So sánh chuỗi với dấu java năm 2024

Phương thức compareTo() so sánh các chuỗi cho trước với chuỗi hiện tại theo thứ tự từ điển. Nó trả về số dương, số âm hoặc 0.

Nếu chuỗi đầu tiên lớn hơn chuỗi thứ hai, nó sẽ trả về số dương (chênh lệch giá trị ký tự). Nếu chuỗi đầu tiên nhỏ hơn chuỗi thứ hai, nó sẽ trả về số âm và nếu chuỗi đầu tiên là bằng chuỗi thứ hai, nó trả về 0.

Ý nghĩa: Trả về một số nguyên là kết quả so sánh hai chuỗi st1, st2. Nếu hai chuỗi đó bằng nhau thì kết quả bằng 0, nếu chuỗi st1 < st2 thì kết quả là số âm, ngược lại nếu chuỗi st1 > st2 thì kết quả là số dương.

Cách thực hiện so sánh:

  • Hai chuỗi được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn.

Ví dụ:

public class VDCompareTo {

public static void main(String[] args) {

String st1 = “HOA HAU”;

String st2 = “HOA HAU”;

System.out.println(st1.compareTo(st2));

}

}

Kết quả: 0

  • Nếu st1 và st2 là các chuỗi có độ dài khác nhau và st1 là đoạn đầu của st2 thì st1

Ví dụ:

public class VDCompareTo {

public static void main(String[] args) {

String st1 = “THI”;

String st2 = “THIUNGXU”;

System.out.println(st1.compareTo(st2));

}

}

Kết quả: -5

  • Chuỗi st1 > st2 nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong chuỗi st1 có mã ASCII lớn hơn. (Kết quả số nguyên trả về là giá trị mã ASCII chênh lệch)

Ví dụ:

public class VDCompareTo {

public static void main(String[] args) {

String st1 = “AD”;//D:68

String st2 = “AB”;//B:66

System.out.println(st1.compareTo(st2));

}

}

Kết quả: 2

  1. Phương thức indexOf()

Cú pháp: st1.indexOf(String st2 [,int fromIndex]);

Ý nghĩa: Trả về một số nguyên là vị trí xuất hiện đầu tiên của chuỗi st2 trong st1 hoặc bắt đầu tử chỉ số fromIndex nếu có. Nếu chuỗi st2 không có trong chuỗi st1 thì kết quả trả về -1.

Ví dụ:

So sánh chuỗi với dấu java năm 2024

  1. Phương thức lastIndexOf()

Cú pháp: st1.lastIndexOf(String st2);

Ý nghĩa: Trả về một số nguyên là vị trí xuất hiện cuối cùng của chuỗi st2 trong st1. Nếu chuỗi st2 không có trong chuỗi st1 thì kết quả trả về -1.

Ví dụ:

So sánh chuỗi với dấu java năm 2024

  1. Phương thức replace()

Cú pháp: st1.replace(char oldChar, char newChar);

Ý nghĩa: Thực hiện thay thế ký tự oldChar bằng ký tự newChar trong chuỗi st1. Nếu ký tự cần thay thế không có trong chuỗi st1 thì chương trình sẽ trả về chuỗi st1.

Ví dụ:

So sánh chuỗi với dấu java năm 2024

Lưu ý: Phương thức replaceAll(): tương tự như phương thức replace() nhưng chỉ thực hiện thay thế chuỗi.

Phương thức replaceFirst(): tương tự như phương thức replaceAll() nhưng chỉ thực hiện thay thế chuỗi con đầu tiên có trong st1.

Ví dụ:

So sánh chuỗi với dấu java năm 2024

  1. Phương thức split()

Cú pháp: st1.split(String st2, int limit)

Ý nghĩa: Trả về một mảng các chuỗi con bằng cách tách các phần tử trong chuỗi st1 bằng chuỗi st2.

limit: kiểm soát số lượng các chuỗi con kết quả.

Ví dụ:

So sánh chuỗi với dấu java năm 2024
So sánh chuỗi với dấu java năm 2024

  1. Phương thức substring()

Cú pháp: st.substring(int startIndex [, int endIndex]);

Ý nghĩa: Tạo một chuỗi con từ vị trí có chỉ số là stratIndex trong chuỗi st. Trong trường hợp có endIndex, thì phương thức sẽ tạo một chuỗi con bắt đầu từ vị trí có chỉ số là startIndex và kết thúc tại vị trí có chỉ số endIndex – 1 trong chuỗi st.

Ví dụ:

So sánh chuỗi với dấu java năm 2024

  1. Phương thức trim()

Cú pháp: st.trim();

Ý nghĩa: Thực hiện sẽ loại bỏ các khoảng trắng thừa ở đầu và cuối chuỗi st. Nếu chuỗi đó không có khoảng trắng thừa thì chương trình sẽ trả về chuỗi gốc.

Một đối tượng String là chuỗi ký tự dùng để lưu dữ các ký tự theo một dãy có thứ tự, số ký tự lưu được không hạn chế, có thể biểu diễn chuỗi trên một dòng với các ký tự trong dấu nháy kép "", như "Hello" là một chuỗi dài 5 ký tự.

Chuỗi trong Java là một đối tượng, nên khi khởi tạo được chuỗi thì đối tượng này cung cấp một số phương thức để làm việc với chuỗi, có một số cách khởi tạo chuỗi:

//Khai báo biến chuỗi, khởi tạo ngay giá trị cho chuỗi String s = "xuanthulab.net"; //Tạo đối tượng chuỗi với toán tử new String mgs = new String("Học Java"); //Có một mảng ký tự char data[] = {'a', 'b', 'c'}; String nString = new String(data); //Khởi tạo chuỗi, từ một mảng ký tự = abc

Các phương thức trên chuỗi

Đối tượng chuỗi thực chất là bản hiện của lớp

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 0 của thư viện Java. Có nhiều phương thức trên chuỗi, danh sách đầy đủ các phương thức tại , ví dụ phương thức

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 1 trả về độ dài (số ký tự) của chuỗi.

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 Dưới đây là một số phương thức hay dùng

Phương thức hay dùng với chuỗi

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 2 kiểm tra hai chuỗi giống nhau không (chú ý, toán tử so sánh

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 3 kiểm tra hai đối tượng cùng trỏ đến một chuỗi không)

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 4 Trả về chiều dài chuỗi

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 5 Nối hai chuỗi thành một chuỗi mới, ví dụ:

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" Có thể nhanh chóng nối hai chuỗi với toán tử +

String string3 = string1 + string2

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 6trả về ký tự tại vị trí index trong chuỗi, ký tự đầu tiên chỉ số index là 0

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 7 kiểm tra hai chuỗi giống nhau (không phân biệt chữ hoa/thường)

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 4 trả về chiều dài chuỗi

String stringexp = "Học Java"; int len = stringexp.length(); System.out.println( "Chiều dài chuỗi là : " + len ); //Chiều dài chuỗi là : 8 9 tìm và thay thế ký tự, chuỗi

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 0 trả về trích xuất chuỗi con từ begin đến cuối hoặc end

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 1 trả về chuỗi mới bằng cách đổi chữ Hoa thành thường (hoặc thường thành Hoa)

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 2 ngắt bỏ khoảng trắng ở đầu và cuỗi

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 3 lấy mảng các ký tự

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 4 kiểm tra có chứa một chuỗi con

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 5 kiểm tra chuỗi có rỗng không.

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 6 chia chuỗi thành mảng với điểm ngắt là ký tự separator. Ví dụ tách chuỗi thành các từ

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 7

Tạo ra chuỗi định dạng với printf, format

Sử dụng phương thức tĩnh String.format() để tạo ra chuỗi định dạng, hoặc System.out.printf() cũng tạo chuỗi định dạng nhưng kết quả xuất ra stream (ví dụ console) - còn format thì trả về để sử dụng lại.

Cú pháp format (printf):

String.format("format-string" [, arg1, arg2, … ] );

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 8 là chuỗi định dạng, trong đó có chứa các định dạng, và chuỗi tạo ra bằng cách điền tham số

String string1 = "Học "; String string2 = "Java"; String string3 = string1.concat(string2); //string3: "Học Java" 9 theo thứ tự tương ứng vào định dạng.

Ví dụ

String s = String.format("Học %s trong %d tuần", "Java", 2); //s giờ bằng: "Học Java trong 2 tuần"; "Học %s trong %d tuần" là chuỗi định dạng, trong đó định dạng thứ nhất là

String string3 = string1 + string2

0 cho biết chỗ này sẽ điền chuỗi vào (tức tham số thứ nhất Java), định dạng thứ 2 là

String string3 = string1 + string2

1 cho biết chỗ này sẽ điền số (điền tham số thứ hai là số 2)

Một số định dạng trong chuỗi

%c ký tự %d số thập phân %e số thực dạng khoa học (3.000000e+11) %f số thực %i số nguyên %o số cơ số 8 %s chuỗi %u số thập phân không dấu %x số cơ số 16 %% biểu diễn % \% biểu diễn % \n Ký tự xuống dòng

Chỉ ra chiều rộng định dạng với số nguyên

Trong chuỗi định dạng

String string3 = string1 + string2

1 nếu bạn thêm một giá trị số vào ví dụ

String string3 = string1 + string2

3 có nghĩa khu vực đó sẽ để khoảng trống tối thiểu 5 ký tự khoảng trắng để điền số, số sẽ được căn về bên trái. Ví dụ

String string3 = string1 + string2

4. Nếu giá trị âm như

String string3 = string1 + string2

5 sẽ căn về phải.

Điền số 0 vào trước

Tương tự phần trên, nếu chỉ ra định dạng theo kiểu

String string3 = string1 + string2

6 thì nếu số nhỏ hơn 5 ký tự, thì phần bên phải tự động điền thành 0. Như tham số là 34 thì kết quả sẽ là 00034

Số chữ số sau dấu chấm

Các định dạng số thực

String string3 = string1 + string2

7 có thể thiết lập số chữ số sau dấu chấm, ví dụ

String string3 = string1 + string2

8, cũng như thiết lập độ rộng tối thiểu phần nguyên giống ở trên.