Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x 2 = m + 2

Đáp án:

 $m\in\Bigg\{\dfrac 52;7\Bigg\}$

Giải thích các bước giải:

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt $\to \Delta >0$

$\to m^2-8m+16>0$

$\to [m-4]^2>0\to [m-4]^2\ne 0\to m\ne 4$

Theo hệ thức Vi-et, ta có:

$\displaystyle\left \{ {{x_1.x_2=\dfrac{m-1}{3}} \atop {x_1=2x_2}} \right.$

mà $x_1+x_2=\dfrac{m+2}{3}$

$\to$ $\displaystyle\left \{ {{m=\dfrac 52} \atop {m=7}} \right.$ 

$\to$ Thoả mãn $m\ne 4$

Hai phương trình được gọi là tương đương khi

Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình \[{x^2} - 4 = 0\]?

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Tập nghiệm của phương trình $\sqrt {{x^2} - 2x}  = \sqrt {2x - {x^2}} $ là:

Phương trình \[x + \sqrt {x - 1}  = \sqrt {1 - x} \] có bao nhiêu nghiệm?

Phương trình $\sqrt { - {x^2} + 6x - 9}  + {x^3} = 27$ có bao nhiêu nghiệm?

Cho phương trình $ax + b = 0$. Chọn mệnh đề đúng:

Phương trình $a{x^2} + bx + c = 0$ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Phương trình ${x^2} - \left[ {2 + \sqrt 3 } \right]x + 2\sqrt 3 = 0$:

Phương trình ${x^2} + m = 0$ có nghiệm khi và chỉ khi:

Hai số $1 - \sqrt 2 $ và $1 + \sqrt 2 $ là các nghiệm của phương trình:

Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là :

Phương trình $\left[ {{m^2}-2m} \right]x = {m^2}-3m + 2$ có nghiệm khi:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x2−m+2x+m−1=0 có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lại.

A.m∈52;7 .

B.m∈−2;−12 .

C.m∈0;25 .

D.m∈−34;1 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Li gii
Chn A
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔Δ>0
⇔m2−8m+16>0⇔m−42>0⇔m=4. *
Theo đinh lí Viet, ta có x1⋅x2=m−13; x1+x2=m+23x1=2x2⇔x1=29m+2, x2=19m+2x1⋅x2=m−13
→281m+22=m−13⇔2m2−19m+35=0⇔m=52m=7 .

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Các dạng khác - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH - Toán Học 10 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Tìm tham số thực m để phương trình m−1x2−2m−2x+m−3=0 có 2 nghiệm trái dấu?

  • Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x2−m+2x+m−1=0 có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lại.

  • Giá trị của m làm cho phương trình m−2x2−2mx+m+3=0 có 2 nghiệm dương phân biệt là

  • Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: 2x2+2x2−4m–3x2+2x+1−2m=0 có đúng 3 nghiệm ∈−3;0

  • Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc đoạn −5;5 để phương trình mx2−2m+2x+m−1=0 có hai nghiệm phân biệt.

  • Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc −5;5 để phương trình x2+4mx+m2=0 có hai nghiệm âm phân biệt.

  • Phương trình m2–3m+2x+m2+4m+5=0 có tập nghiệm là ℝ khi:

  • Khi giải phương trình

    , một học sinh tiến hành theo các bước sau: Bước
    :
    Bước
    :
    . Bước
    :
    . Bước
    :Vậy phương trình có tập nghiệm là:
    . Cách giải trên sai từ bước nào?

  • Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình mx2+x+m=0 có hai nghiệm âm phân biệt là:

  • Phương trình mx2+6=4x+3m có nghiệm duy nhất khi:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong bài “Bốn anh tài”, con vật nào được nhắc đến có nhiều phép thuật và rất độc ác ?

  • Sức ăn của Cẩu Khây trong bài “Bốn anh tài” được miêu tả như thế nào ?

  • Trong bài “Bốn anh tài”, ai là em út ?

  • Trong bài “Bốn anh tài”, Cẩu Khây gặp Nắm Tay Đóng Cọc ở đâu ?

  • Nhân vật cuối cùng được nói đến trong bài "Bốn anh tài" là ai ?

  • Nhân vật thứ ba được nói đến trong bài "Bốn anh tài" là ai ?

  • Nhân vật thứ hai xuất hiện trong "Bốn anh tài" có tài dùng tay làm vồ đóng cọc là ai ?

  • Nhân vật đầu tiên xuất hiện trong "Bốn anh tài" là ai ?

  • Theo em cụm từ nào dưới đây không được dùng để làm trạng ngữ chỉ phương tiện ?

  • Em hãy đặt câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu văn dưới đây :
    “Bằng lối nói hài hước, Trạng Quỳnh thường châm biếm thói hư tật xấu của vua chúa.”

Video liên quan

Chủ Đề