

  • 4 đến 6, 7 tuổi
  • Lớp căn bản

Mục tiêu:

  • Giúp trẻ ghi nhớ số ngón tay
  • Giúp trẻ luyện tập cảm nhận phách đều/vỗ phách đều/giữ phách đều

Thực hiện:

B1: Đọc cho trẻ nghe các câu nhạc và thực hiện động tác như sau.

1, 2, 1, 2, 3, 4, 5 ngón tay => Xoè các ngón tay theo tiết tấu câu nhạc (có thể xoà cả 2 tay hoặc dùng tay trái chỉ vào tay phải, hoặc cho đầu các ngón tay của 2 bàn tay chạm vào nhau)

Bạn ơi, xoè tay ra, hãy vỗ theo cô nào => Nắm mở nắm mở bàn tay rồi vỗ hai tay vào nhau theo các phách mạnh.

Bốn ô nhịp tiếp theo => Vừa đọc lời chỉ dẫn vừa thực hiện vỗ các động tác theo phách đều cho trẻ thực hiện theo.

*Các động tác như vỗ tay, vỗ chân có thể được thay đổi như vỗ vai, vỗ chân, vỗ đầu, vỗ má…vv…cho tiết học được thêm sinh động.

B2: Đệm đàn và hát cho trẻ cùng làm theo, khi đến đoạn vỗ phách đều giáo viên ngưng đàn. Sau khi thực hiện xong một lượt, giáo viên viên có thể đệm hai ô nhịp và quay lại bài hát từ đầu.

——

Với một hoạt động rất đơn giản, bài hát 1, 2, 3, 4, 5 Ngón Tay có thể rất hiệu quả được sử dụng vào thời điểm đầu tiết học và cuối tiết học. Càng được hát nhiều và làm động tác nhiều bao nhiêu, trẻ sẽ càng ghi nhớ số ngón tay nhanh bấy nhiêu.

Chúc các thầy cô sẽ có những giờ dạy nhạc cụ thật sinh động và hiệu quả.

Trò chơi âm nhạc chơi trên những ngón tay

Ngân là một giáo viên dạy đàn Piano và Âm nhạc cho trẻ em.  Hiện cô đang dạy Piano tại Seoul, South Korea và song song đó là nghiên cứu phương pháp giảng dạy phù hợp cho lứa tuổi tiểu học. Cô là người sáng lập trang Tôi Dạy Piano.