Tiểu luận thâm nhập thị trường quốc tế

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Tiểu luận thâm nhập thị trường quốc tế

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Tiểu luận thâm nhập thị trường quốc tế

Tài liệu "Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel" có mã là 230547, file định dạng doc, có 115 trang, dung lượng file 867 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Tổng hợp. Tài liệu thuộc loại Vàng

Nội dung Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 115 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------***-------- BÀI TIỂU LUẬN MÔN MARKETING QUỐC TẾ GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ CHÂU QUYÊN CHỦ ĐỀ: CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM Nhóm 9 1 Ngô Ngọc Thảo 1501015505 2 Võ Đình Tâm 1501015483 3 Nguyễn Văn Thành 1501015494 4 Trần Thị Ngọc Linh 1501015274 5 Mai Thu Thảo 1501015504 6 Mai Phƣơng Thảo 1501015503 7 Võ Nguyên Phƣơng 1501015441 8 Đặng Thị Ngân 1501015332 9 Trần Hữu Lộc 1501015279 10 Lê Thị Thảo Uyên 1401015659 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 9 năm 2016 Nhóm 9: Bài tiểu luận chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường Việt Nam Contents A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................................................. 3 1. Thâm nhập thị trƣờng quốc tế .................................................................................................. 3 1.1. Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế: ............................................................... 3 1.2. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng quốc tế .......................................................................... 5 2. Chiến lƣợc Marketing mix: ...................................................................................................... 7 2.1. Khái niệm: ......................................................................................................................... 7 2.2. Thành phần của Marketing hỗn hợp (4P) .......................................................................... 7 2.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến Marketing hỗn hợp ............................................................ 9 B. PHÂN TÍCH VỀ CHÍNH SÁCH THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY ANHEUSER BUSCH INBEV VÀO VIỆT NAM ........................................................................ 11 1. Tổng quan .............................................................................................................................. 11 1.1. Giới thiệu công ty AB Inbev: .......................................................................................... 11 2. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Việt Nam của Anheuser – busch Inbev ............................ 14 2.1. Tại sao AB Inbev lựa chọn Việt Nam để đầu tƣ ............................................................. 14 2.2. Đối thủ cạnh tranh của AB Inbev tại thị trƣờng Việt Nam ............................................. 15 2.3. Phân tích phân khúc bia cao cấp ..................................................................................... 16 2.4. Thế mạnh và hạn chế của AB Inbev khi thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam ............... 17 2.5. Việt Nam – một thị trƣờng tiềm năng nhƣng không dễ khai thác, AB Inbev phải học hỏi bài học thất bại từ những công ty đi trƣớc ............................................................................. 18 2.6. Những bƣớc chân thâm nhập đầu tiên vào Việt Nam của Budweiser – một sản phẩm biểu tƣợng của AB Inbev ....................................................................................................... 20 3. Kế hoạch Marketing mix 4P .................................................................................................. 22 3.1. Product: Sản phẩm .......................................................................................................... 22 1 Nhóm 9: Bài tiểu luận chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường Việt Nam 3.2. Price (giá cả): .................................................................................................................. 26 3.3. Place – Phân phối ............................................................................................................ 29 3.4. Promotion ........................................................................................................................ 30 4. Nhận xét ................................................................................................................................. 40 4.1. Thành quả ........................................................................................................................ 40 4.2. Tồn tại ............................................................................................................................. 41 4.3. Bài học kinh nghiệm thi thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam ........................................ 41 5. Kết luận .................................................................................................................................. 42 2 Nhóm 9: Bài tiểu luận chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường Việt Nam CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Thâm nhập thị trƣờng quốc tế 1.1. Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế: 1.1.1. Xuất khẩu  Xuất khẩu là bán trực tiếp sản phẩm vào thị trƣờng mà đã đƣợc lựa chọn. Nhiều công ty chọn thành lập một chƣơng trình bán hàng cho các đại lý hoặc nhà phân phối để đại diện cho họ trong thị trƣờng đó. Đại lý và nhà phân phối làm việc chặt chẽ để đại diện cho lợi ích của công ty. Họ trở thành bộ mặt của công ty và do đó điều quan trọng là phải chọn lựa đƣợc các công ty đại diện làm việc tận tâm.  Đây là phƣơng thức truyền thống và dễ dàng thực hiện nhất trong các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế vì yêu cầu vốn ít trong khi rủi ro không nhiều. Đa phần các doanh nghiệp Việt Nam đang sử dụng phƣơng thức này để thâm nhập thị trƣờng quốc tế. Tuy nhiên phƣơng thức này thƣờng có chi phí vận chuyển cao, dễ bị ngăn cản bởi các hàng rào thƣơng mại và việc hợp tác với các bên đại diện cũng gặp nhiều khó khăn. 1.1.2. Cấp phép  Cấp phép là một hình thức hợp đồng nhƣợng quyền sử dụng sản phẩm trí tuệ (VD: bằng sáng chế phát sinh, quyền tác giả, nhãn hiệu thƣơng mại, các quy trình công nghệ, bí quyết kĩ thuật,...) để tiến hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở thị trƣờng nƣớc ngoài trong một khoảng thời gian nhất định.  Đó là một chiến lƣợc đặc biệt hữu ích nếu ngƣời mua giấy phép có một thị phần tƣơng đối lớn trong thị trƣờng mà công ty đang muốn thâm nhập. Tuy nhiên lợi nhuận thu đƣợc từ việc cấp phép thƣờng thấp và công ty dễ vƣớng vào những tranh chấp phức tạp.  Thông qua việc cấp phép, các nhà sản xuất có thể bƣớc vào một thị trƣờng khó tiếp cận vì những hạn chế về mặt ngoại hối, chỉ tiêu nhập khẩu hoặc thuế quan có tính 3 Nhóm 9: Bài tiểu luận chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường Việt Nam cấm đoán. Mặt khác, bên đƣợc cấp phép có thể học tất cả những gì có thể học, để rồi họ tiến hành sản xuất độc lập khi hết thời hạn cấp phép. 1.1.3. Nhƣợng quyền  Nhƣợng quyền là 1 hình thức đặc biệt của cấp phép mà bên nhƣợng quyền không chỉ bán các sản phẩm trí tuệ mà còn bắt bên đƣợc nhƣợng quyền phải đồng ý thực hiện yêu cầu nghiêm khắc về việc vận hành kinh doanh nhƣ thế nào.  Nhƣợng quyền thƣơng mại hoạt động tốt với các hãng có một mô hình kinh doanh lặp lại (VD: Các cửa hàng thực phẩm nhƣ Mcdonald‟s, Domino‟s Pizza, Highlands Coffee,...) có thể dễ dàng chuyển sang thị trƣờng khác.  Chi phí phát triển và rủi ro do phƣơng thức mang lại thấp nhƣng thiếu sự kiểm soát về chất lƣợng sản phẩm (VD: vụ việc thực phẩm bẩn của KFC năm 2011 ở thị trƣờng Malaysia) và khó phối hợp chiến lƣợc toàn cầu. 1.1.4. Liên doanh  Liên doanh là một dạng đặc biệt của quan hệ đối tác có liên quan đến việc tạo ra một công ty quản lý độc lập thứ ba. Đó là quá trình 1 + 1 = 3. Hai công ty đồng ý làm việc cùng nhau trong một thị trƣờng cụ thể, hoặc địa lý hoặc sản phẩm, và tạo ra một công ty thứ ba để thực hiện điều này. Rủi ro và lợi nhuận thƣờng đƣợc chia đều. Ví dụ tốt nhất của một công ty liên doanh là Sony / Ericsson điện thoại di động.  Liên doanh giúp cho công ty thuận lợi khi thâm nhập các thị trƣờng nƣớc ngoài hấp dẫn nhờ sử dụng đƣợc các kiến thức của các đối tác địa phƣơng, chi phí phát triển và rủi ro đƣợc chia đều, đồng thời có đƣợc thuận lợi về chính trị.  Tuy nhiên, liên doanh cũng có các nhƣợc điểm. Đó là sự thiếu kiểm soát về công nghệ, khó khăn trong việc phối hợp chiến lƣợc toàn cấu, sự bất đồng ý kiến giữa hai bên về chiến lƣợc kinh doanh, về phân chia lợi nhuận... 1.1.5. Đầu tƣ trực tiếp  Đây là hình thức xâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài cao nhất. Công ty đầu tƣ vốn ở nƣớc sở tại để thành lập xí nghiệp sản xuất của mình. 4

nguon tai.lieu . vn