So sánh nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn năm 2024

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.

Một doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ phát sinh nhiều vấn đề tài chính. Nợ phải trả là một trong những yếu tố quan trọng, giúp công ty hoạt động hiệu quả, xoay vòng vốn tốt. Trong đó, nợ dài hạn là yếu tố quan trọng để đánh giá, phân tích cấu trúc và tỷ lệ nợ của doanh nghiệp. Vậy nợ dài hạn là gì? Gồm những khoản nào?

Nợ dài hạn là gì?

Nợ dài hạn (Long term Liabilities) là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả với thời gian hơn 1 năm hoặc trong giai đoạn hoạt động bình thường (nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh). Thời gian hoạt động bình thường là khoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệp biến hàng tồn kho thành tiền mặt.

So sánh nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn năm 2024

Nợ dài hạn bao gồm những gì?

Các khoản nợ dài hạn được quy định theo thông tư 200/2014/TT-BTC – Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. Cụ thể, nợ dài hạn bao gồm các thành phần sau:

  • Nợ phải trả cho người bán dài hạn (mã 331): Phản ánh số tiền doanh nghiệp phải trả cho người bán, với thời gian thanh toán lớn hơn 12 tháng hoặc hơn 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh tại thời điểm báo cáo.
  • Nợ mua trả tiền trước dài hạn (mã 332): Phản ánh số tiền người mua ứng trước để có quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ. Doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp cho người mua với thời hạn trên 12 tháng hoặc hơn 1 chu kỳ sản xuất.
  • Chi phí phải trả dài hạn (mã 333): Phản ánh các khoản tiền phải trả do đã nhận hàng hóa dịch vụ của đối tác, nhà cung cấp nhưng chưa có hóa đơn, hoặc khoản phí của kỳ báo trước nhưng chưa có đủ hồ sơ giấy tờ.
  • Phí phải trả nội bộ về vốn kinh doanh (mã 334): Tùy vào mô hình, quy mô của từng doanh nghiệp và việc phân cấp mà số nợ phải trả vốn nội bộ sẽ được hạch toán cụ thể. Chi phí vốn nội bộ có thể phụ thuộc vào số lượng và tỷ lệ vốn góp của chủ sở hữu. Chỉ tiêu này được ghi ở bảng cân đối kế toán, phản ánh các khoản đơn vị cấp dưới phải trả cho đơn vị cấp trên về vốn kinh doanh.
  • Nợ phải trả nội bộ dài hạn (mã số 335): Phản ánh các khoản phải trả nội bộ có kỳ hạn trên 12 tháng hoặc hơn 1 chu kỳ sản xuất bình thường. Khoản chi phí này được hạch toán giữa đơn vị cấp trên và các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân.
  • Doanh thu chưa thực hiện dài hạn (mã 336): Khoản thu chưa thực hiện tương ứng với nghĩa vụ doanh nghiệp cần thực hiện trong thời gian trên 12 tháng hoặc hơn 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh.
  • Khoản nợ phải trả dài hạn khác (mã 337): Các khoản phải trả khác có thời gian thanh toán trên 12 tháng như: mượn dài hạn, ký cược dài hạn, ký quỹ dài hạn…
  • Vay và nợ thuê tài chính dài hạn (mã 338): Phản ánh khoản vay nợ ngân hàng, các tổ chức tín dụng/ tài chính khác có kỳ hạn thanh toán trên 12 tháng hoặc hơn 1 chu kỳ. Cụ thể như: Tiền vay ngân hàng, tiền mặt thu phát hành trái phiếu thường, khoản phải trả cho tài sản cố định thuê tài chính…

So sánh nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn năm 2024

  • Trái phiếu chuyển đổi (mã 339): Phản ánh giá trị phần nợ gốc của trái phiếu chuyển đổi do chính công ty phát hành tại thời điểm báo cáo.
  • Cổ phiếu ưu đãi (mã 340): Phản ánh giá trị cổ phiếu ưu đãi theo mệnh giá mà bắt buộc doanh nghiệp phải mua lại, tại thời điểm xác định trong tương lai.
  • Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (mã 341): Phản ánh thuế thu nhập mà doanh nghiệp hoãn trả và phải trả trong thời gian báo cáo.
  • Khoản dự phòng phải trả dài hạn (mã 342): Phản ánh các khoản dự phòng phải trả, với thời gian từ 12 tháng trở lên hoặc trên 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh. Ví dụ như: Chi phí hoàn nguyên môi trường được chích trước, dự phòng bảo hành sản phẩm, khoản chích trước để sửa chữa tài sản cố định định kỳ, dự phòng tái cơ cấu…
  • Quỹ phát triển khoa học và công nghệ (mã 343): Phản ánh giá trị tiền quỹ đầu tư phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp, chưa sử dụng tại thời điểm báo cáo.

Vậy nợ dài hạn là tài sản hay nguồn vốn? Với những chi tiêu trên có thể thấy, nợ dài hạn vừa là nguồn vốn vừa là tài sản của doanh nghiệp. Tùy theo mục đích sử dụng các khoản nợ vay mà nợ dài hạn sẽ được xác định là vốn hay tài sản.

Cách tính nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn

Tính nợ dài hạn giúp nhà đầu tư xác định được cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Từ đó đánh giá được tiềm năng và cơ hội phát triển của mã cổ phiếu trên thị trường.

Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn cho thấy khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp hoặc tỷ lệ đòn bẩy của một công ty. Nói cách khác, đây là tỷ lệ đo lường phần trăm của doanh nghiệp cần thanh lý để trả các khoản nợ dài hạn của mình.

So sánh nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn năm 2024

Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản được tính như sau:

Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng nguồn tài sản = nợ dài hạn/ tổng tài sản

Trong đó tổng tài sản sẽ bao gồm: Tài sản cố định, tài sản hiện tại, tài sản khác.

So sánh nợ ngắn hạn và dài hạn

Nợ ngắn hạn và dài hạn là 2 thông số quan trọng, thường thấy trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, dù doanh nghiệp đó hoạt động trong lĩnh vực nào. Nợ ngắn hạn thường được sắp xếp đứng trước nợ dài hạn. Cùng so sánh nợ ngắn hạn và dài hạn để hiểu hơn về cấu trúc vốn doanh nghiệp.

Nợ dài hạn thay đổi nói lên điều gì?

Nợ dài hạn là yếu tố quan trọng trong cấu trúc vốn doanh nghiệp. Sự thay đổi của nợ dài hạn có ý nghĩa gì?

So sánh nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn năm 2024

Nợ dài hạn tăng nói lên điều gì?

Nợ dài hạn tăng cho thấy khả năng chiếm dụng tài sản và tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời cho thấy vị thế và uy tín lớn của công ty trên thị trường, với đối tác, khách hàng.

Sự gia tăng nợ dài hạn của doanh nghiệp so với cùng kỳ, cho thấy công ty đang huy động nguồn vốn để mở rộng đầu tư, tăng quy mô sản xuất kinh doanh. Tăng các khoản nợ dài hạn cho thấy cơ hội phát triển về lâu dài của doanh nghiệp trong tương lai.

Nợ dài hạn giảm có ý nghĩa gì?

Các khoản nợ dài hạn giảm, cho thấy khả năng huy động vốn trong dài hạn của doanh nghiệp thấp. Điều này cho thấy công ty đang mất dần uy tín, vị thế với khách hàng. Nguồn nợ dài hạn cần thiết cho sự phát triển, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế, khi nợ dài hạn sụt giảm cho thấy doanh nghiệp đang trong quá trình suy thoái, tài chính bất ổn định.

Cơ cấu vốn, nợ của doanh nghiệp sẽ giúp nhà đầu tư đánh giá được tiềm năng phát triển và định giá được mã cổ phiếu. Nợ dài hạn là một tiêu chí quan trọng mà nhà đầu tư cần xem xét, để nhận định mã cổ phiếu có phù hợp để rót vốn, đầu tư dài hạn hay không. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ hữu ích để bạn đọc hiểu rõ về nợ dài hạn, cách xác định dựa trên nguồn vốn doanh nghiệp và phân biệt được 2 khoản nợ của doanh nghiệp.

Tài sản ngắn hạn và dài hạn là gì?

Khi lập Báo cáo tài chính, những khoản có kỳ hạn còn lại dưới 12 tháng được phân loại là tài sản ngắn hạn; Những khoản có kỳ hạn còn lại từ 12 tháng trở lên được phân loại là tài sản dài hạn. Chỉ tiêu này phản ánh trị giá các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn.

Thế nào là vốn trung hạn và dài hạn?

Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 01 (một) năm và tối đa 05 (năm) năm. 3. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 (năm) năm.

Nguồn vốn ngắn hạn bao gồm những gì?

1.1. Khái niệm. Vốn ngắn hạn trong tiếng Anh là short - term capital. Vốn ngắn hạn là số vốn tiền tệ tương ứng với các tài sản ngắn hạn hay tài sản lưu động của doanh nghiệp như tiền, chứng khoán có khả năng thanh toán, hàng tồn kho và các khoản phải thu của khách hàng.

Nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp là gì?

Nguồn tài chính ngắn hạn Hay còn gọi là tài trợ ngắn hạn khi có thời hạn dưới 1 năm. Nguồn tài chính ngắn hạn được sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp như thành phẩm tồn kho, các khoản vay nợ, tiền mặt tối thiểu,…