Tại sao cá đuối có điện

Không giống như hầu hết các loại ong bắp cày thường tránh hoạt động trong thời điểm nóng nhất trong ngày, ong bắp cày phương Đông- một loài động vật kỳ lạ hoạt động hiệu quả mạnh khi Mặt trời lên cao để chuyển hóa ánh sáng Mặt trời thành điện năng.

Tại sao cá đuối có điện

Tuy chưa chắc chắn nhưng một số nghiên cứu cho thấy, điện có thể giúp loài côn trùng này tạo ra enzym hỗ trợ quá trình trao đổi chất mà không ảnh hưởng đến cơ thể của chúng. Ngoài ra, điện có thể làm tăng năng lượng cho cơ bắp ở cánh của chúng.

Tại sao cá đuối có điện

Một thí nghiệm cho thấy việc chiếu ánh sáng tia cực tím lên ong bắp cày bị gây mê sẽ làm cho chúng tỉnh dậy nhanh hơn và có thể ngay lập tức bay đi như thể việc đó "sạc pin" cho chúng vậy.

Cá đuối

Tại sao cá đuối có điện

Một số cá đuối ngoài việc có thể phát hiện các điện trường còn có thể sản xuất điện. Điện áp cá đuối tạo ra thay đổi theo kích thước của chúng. Cá đuối nhỏ tạo ra ít hơn 10 volt và những cá thể lớn có khả năng tạo ra đến 220 volt.

Tại sao cá đuối có điện

Khi bị đe dọa bởi động vật săn mồi, cá đuối sẽ phóng điện ra mà cơ thể chúng vẫn không hề bị ảnh hưởng. Dường như khi đó cơ thể của loài cá này hoàn toàn được cách điện. Cá đuối điện cũng có thể sử dụng độ nhạy về điện để phát hiện động vật săn mồi, tìm bạn tình và giao tiếp với nhau.

Cá chình điện

Cá chình điện (hay còn gọi là lươn điện) sống ở vùng Amazon, với đặc trưng là các cơ quan đặc biệt chuyên phóng điện. Ngoài ra, loài động vật lạ này còn sử dụng xung điện yếu hơn để xác định vị trí của con mồi, tương tự cách định vị tiếng vang của dơi và cá heo.

Tại sao cá đuối có điện

Một con cá chình điện có thể dài 2,4 m và nặng gần 23 kg, lớn hơn nhiều so với con mồi của chúng dưới nước. Do đó, dòng điện với hiệu điện thế lên tới 650 V được phóng ra có thể ít tác động đến chính loài cá này hơn so với con mồi.

Tại sao cá đuối có điện

Tuy nhiên, khi không ở môi trường nước, một con cá chình điện có thể nhạy cảm hơn với sức mạnh của chính nó. Nhà nghiên cứu Jason Gallant thuộc Đại học bang Michigan, Mỹ từng nghe đến các trường hợp chúng có biểu hiện co giật khi bị kéo lên từ dưới nước. Nhiều khả năng dòng điện của chúng không dễ dàng biến mất qua không khí, mà thay vào đó di chuyển qua lớp da ướt và gây sốc cho chúng.

Cá mũi voi

Tại sao cá đuối có điện

Cá mũi voi thuộc nhóm cá điện có nguồn gốc từ châu Phi. Do thị lực kém, cá mũi voi phải tìm kiếm thức ăn và điều hướng môi trường xung quanh bằng cách tạo ra một điện trường qua đuôi mà cơ thể chúng vẫn không hề bị ảnh hưởng của dòng điện này. Sau đó, chúng sẽ cảm nhận mọi sự thay đổi xung quanh với chiếc cằm thon dài. Cơ quan này nhạy cảm đến nỗi cá mũi voi có thể biết được sự khác biệt giữa những con rệp sống và chết được chôn sâu 2 cm dưới đáy biển.

Tại sao cá đuối có điện

Nguồn: Bored Panda

Khá bất ngờ, trong thế tự nhiên có khá nhiều loài động vật có khả năng tự phát ra điện khiến giới khoa học kinh ngạc.

  • Những bí ẩn khoa học hiện đại chưa thể nào giải thích
  • Những thanh gươm bí ẩn nhất trong lịch sử nhân loại
  • Những bí ẩn kì bí về Ai Cập cổ đại khiến con người kinh ngạc

Lươn điện (cá chình điện)

Nguy hiểm nhất trong số những những loài động vật có khả năng tự phát ra điện là lươn điện (hay còn gọi là cá chình điện). Loài cá này sống chủ yếu ở vùng Amazon, với đặc trưng là các cơ quan đặc biệt chuyên phóng điện xác định trí của con mồi.

Tại sao cá đuối có điện

Lươn điện- một trong loài động vật có khả năng tự phát ra điện. Ảnh: Internet

Một con cá chình điện trưởng thành có thể dài 2,4 m và nặng gần 23 kg, chúng có thể phát ra dòng điện với hiệu điện thế lên tới 650 V, với cường độ này ngay cả cá sấu hay rắn trăn đôi khi cũng tử vong khi chẳng may rơi vào vùng nhiễm điện khi lươn điện tạo ra.

Cá mũi voi

Cũng giống như lươn điện, cá mũi voi có nguồn gốc từ châu Phi, sở hữu khả năng tự phát ra điện thế hết sức đáng kinh ngạc.

Do thị lực kém, cá mũi voi phải tìm kiếm thức ăn và điều hướng môi trường xung quanh bằng cách tạo ra một điện trường qua đuôi mà cơ thể chúng vẫn không hề bị ảnh hưởng của dòng điên này.

Tại sao cá đuối có điện

Cá mũi voi. Ảnh: Internet

Cá mũi voi trưởng thành có thể tạo ra dòng điện lớn đến mức đủ sức làm tử vong một người khỏe mạnh. uy vậy, cá mũi voi lại không hề bị ảnh hưởng bởi chính dòng điện mà mình tạo ra.

Cá đuối

Một số loài cá đuối cả khả năng tự phát ra điện thế để tìm kiếm thức ăn, tìm bạn tình và đánh đuổi kẻ thù.

Điện áp cá đuối tạo ra thay đổi theo kích thước của chúng, cá đuối nhỏ tạo ra ít hơn 10 volt và những cá thể lớn hơn có khả năng tạo ra đến 220 volt.

Tại sao cá đuối có điện

Cá đuối có khả năng phát ra điện. Ảnh: Internet

Khi cá đuối bị đe dọa bởi một động vật săn mồi chính là lúc chúng phóng điện ra mà cơ thể chúng vẫn không hề bị ảnh hưởng của nguồn điện, dường như khi đó cơ thể của loài con cá này hoàn toàn được cách điện.

Ong bắp cày phương Đông

Không độc như ong bắp cày hói, có thể giết chết một người trưởng thành từ một vết đốt, song ong bắp cày vàng sở hữu khả năng tự phát ra điện thế một cách hết sức đáng kinh ngạc.

Không giống như hầu hết các loại ong bắp cày thường tránh hoạt động trong thời điểm nóng nhất trong ngày, ong bắp cày phương Đông- một loài động vật kỳ lạ hoạt động năng suất nhất khi.

Tại sao cá đuối có điện

Ong bắp cày phương Đông. Ảnh: Internet

Ong bắp cày dựa vào mặt trời để tạo ra điện thế. Theo các nhà nghiên cứu, điện có thể giúp loài côn trùng này tạo ra enzym hỗ trợ quá trình trao đổi chất mà không ảnh hưởng đến cơ thể loài động vật này. Ngoài ra, điện có thể làm tăng năng lượng cho cơ bắp ở cánh của chúng. 

Cá chình điện Amazon phóng điện giật chết cá sấu". Nguồn: thế giới động vật

  • Kinh hoàng trước những loài ong độc nhất hành tinh

  • Tại sao cá đuối có điện

    Những sự thật thú vị về trái tim con người có thể bạn chưa biết

  • Tại sao cá đuối có điện

    Há hốc mồm với những sự thật thú vị về Mặt trời

  • Tại sao cá đuối có điện

    23 sự thật thú vị đầy bất ngờ về biển Chết

Tin xem nhiều