Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Giá trị lịch sử

Truyền thuyết và nơi thờ phụng Đức Thánh Bất tử Chử Đồng Tử va Nhị phu nhân

Truyền thuyết và nơi thờ phụng Đức Thánh Bất tử Chử Đồng Tử va Nhị phu nhân Đức Thánh Bất tử Chử Đồng Tử và Nhị phu nhân – Công chúa Tiên Dung, Tây nương Hồng Vân công chúa – những vị thần y đầu tiên cứu khổ cứu nạn cho những người dân Việt buổi đầu dựng nước. Theo Phật giáo Việt Nam – Chử Đồng Tử cũng là phật tử đầu tiên của đất Việt. Tương truyền, Chử Đồng Tử sống cùng cha làChử Cù Vântại thônChử Xá, xãVăn Đức(nay thuộchuyện Gia Lâm, Hà Nội), ven sông Hồng. Nhà nghèo, 2 cha con chỉ còn lại một chiếckhố, phải thay nhau mà mặc. Lúc người cha lâm chung, ông gọi con lại bảo rằng hãy giữ lấy chiếc khố. Thương cha, Chử Đồng Tửliệmkhố cho cha, còn mình chịu cảnh không khố, kiếm sống bằng cách ban đêm câu cá, ban ngày dầm nửa người dưới nước, đến gần thuyền để bán cá hoặcxin ăn. Tượng Thánh Bất tử Chử Đồng Tử Thời ấy,Hùng Duệ Vương (vị vua Hùng thứ 18) có con gái tên là Tiên Dung, thích ngao du sơn thủy, không chịu lấy chồng. Một hôm, thuyền rồng của Tiên Dung theo sông Hồng đến vùng ven sông gần Chử Xá. Nghe tiếng huyên náo, Chử Đồng Tử vội vùi mình vào cát lẩn tránh. Thuyền ghé vào bờ, Tiên Dung dạo chơi rồi sai người quây màn ở bãi cát ven sông để tắm. Ngờ đâu đúng ngay chỗ nấp của Chử Đồng Tử. Nước xối để lộ thân hình Chử Đồng Tử. Tiên Dung kinh ngạc, hỏi han, nghĩ ngợi, rồi xin được cùng nên duyên vợ chồng. Hùng vương nghe chuyện thì cả giận và cấm Tiên Dung về cung. Biết ý cha, Tiên Dung ở lại cùng Chử Đồng Tử. Cả hai làm nghề buôn bán. Việc buôn bán không chỉ trong vùng, mà còn được hai vị mở rộng dọc sông Hồng và lập ra các đoàn thuyền buôn vượt biển ra nước ngoài. Trên đường buôn bán, Chử Đồng Tử gặp gỡ nhiều hiền tài của thiên hạ và học hỏi được vô số điều. Khi trở về, Chử Đồng Tử lập bến cảng, mở chợ đầu mối…Từ đó vùng này chở nên tấp nập, phồn thịnh, (là khởi đầu cho việc hình thành tuyến giao thương Kẻ Chợ, Thăng Long - Phố Hiến, Hưng Yên sau này). Đoàn thuyền buôn của Chử Đồng Tử to lớn, lộng lẫy như cung điện hoàng gia. Ai cũng thần phục Chử Đồng Tử. Không chỉ là một thương gia giàu có, Chử Đồng Tử cùng Tiên Dung còn đi khắp nơi truyền bá những tri thức đã học được từ thiên hạ cho mọi người, từ triết lý về cuộc sống, cách thức chữa bệnh đến ngành nghề mới…Trong giai đoạn này, Chử Đồng Tử gặp và kết duyên với Tây Nương, người được vua Hùng gia phong là " Nội trạch Tây cung Tiên nữ – Hồng Vân công chúa", vì đã chữa khỏi bệnh hiểm nghèo cho vua. Chuyện tình đầy ý nghĩa của Tiên Dung - Chử Đồng Tử - Tây Nương Ai cũng biết chuyện Tiên Dung bất chấp địa vị công chúa để lấy chàng trai nghèo không mảnh vải che thân Chử Đồng Tử. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết câu chuyện diễn ra sau đó. Sau khi kết nghĩa vợ chồng, Tiên Dung và Chử Đồng Tử mở ra bến chợ, lập phố xá rồi cùng dân trong vùng buôn bán. Lâu dần khu chợ ấy trở thành chợ lớn (nay là chợ Thám, còn gọi là chợ Hà Lương). Sau này, họ cùng nhau đi bốc thuốc chữa bệnh cho người dân ở khắp mọi nơi và được tôn thờ, nể trọng hết mực với danh xưng đức thánh Chử cùng Tiên Dung công chúa. Chung chồng vì nghĩa lớn Trong một lần đi chữa bệnh cho người dân, Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung bất ngờ gặp một người con gái xinh đẹp đang cắt lúa bên đường, nên bèn tới hỏi chuyện. Thấy nàng có nhan sắc tuyệt trần, bản tính hiền lành mà phong thái đối đáp thông minh, Tiên Dung tỏ ra mến phục và kết nghĩa chị em. Theo tài liệu mà cụ Nguyễn Văn Để, thủ từ Đền Hóa cung cấp, được dịch từ bản khắc phả chữ Nho bằng gỗ thị của Nguyễn Hiền dưới thời Lê và bản sao của Ngô Chân Nguyễn Tử năm 1899, thì người con gái "sắc nước hương trời" ấy chính là Hồng Vân công chúa, tên thường gọi là Tây Nương. Tương truyền rằng, mẹ nàng nằm mơ thấy một con chim xanh lớn bay vào màn rồi hóa thành người con gái. Tiếp đó, một nữ nhân xuất hiện và tự xưng là "Tây cung vương mẫu từ thiên đình giáng xuống, đem con xuống gửi nhà người cõi trần trong vòng 36 năm". Từ đó bà thụ thai, đến ngày mùng 10/2 âm lịch năm sau thì sinh hạ một người con gái và đặt tên là Tây Nương. Về chuyện tình tay ba của công chúa Tiên Dung, việc nàng "kết tóc se duyên" cho em gái kết nghĩa Tây Nương cùng phu quân của mình là hoàn toàn tự nguyện. Nàng cho đó là hợp ý trời, lại vừa ý người nên chẳng hề đắn đo, do dự. Từ ấy, họ đã cùng nhau đi khắp muôn nơi để bốc thuốc chữa bệnh cho dân chúng. Cũng theo bản phả ghi lại thì cùng năm đó, vua Hùng Duệ Vương - cha ruột của công chúa Tiên Dung bị mắc bệnh nặng đến mức không ngự y nào có thể chữa khỏi được. Biết Tây Nương giỏi việc chữa bệnh bằng Đông y, Tiên Dung đã nhờ nàng đóng giả làm bà lang vào cung chữa cho vua cha. Sau khi khỏi bệnh, Hùng Duệ Vương có ý định mang vàng bạc, châu báu để tạ ơn vị nữ thần y tài giỏi. Tuy nhiên, Tây Nương nhất mực không nhận mà quyết định quay về chung sống với Chử Đồng Tử và Tiên Dung, đồng thời tiếp tục hành nghề y để cứu giúp những người dân nghèo quanh vùng. Nghe tin về sự thần phục của dân đối với Chử Đồng Tử, Hùng Vương, từ vùng núi Phong Châu (Phú Thọ), cho quân tìm tới. Đến nơi, trời tối, quân nhà vua đóng ở bên này sông, thấy bên kia sông là một quần thể cung điện đèn đuốc sáng rực; đến sáng ra, thì không còn. Đoàn thuyền của Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân đã ra biển hay hóa đến một nơi nào đó trên trời, để lại đầm nước mênh mông. Quan quân sợ quá về tâu. Hùng Duệ Vương đến tận nơi xem, kinh hãi và truyền lập đền thờ, bốn mùa cúng tế. Đền thờ Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân hóa Thánh được người dân gọi là đền Hóa; Bãi Chử Đồng Tử và Tiên Dung kết duyên gọi là bãi Tự Nhiên; Đầm (làm cảng) nơi đoàn thương thuyền rời đi trong một đêm gọi là đầm Nhất Dạ Trạch; Chợ đầu mối trên sông gọi là Hà Thị. Tương truyền, đức thánh Chử - công chúa Tiên Dung và nàng Tây Nương đã cùng nhau "tam vị đồng thăng", bay về trời sau khi hoàn thành sứ mệnh của mình nơi trần thế. Để ghi nhớ công tích của ba vị, dân trong cả vùng hạ lưu sông Hồng, như Hưng Yên, Hà Nội, Hà Nam đã lập đền thờ. Hưng Yên là nơi có nhiều đền nhất, tới 45 làng cùng thờ. Có hai ngôi đền nổi tiếng nhất thờ Đức Thánh Chử Đồng Tử là đền Đa Hòa và đền Dạ Trạch. Đền Đa Hòa Đền Ða Hoà, còn gọi là đền Chính Đa Hòa (theo tên chữ Đa Hòa Chính từ), đền Chử Đồng Tử, thuộc địa phận thôn Đa Hoà, xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, bên dòng sông Hồng nhìn ra bãi Tự Nhiên nơi Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung. Đền Đa Hòa tồn tại từ thời xa xưa. Các nhà buôn mỗi lần đi qua đây đều dừng thuyền khấn cầu Chử Đồng Tử phù hộ. Theo truyền thuyết, ngôi đền nhỏ, cheo leo trên bờ sông dựng đứng, song ngày đêm tấp nập khách thập phương lễ bái. Trên cơ sở ngôi đền cổ xưa, năm 1894, tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, người làng Phú Thị, Gia Lâm đã xây dựng ngôi đền mới khang trang. Đền Đa Hòa ngày nay nằm trên một khu đất cao, rộng, bằng phẳng hình chữ nhật, có diện tích hơn 1,8ha. Đền hướng về phía Tây, sang bãi Tự Nhiên ven sông Hồng. Đền Đa Hòa gồm Nghi môn ngoại, Sân ngoài, Nghi môn nội, Chính điện và công trình phụ trợ với tổng cộng 18 tòa. Từ dưới sông nhìn lên, các tòa nhà như những con thuyền nối tiếp nhau trong một đoàn thuyền. Sơ đồ đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Nghi môn ngoại Nghi môn ngoại là giới hạn không gian khu vực bên ngoài đền, không có tường rào bao quanh. Nghi môn ngoại gồm 2 trụ biểu lớn, đỉnh trụ trang trí tứ phượng; thân trụ phía trên trang trí các ô lồng đèn, phía dưới trang trí câu đối. Đế của cả 2 trụ biểu thắt dạng cổ bồng. Hai bên trụ là hai bức tường thấp. Phía trước Nghi môn ngoại là khoảng sân rộng thông ra Nhà bia nằm cạnh bờ sông Hồng. Nhà bia là một tòa 2 tầng mái, 8 mái. Trên mái Nhà bia có có dòng chữ do tự tay tiến sĩ Chu Mạnh Trinh viết: “Trấn giang lầu”. Tấm bia trong lầu gi lại cuộc nhân duyên giữa Chử Đồng Tử - Tiên Dung và quá trình trùng tu đền Đa Hòa. Sau Nghi môn ngoại là sân phía trước Nghi môn nội, có tường thấp bao quanh. Hai bên sân có hai Lầu chuông (bên phải) và Lầu khánh (bên trái). Hai lầu đặt trên bệ cao khoảng 1m so với mặt sân, tường xây gạch, mái 2 tầng, 8 mái. Sân lát gạch và nhiều cây cổ thụ. Chuông đặt trong Lầu chuông cao 1,5m. Khánh bằng đá trong Lầu khánh có chiều ngang 1,2m. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Nghi môn ngoại, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Từ Nghi môn ngoại nhìn ra sông Hồng, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Nhà bia bên bờ sông Hồng, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Lầu chuông và Lầu khánh tại sân trước Nghi môn nội, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Nghi môn nội Nghi môn nội là một tòa 3 gian, tường hồi bít đốc, 2 mái. Phía trước, vách cửa lùi vào tạo thành hàng hiên. Trên đỉnh nóc mái đắp lưỡng long chầu nguyệt. Hai bên Nghi môn nội có 2 cửa vòm tường với 2 trụ hai bên cửa. Đây là 2 cửa phụ, mở thường xuyên. Cổng Nghi môn nội treo bức đại tự bốn chữ lớn sơn son thiếp vàng: "Bồng lai Cung khuyết". Sau Nghi môn nội là sân phía trước Chính điện. Hai bên sân là hai tòa Tả mạc và Hữu mạc, mỗi tòa 5 gian, 2 mái, tường hồi bít đốc. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Nghi môn nội, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Chính điện Chính điện gồm các tòa: Tiền đường, Nhị đường, Tam đường và Hậu đường. Giữa của tòa Tiền đường và Nhị đường có tòa Phương đình; Giữa của tòa Tam đường và Hậu đường có tòa Thiêu Hương. Tòa Tiền đường 5 gian, 2 dĩ, tường hồi bít đốc, 2 mái. Tường hồi 2 bên có 2 trụ biểu nhô ra phía trước. Cửa gỗ kiểu "thượng song, hạ bản"; kết cấu kiểu "chồng rường, giá chiêng". Bên trong Tiền đường đặt các đồ tế lễ. Phía sau Tiền đường là một khoảng sân trong. Hai bên sân là hai tòa Tả vu, Hữu vu. Trong sân có tòa Phương đình (Thiên Hương) đặt ngay trước tòa Nhị đường. Phương đình mỗi góc có 2 cột, mái 2 tầng 8 mái, bên trên treo bức đại tự ba chữ lớn, sơn son thiếp vàng:“Giao Quang Các” (nơi ánh sáng hội tụ). Tòa Nhị đường và Tam đường đặt song song, kề liền nhau, 3 gian, 2 dĩ, tường hồi bít đốc, 2 mái. Cửa võng ở tòa Nhị đường đều được chạm hình phượng, hoa cúc, quả… được sơn son thiếp vàng lộng lẫy. Bên trong Tam đường đặt các bài vị, tượng Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân. Các pho tượng đều được đúc bằng đồng, mặt tượng được sơn màu da, kẻ mắt và có độ cao ngang bằng nhau. Đây cũng đặt ban thờ cha mẹ Chử Đồng Tử, ban thờ Công đồng và bát nhang thờ Thần hoàng của các xã thuộc tổng Mễ Sở xưa. Tòa Thiêu Hương đặt giữa Tam đường và Hậu đường, 4 cột, 2 tầng mái, 8 mái. Bên trong đặt một lư hương lớn. Tòa Hậu đường 3 gian, 2 dĩ, tường hồi bít đốc, 2 mái, cửa bức bàn. Gian chính giữa đặt tượng Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân tương tự như trong tòa Tam đường. Tại đây có ban thờ cha mẹ Chử Đồng Tử và ban thờ Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tiền đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Bên trong tòa Tiền đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Tòa Phương đình phía trước tòa Trung đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Phía trước tòa Trung đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Tượng thờ Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân tại Trung đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Tòa Thiêu Hương phía trước Hậu đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Tượng thờ Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân tại Hậu đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên Hiện đền Ða Hoà còn bảo tồn được nhiều di vật quý hiếm, trong đó có đôi lọ Bách thọ (100 chữ thọ không chữ nào giống chữ nào, khắc trên thành lọ bằng gốm); câu đối, ngai thờ, văn bia, bút tích của Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, kiệu, khám, ngai thờ, hạc đồng, đỉnh đồng…; vạc đồng rất lớn đặt trước tòa Phương đình với hai rồng cuốn hai bên... Đền Hóa Dạ Trạch Đền Hóa Dạ Trạch hay đền Dạ Trạch thuộc địa phận thôn Yên Vĩnh, xã Dạ Trạch, nơi Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân hoá về trời. Theo truyền thuyết, đền Dạ Trạch tồn tại từ lâu đời, trên một gò đất cao giữa đầm. Dân muốn vào đền phải đi thuyền và leo 19 bậc mới tới sân đền. Năm 1883, đền Dạ Trạch bị thực dân Pháp đốt cháy. Năm 1890 đền mới được xây dựng lại. Ao, đầm chung quanh đền xưa hiện bị lấp kín, trước đền chỉ còn lại hồ bán nguyệt nhỏ. Bước lên đền ngày nay chỉ phải leo 5 bậc. Đền quay mặt về phía Nam, gồm: Tam quan, Lầu chuông, Hồ Bán nguyệt, Sân đền, Điện thờ và các công trình phụ trợ. Phối cảnh đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên; nhìn từ phía trước Phối cảnh đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên; nhìn từ phía sau Nghi môn Nghi môn nằm về phía Tây của đền, gồm 2 trụ biểu lớn đỡ mái, 4 mái. Thân trụ phía trên trang trí các ô lồng đèn, phía dưới trang trí câu đối. Đế của cả 2 trụ biểu thắt dạng cổ bồng. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE Nghi môn đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Lầu chuông Lầu chuông nằm tại phía Nam của đền, mái 2 tầng, 8 mái. Bên trong lầu treo một chiếc chuông được đúc năm Thành Thái thứ 14 (1902) mang tên “Dạ Trạch từ chung” (chuông đền Dạ Trạch). Chuông cao 1,5m, đường kính 0,8m.Trong Lầu chuông có đặt một tấm bia đá, niên đại đầu thế kỷ 19. Hai bên Lầu chuông là hai dãy nhà 9 gian, là nơi chuẩn bị làm lễ khi vào đền. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tháp chuông đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên; nhìn từ tòa Tiền đường Lầu chuông đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Sân phía trước tòa Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên; nhìn từ Lầu chuông Hồ Bán nguyệt Hồ Bán nguyệt nằm trước sân đình. Giữa hồ là hai ụ đất lớn. Tương truyền là mộ hai vị nhà trời, được sai xuống giúp dân trừ hạn hán, lụt lội. Hồ Bán nguyệt phía trước Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Điện thờ Điện thờ gồm tòa Tiền đường, Trung đường và Hậu điện. Tòa Tiền đường và Trung đường nối với nhau bằng tòa Thiêu Hương. Tòa Tiền đường 5 gian, đầu hồi bít đốc, 2 mái, kết cấu đỡ mái theo kiểu chồng rường. Trong tòa Tiền đường, hai bên có 2 vị hộ pháp Khuyến Thiện và Trừng Ác, chính giữa là ban thờ Công đồng. Phía bên phải đặt ban thờ Thổ công và tượng quan võ. Phía bên trái là tượng quan văn và tượng Bế Ngư thần quan (Thần Cá chép) hay gọi là Ông Bế. Đây chính là nét riêng của đền Hóa Dạ Trạch, bao gồm cả tín ngưỡng thờ cá nguyên thủy của ngư dân. Đối diện với ngai thờ ông Bế, là một ngai thờ có chiếc gậy và chiếc nón úp bên trên, là linh vật biểu tượng cho phép tiêncủa Chử Đồng Tử chữa bệnh cải tử hoàn sinh cho dân. Tại đây còn có chiếc kiệu sơn son thếp vàng được chạm trổ tinh xảo để phụng thờ các vị thánh trong hàng Tứ bất tử; 2 con ngựa, một đỏ, một trắng, tương truyền, là ngựa mà Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân đã cưỡi để đi làm công tích cho dân. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tòa Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Mặt bên Chính điện, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Kết cấu hiên tòa Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Chiếc gậy và chiếc nón, linh vật biểu tượng cho phép tiêncủa Chử Đồng Tử chữa bệnh cải tử hoàn sinh cho dân Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Bế Ngư thần quan tại Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Tòa Thiêu hương tiếp nối tòa Tiền đường với Trung đường. Tòa Trung đường 3 gian, đầu hồi bít đốc, 2 mái. Đây là nơi đặt ban thờ các quan. Tòa Hậu điện đặt sát cạnh tòa Trung đường, có kiến trúc tương tự như tòa Trung đường. Hậu điện được thiết kế với mái vòm cuốn tam cấp, giống như khoang thuyền. Bên trong đặt ban thờ, chính giữa đặt 3 bài vị, 3 tượng thờ Chử Đồng Tử cùng Tiên Dung công chúa và Hồng Vân công chúa. Bên phải là ban thờ cha mẹ Chử Đồng Tử, bên trái là ban thờ Triệu Việt Vương (Triệu Quang Phục, vua nước Vạn Xuân, trị vì năm 548- 571, kết tục Lý Nam Đế, đánh đuổi quân xâm lược nhà Lương Trung Quốc từ những trận đánh thắng tại đầm Dạ Trạch). Trước đây Triệu Quang Phục được thờ ở một đền riêng, nhưng do đền này đổ nát nên dân làng đưa về đây thờ tự. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Sân bên trong Chính điện, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Ban thờ trong Trung đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";} Tượng Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân trong Hậu điện, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên Đền Dạ Trạch là ngôi đền duy nhất trong số 62 ngôi đền thờ Chử Đồng Tử ở khu vực hạ lưu sông Hồng còn giữ được nhiều bảo vật quý như hệ thống cột lim, sắc phong, hoành phi, câu đối, đại tự, bia đá, chuông… Hằng năm vào ngày 10 đến 12/2 âm lịch, cả hai ngôi đền là nơi tổ chức lễ hội Thánh Chử Đồng Tử, mang lại đức tin cho dân về lòng hiếu nghĩa, hôn nhân và sự giàu có. ""900"" height=""506"" src=""https://www.youtube.com/embed/pA-59joGGAU"" frameborder=""0"" allow=""accelerometer;" autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen>"> Đặng Tú, Bộ môn KTCN, ĐHXDTh.S Nguyễn Thy Ngà Tổng hợp Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";}

Đức Thánh Bất tử Chử Đồng Tử và Nhị phu nhân – Công chúa Tiên Dung, Tây nương Hồng Vân công chúa – những vị thần y đầu tiên cứu khổ cứu nạn cho những người dân Việt buổi đầu dựng nước. Theo Phật giáo Việt Nam – Chử Đồng Tử cũng là phật tử đầu tiên của đất Việt.

Tương truyền, Chử Đồng Tử sống cùng cha làChử Cù Vântại thônChử Xá, xãVăn Đức(nay thuộchuyện Gia Lâm, Hà Nội), ven sông Hồng. Nhà nghèo, 2 cha con chỉ còn lại một chiếckhố, phải thay nhau mà mặc.

Lúc người cha lâm chung, ông gọi con lại bảo rằng hãy giữ lấy chiếc khố. Thương cha, Chử Đồng Tửliệmkhố cho cha, còn mình chịu cảnh không khố, kiếm sống bằng cách ban đêm câu cá, ban ngày dầm nửa người dưới nước, đến gần thuyền để bán cá hoặcxin ăn.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Tượng Thánh Bất tử Chử Đồng Tử

Thời ấy,Hùng Duệ Vương (vị vua Hùng thứ 18) có con gái tên là Tiên Dung, thích ngao du sơn thủy, không chịu lấy chồng. Một hôm, thuyền rồng của Tiên Dung theo sông Hồng đến vùng ven sông gần Chử Xá.

Nghe tiếng huyên náo, Chử Đồng Tử vội vùi mình vào cát lẩn tránh. Thuyền ghé vào bờ, Tiên Dung dạo chơi rồi sai người quây màn ở bãi cát ven sông để tắm. Ngờ đâu đúng ngay chỗ nấp của Chử Đồng Tử. Nước xối để lộ thân hình Chử Đồng Tử. Tiên Dung kinh ngạc, hỏi han, nghĩ ngợi, rồi xin được cùng nên duyên vợ chồng.

Hùng vương nghe chuyện thì cả giận và cấm Tiên Dung về cung. Biết ý cha, Tiên Dung ở lại cùng Chử Đồng Tử. Cả hai làm nghề buôn bán. Việc buôn bán không chỉ trong vùng, mà còn được hai vị mở rộng dọc sông Hồng và lập ra các đoàn thuyền buôn vượt biển ra nước ngoài.

Trên đường buôn bán, Chử Đồng Tử gặp gỡ nhiều hiền tài của thiên hạ và học hỏi được vô số điều. Khi trở về, Chử Đồng Tử lập bến cảng, mở chợ đầu mối…Từ đó vùng này chở nên tấp nập, phồn thịnh, (là khởi đầu cho việc hình thành tuyến giao thương Kẻ Chợ, Thăng Long - Phố Hiến, Hưng Yên sau này). Đoàn thuyền buôn của Chử Đồng Tử to lớn, lộng lẫy như cung điện hoàng gia. Ai cũng thần phục Chử Đồng Tử.

Không chỉ là một thương gia giàu có, Chử Đồng Tử cùng Tiên Dung còn đi khắp nơi truyền bá những tri thức đã học được từ thiên hạ cho mọi người, từ triết lý về cuộc sống, cách thức chữa bệnh đến ngành nghề mới…Trong giai đoạn này, Chử Đồng Tử gặp và kết duyên với Tây Nương, người được vua Hùng gia phong là " Nội trạch Tây cung Tiên nữ – Hồng Vân công chúa", vì đã chữa khỏi bệnh hiểm nghèo cho vua.

Chuyện tình đầy ý nghĩa của Tiên Dung - Chử Đồng Tử - Tây Nương

Ai cũng biết chuyện Tiên Dung bất chấp địa vị công chúa để lấy chàng trai nghèo không mảnh vải che thân Chử Đồng Tử. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết câu chuyện diễn ra sau đó.

Sau khi kết nghĩa vợ chồng, Tiên Dung và Chử Đồng Tử mở ra bến chợ, lập phố xá rồi cùng dân trong vùng buôn bán. Lâu dần khu chợ ấy trở thành chợ lớn (nay là chợ Thám, còn gọi là chợ Hà Lương).

Sau này, họ cùng nhau đi bốc thuốc chữa bệnh cho người dân ở khắp mọi nơi và được tôn thờ, nể trọng hết mực với danh xưng đức thánh Chử cùng Tiên Dung công chúa.

Chung chồng vì nghĩa lớn

Trong một lần đi chữa bệnh cho người dân, Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung bất ngờ gặp một người con gái xinh đẹp đang cắt lúa bên đường, nên bèn tới hỏi chuyện. Thấy nàng có nhan sắc tuyệt trần, bản tính hiền lành mà phong thái đối đáp thông minh, Tiên Dung tỏ ra mến phục và kết nghĩa chị em.

Theo tài liệu mà cụ Nguyễn Văn Để, thủ từ Đền Hóa cung cấp, được dịch từ bản khắc phả chữ Nho bằng gỗ thị của Nguyễn Hiền dưới thời Lê và bản sao của Ngô Chân Nguyễn Tử năm 1899, thì người con gái "sắc nước hương trời" ấy chính là Hồng Vân công chúa, tên thường gọi là Tây Nương.

Tương truyền rằng, mẹ nàng nằm mơ thấy một con chim xanh lớn bay vào màn rồi hóa thành người con gái. Tiếp đó, một nữ nhân xuất hiện và tự xưng là "Tây cung vương mẫu từ thiên đình giáng xuống, đem con xuống gửi nhà người cõi trần trong vòng 36 năm".

Từ đó bà thụ thai, đến ngày mùng 10/2 âm lịch năm sau thì sinh hạ một người con gái và đặt tên là Tây Nương.

Về chuyện tình tay ba của công chúa Tiên Dung, việc nàng "kết tóc se duyên" cho em gái kết nghĩa Tây Nương cùng phu quân của mình là hoàn toàn tự nguyện. Nàng cho đó là hợp ý trời, lại vừa ý người nên chẳng hề đắn đo, do dự. Từ ấy, họ đã cùng nhau đi khắp muôn nơi để bốc thuốc chữa bệnh cho dân chúng.

Cũng theo bản phả ghi lại thì cùng năm đó, vua Hùng Duệ Vương - cha ruột của công chúa Tiên Dung bị mắc bệnh nặng đến mức không ngự y nào có thể chữa khỏi được. Biết Tây Nương giỏi việc chữa bệnh bằng Đông y, Tiên Dung đã nhờ nàng đóng giả làm bà lang vào cung chữa cho vua cha.

Sau khi khỏi bệnh, Hùng Duệ Vương có ý định mang vàng bạc, châu báu để tạ ơn vị nữ thần y tài giỏi. Tuy nhiên, Tây Nương nhất mực không nhận mà quyết định quay về chung sống với Chử Đồng Tử và Tiên Dung, đồng thời tiếp tục hành nghề y để cứu giúp những người dân nghèo quanh vùng.

Nghe tin về sự thần phục của dân đối với Chử Đồng Tử, Hùng Vương, từ vùng núi Phong Châu (Phú Thọ), cho quân tìm tới. Đến nơi, trời tối, quân nhà vua đóng ở bên này sông, thấy bên kia sông là một quần thể cung điện đèn đuốc sáng rực; đến sáng ra, thì không còn.

Đoàn thuyền của Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân đã ra biển hay hóa đến một nơi nào đó trên trời, để lại đầm nước mênh mông. Quan quân sợ quá về tâu. Hùng Duệ Vương đến tận nơi xem, kinh hãi và truyền lập đền thờ, bốn mùa cúng tế.

Đền thờ Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân hóa Thánh được người dân gọi là đền Hóa; Bãi Chử Đồng Tử và Tiên Dung kết duyên gọi là bãi Tự Nhiên; Đầm (làm cảng) nơi đoàn thương thuyền rời đi trong một đêm gọi là đầm Nhất Dạ Trạch; Chợ đầu mối trên sông gọi là Hà Thị.

Tương truyền, đức thánh Chử - công chúa Tiên Dung và nàng Tây Nương đã cùng nhau "tam vị đồng thăng", bay về trời sau khi hoàn thành sứ mệnh của mình nơi trần thế.

Để ghi nhớ công tích của ba vị, dân trong cả vùng hạ lưu sông Hồng, như Hưng Yên, Hà Nội, Hà Nam đã lập đền thờ. Hưng Yên là nơi có nhiều đền nhất, tới 45 làng cùng thờ.
Có hai ngôi đền nổi tiếng nhất thờ Đức Thánh Chử Đồng Tử là đền Đa Hòa và đền Dạ Trạch.

Đền Đa Hòa

Đền Ða Hoà, còn gọi là đền Chính Đa Hòa (theo tên chữ Đa Hòa Chính từ), đền Chử Đồng Tử, thuộc địa phận thôn Đa Hoà, xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, bên dòng sông Hồng nhìn ra bãi Tự Nhiên nơi Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung.

Đền Đa Hòa tồn tại từ thời xa xưa. Các nhà buôn mỗi lần đi qua đây đều dừng thuyền khấn cầu Chử Đồng Tử phù hộ. Theo truyền thuyết, ngôi đền nhỏ, cheo leo trên bờ sông dựng đứng, song ngày đêm tấp nập khách thập phương lễ bái.

Trên cơ sở ngôi đền cổ xưa, năm 1894, tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, người làng Phú Thị, Gia Lâm đã xây dựng ngôi đền mới khang trang.
Đền Đa Hòa ngày nay nằm trên một khu đất cao, rộng, bằng phẳng hình chữ nhật, có diện tích hơn 1,8ha.

Đền hướng về phía Tây, sang bãi Tự Nhiên ven sông Hồng.
Đền Đa Hòa gồm Nghi môn ngoại, Sân ngoài, Nghi môn nội, Chính điện và công trình phụ trợ với tổng cộng 18 tòa. Từ dưới sông nhìn lên, các tòa nhà như những con thuyền nối tiếp nhau trong một đoàn thuyền.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Sơ đồ đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nghi môn ngoại

Nghi môn ngoại là giới hạn không gian khu vực bên ngoài đền, không có tường rào bao quanh.

Nghi môn ngoại gồm 2 trụ biểu lớn, đỉnh trụ trang trí tứ phượng; thân trụ phía trên trang trí các ô lồng đèn, phía dưới trang trí câu đối. Đế của cả 2 trụ biểu thắt dạng cổ bồng. Hai bên trụ là hai bức tường thấp.
Phía trước Nghi môn ngoại là khoảng sân rộng thông ra Nhà bia nằm cạnh bờ sông Hồng.
Nhà bia là một tòa 2 tầng mái, 8 mái. Trên mái Nhà bia có có dòng chữ do tự tay tiến sĩ Chu Mạnh Trinh viết: “Trấn giang lầu”. Tấm bia trong lầu gi lại cuộc nhân duyên giữa Chử Đồng Tử - Tiên Dung và quá trình trùng tu đền Đa Hòa.

Sau Nghi môn ngoại là sân phía trước Nghi môn nội, có tường thấp bao quanh.

Hai bên sân có hai Lầu chuông (bên phải) và Lầu khánh (bên trái). Hai lầu đặt trên bệ cao khoảng 1m so với mặt sân, tường xây gạch, mái 2 tầng, 8 mái. Sân lát gạch và nhiều cây cổ thụ. Chuông đặt trong Lầu chuông cao 1,5m. Khánh bằng đá trong Lầu khánh có chiều ngang 1,2m.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Nghi môn ngoại, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Từ Nghi môn ngoại nhìn ra sông Hồng, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Nhà bia bên bờ sông Hồng, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Lầu chuông và Lầu khánh tại sân trước Nghi môn nội, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nghi môn nội
Nghi môn nội là một tòa 3 gian, tường hồi bít đốc, 2 mái. Phía trước, vách cửa lùi vào tạo thành hàng hiên. Trên đỉnh nóc mái đắp lưỡng long chầu nguyệt. Hai bên Nghi môn nội có 2 cửa vòm tường với 2 trụ hai bên cửa. Đây là 2 cửa phụ, mở thường xuyên. Cổng Nghi môn nội treo bức đại tự bốn chữ lớn sơn son thiếp vàng: "Bồng lai Cung khuyết".
Sau Nghi môn nội là sân phía trước Chính điện. Hai bên sân là hai tòa Tả mạc và Hữu mạc, mỗi tòa 5 gian, 2 mái, tường hồi bít đốc.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Nghi môn nội, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Chính điện
Chính điện gồm các tòa: Tiền đường, Nhị đường, Tam đường và Hậu đường. Giữa của tòa Tiền đường và Nhị đường có tòa Phương đình; Giữa của tòa Tam đường và Hậu đường có tòa Thiêu Hương.

Tòa Tiền đường 5 gian, 2 dĩ, tường hồi bít đốc, 2 mái. Tường hồi 2 bên có 2 trụ biểu nhô ra phía trước. Cửa gỗ kiểu "thượng song, hạ bản"; kết cấu kiểu "chồng rường, giá chiêng". Bên trong Tiền đường đặt các đồ tế lễ.
Phía sau Tiền đường là một khoảng sân trong. Hai bên sân là hai tòa Tả vu, Hữu vu.

Trong sân có tòa Phương đình (Thiên Hương) đặt ngay trước tòa Nhị đường. Phương đình mỗi góc có 2 cột, mái 2 tầng 8 mái, bên trên treo bức đại tự ba chữ lớn, sơn son thiếp vàng:“Giao Quang Các” (nơi ánh sáng hội tụ).

Tòa Nhị đường và Tam đường đặt song song, kề liền nhau, 3 gian, 2 dĩ, tường hồi bít đốc, 2 mái. Cửa võng ở tòa Nhị đường đều được chạm hình phượng, hoa cúc, quả… được sơn son thiếp vàng lộng lẫy. Bên trong Tam đường đặt các bài vị, tượng Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân. Các pho tượng đều được đúc bằng đồng, mặt tượng được sơn màu da, kẻ mắt và có độ cao ngang bằng nhau. Đây cũng đặt ban thờ cha mẹ Chử Đồng Tử, ban thờ Công đồng và bát nhang thờ Thần hoàng của các xã thuộc tổng Mễ Sở xưa.

Tòa Thiêu Hương đặt giữa Tam đường và Hậu đường, 4 cột, 2 tầng mái, 8 mái. Bên trong đặt một lư hương lớn.

Tòa Hậu đường 3 gian, 2 dĩ, tường hồi bít đốc, 2 mái, cửa bức bàn. Gian chính giữa đặt tượng Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân tương tự như trong tòa Tam đường. Tại đây có ban thờ cha mẹ Chử Đồng Tử và ban thờ Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Tiền đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Bên trong tòa Tiền đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Tòa Phương đình phía trước tòa Trung đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Phía trước tòa Trung đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Tượng thờ Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân tại Trung đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Tòa Thiêu Hương phía trước Hậu đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Tượng thờ Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân tại Hậu đường, đền Đa Hòa, Khoái Châu, Hưng Yên

Hiện đền Ða Hoà còn bảo tồn được nhiều di vật quý hiếm, trong đó có đôi lọ Bách thọ (100 chữ thọ không chữ nào giống chữ nào, khắc trên thành lọ bằng gốm); câu đối, ngai thờ, văn bia, bút tích của Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, kiệu, khám, ngai thờ, hạc đồng, đỉnh đồng…; vạc đồng rất lớn đặt trước tòa Phương đình với hai rồng cuốn hai bên...

Đền Hóa Dạ Trạch
Đền Hóa Dạ Trạch hay đền Dạ Trạch thuộc địa phận thôn Yên Vĩnh, xã Dạ Trạch, nơi Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân hoá về trời.
Theo truyền thuyết, đền Dạ Trạch tồn tại từ lâu đời, trên một gò đất cao giữa đầm. Dân muốn vào đền phải đi thuyền và leo 19 bậc mới tới sân đền.
Năm 1883, đền Dạ Trạch bị thực dân Pháp đốt cháy. Năm 1890 đền mới được xây dựng lại.
Ao, đầm chung quanh đền xưa hiện bị lấp kín, trước đền chỉ còn lại hồ bán nguyệt nhỏ. Bước lên đền ngày nay chỉ phải leo 5 bậc.
Đền quay mặt về phía Nam, gồm: Tam quan, Lầu chuông, Hồ Bán nguyệt, Sân đền, Điện thờ và các công trình phụ trợ.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Phối cảnh đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên; nhìn từ phía trước

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Phối cảnh đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên; nhìn từ phía sau

Nghi môn
Nghi môn nằm về phía Tây của đền, gồm 2 trụ biểu lớn đỡ mái, 4 mái.
Thân trụ phía trên trang trí các ô lồng đèn, phía dưới trang trí câu đối. Đế của cả 2 trụ biểu thắt dạng cổ bồng.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Nghi môn đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Lầu chuông
Lầu chuông nằm tại phía Nam của đền, mái 2 tầng, 8 mái. Bên trong lầu treo một chiếc chuông được đúc năm Thành Thái thứ 14 (1902) mang tên “Dạ Trạch từ chung” (chuông đền Dạ Trạch). Chuông cao 1,5m, đường kính 0,8m.Trong Lầu chuông có đặt một tấm bia đá, niên đại đầu thế kỷ 19. Hai bên Lầu chuông là hai dãy nhà 9 gian, là nơi chuẩn bị làm lễ khi vào đền.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Tháp chuông đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên; nhìn từ tòa Tiền đường

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Lầu chuông đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Sân phía trước tòa Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên; nhìn từ Lầu chuông

Hồ Bán nguyệt

Hồ Bán nguyệt nằm trước sân đình. Giữa hồ là hai ụ đất lớn. Tương truyền là mộ hai vị nhà trời, được sai xuống giúp dân trừ hạn hán, lụt lội.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Hồ Bán nguyệt phía trước Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Điện thờ

Điện thờ gồm tòa Tiền đường, Trung đường và Hậu điện. Tòa Tiền đường và Trung đường nối với nhau bằng tòa Thiêu Hương.
Tòa Tiền đường 5 gian, đầu hồi bít đốc, 2 mái, kết cấu đỡ mái theo kiểu chồng rường.

Trong tòa Tiền đường, hai bên có 2 vị hộ pháp Khuyến Thiện và Trừng Ác, chính giữa là ban thờ Công đồng. Phía bên phải đặt ban thờ Thổ công và tượng quan võ. Phía bên trái là tượng quan văn và tượng Bế Ngư thần quan (Thần Cá chép) hay gọi là Ông Bế. Đây chính là nét riêng của đền Hóa Dạ Trạch, bao gồm cả tín ngưỡng thờ cá nguyên thủy của ngư dân.

Đối diện với ngai thờ ông Bế, là một ngai thờ có chiếc gậy và chiếc nón úp bên trên, là linh vật biểu tượng cho phép tiêncủa Chử Đồng Tử chữa bệnh cải tử hoàn sinh cho dân.

Tại đây còn có chiếc kiệu sơn son thếp vàng được chạm trổ tinh xảo để phụng thờ các vị thánh trong hàng Tứ bất tử; 2 con ngựa, một đỏ, một trắng, tương truyền, là ngựa mà Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân đã cưỡi để đi làm công tích cho dân.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Tòa Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Mặt bên Chính điện, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Kết cấu hiên tòa Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Chiếc gậy và chiếc nón, linh vật biểu tượng cho phép tiêncủa Chử Đồng Tử chữa bệnh cải tử hoàn sinh cho dân

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Bế Ngư thần quan tại Tiền đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Tòa Thiêu hương tiếp nối tòa Tiền đường với Trung đường.

Tòa Trung đường 3 gian, đầu hồi bít đốc, 2 mái. Đây là nơi đặt ban thờ các quan.
Tòa Hậu điện đặt sát cạnh tòa Trung đường, có kiến trúc tương tự như tòa Trung đường.

Hậu điện được thiết kế với mái vòm cuốn tam cấp, giống như khoang thuyền. Bên trong đặt ban thờ, chính giữa đặt 3 bài vị, 3 tượng thờ Chử Đồng Tử cùng Tiên Dung công chúa và Hồng Vân công chúa.

Bên phải là ban thờ cha mẹ Chử Đồng Tử, bên trái là ban thờ Triệu Việt Vương (Triệu Quang Phục, vua nước Vạn Xuân, trị vì năm 548- 571, kết tục Lý Nam Đế, đánh đuổi quân xâm lược nhà Lương Trung Quốc từ những trận đánh thắng tại đầm Dạ Trạch). Trước đây Triệu Quang Phục được thờ ở một đền riêng, nhưng do đền này đổ nát nên dân làng đưa về đây thờ tự.

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Sân bên trong Chính điện, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Ban thờ trong Trung đường, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Nơi bãi đất còn lại của cung điện trong truyền Chử Đồng Tử có tên gọi là gì ở đầu

Tượng Chử Đồng Tử và Nhị vị phu nhân trong Hậu điện, đền Hóa Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên

Đền Dạ Trạch là ngôi đền duy nhất trong số 62 ngôi đền thờ Chử Đồng Tử ở khu vực hạ lưu sông Hồng còn giữ được nhiều bảo vật quý như hệ thống cột lim, sắc phong, hoành phi, câu đối, đại tự, bia đá, chuông…
Hằng năm vào ngày 10 đến 12/2 âm lịch, cả hai ngôi đền là nơi tổ chức lễ hội Thánh Chử Đồng Tử, mang lại đức tin cho dân về lòng hiếu nghĩa, hôn nhân và sự giàu có.

">

Đặng Tú, Bộ môn KTCN, ĐHXD

Th.S Nguyễn Thy Ngà Tổng hợp

Trở về đầu trang

1.5 Tổng số:2 lượt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Các tin khác

  • Miếu Thọ Trương, thờ phụng thần tướng Quý Minh Đại vương thời Hùng Vương
  • Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Sức sống mãnh liệt
  • Chùa cổ Minh Cầm, Tuyên Quang
  • Cụm di tích Đình chùa Há, thờ phụng Cao Sơn Quí Minh thượng đẳng thần và Đề Nấm, anh hùng dân tộc khởi đầu cuộc khởi nghĩa Yên Thế
  • Độc đáo lễ hội đình Minh Cầm
  • Người Việt ngày xưa chuyển phát như thế nào?
  • Đình làng Triệu Phú thờ phụng Đột ngột Cao Sơn Đại vương, Ất Sơn Đại vương, Viễn Sơn Đại vương, Tiên Dung công chúa, Ngọc Hoa công chúa
  • Cây đa đình Cổ Vũ - Một chứng nhân lịch sử của Hà Nội
  • Cụm di tích đình, chùa Vu Tử – xã Hợp Hải thờ 5 vị tướng thời Hùng Vương và thờ Phật
  • Đình Ngọc Lâm (đình Gậm) thờ phụng thánh Cao Sơn Đại vương thời Hùng Vương thứ 18
  • 12345...>>