Nhân tố nào sau đây là có số phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch

Nhân tố là nhân tố quyết định sự phát triển của du lịch Việt Nam là di sản văn hóa, lịch sử và tài nguyên thiên nhiên.

Giải thích: Nước ta là một quốc gia giàu có về tài nguyên du lịch, từ dụ lịch nhân văn, các di tích văn hóa – lịch sử đến du lịch thiên nhiên hết sức phong phú và đa dạng (tăm biển, nghỉ mát, leo núi, khám phá,…). Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng chính là yếu tố quyết định sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch nước ta hiện nay.

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 10 Bài 35: Vai trò, nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nhân tố nào sau đây có tác động lớn nhất đến việc đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ?

  • B. Quy mô và cơ cấu dân số
  • C. Mức sống và thu nhập thực tế.
  • D. Phân bố và mạng lưới dân cư.

Câu 2: Nhân tố nào sau đây có tác động không rõ rệt đên sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch?

  • A. Tài nguyên thiên nhiên.
  • B. Di sản văn hoá, lịc sử.
  • D. Cơ sở hạ tầng du lịch.

Câu 3: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người ta thường chia các ngành dịch vụ ra thành mấy nhóm ?

  • A. 2 nhóm.   
  • C. 4 nhóm.   
  • D. 5 nhóm.

Câu 4: Ý nào dưới đây không thuộc vai trò của các ngành dịch vụ?

  • A. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất.
  • B. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm.
  • D. Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và các di sản văn hóa ,lịch sử ,các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại.

Câu 5: Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu dịch vụ là

  • A. Quy mô, cơ cấu dân số.
  • C. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.
  • D. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.

Câu 6: Trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động xã hội ảnh hưởng đế

  • A. Sự phân bố các mạng lưới dịch vụ.
  • B. Nhịp điệu phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.
  • D. Sức mua và nhu cầu dịch vụ.

Câu 7: Sự phân bố dân cư và mạng lưới dân cư ảnh hưởng đến

  • A. Cơ cấu ngành dịch vụ.
  • B. Sức mua, nhu cầu dịch vụ.
  • C. Hình thành các điểm du lịch.

Câu 8: Nhân tố nào sau đây có tác động lớn nhất đến nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ

  • A. Trình độ phát triển kinh tế
  • C. Mức sống và thu nhập thực tế
  • D. Phân bố và mạng lưới dân cư.

Câu 9: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ ?

  • B. Di tích lịch sử văn hóa.
  • C. Quy mô, cơ cấu dân số.
  • D. Mức sống và thu nhập của người dân.

Câu 10: Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng.

  • A. Cao trong cơ cấu GDP của tất cả các nước trên thế giới.
  • C. Thấp nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển.
  • D. Cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển.

Câu 11: Hoạt động nào sau đây thuộc dịch vụ sản xuất?  

  • A. Thương nghiệp, y tế.                
  • B. Giáo dục, y tế.
  • D. Giáo dục, bảo hiêm.

Câu 12: Hoạt động nào sau đây thuộc dịch vụ tiêu dùng?

  • A. Thương nghiệp, du lịch.           

  • B. Giáo dục, y tế.
  • D. Giáo dục, bảo hiểm.

Câu 13: Hoạt động nào sau đây thuộc dịch vụ công?

  • A. Thương nghiệp, y tế.                
  • c. Tài chính, tín dụng.                  
  • D. Giáo dục, bảo hiểm.

Câu 14: Phát biêu nào sau đây không hoàn toàn đúng với các ngành dịch vụ?

  • A. Có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
  • B. Sử dụng tốt hon các nguồn lao động ở trong nước.
  • C. Cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên

Câu 15: Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành.

  • A. Dịch vụ công.    
  • B. Dịch vụ tiêu dùng.
  • D. Dịch vụ cá nhân.

Câu 16: Dịch vụ tiêu dùng bao gồm:

  • A. Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
  • B. Các dịch vụ hành chinh công.
  • C. Tài chinh, bảo hiểm.

Câu 17: Nhân tố nào ảnh hưởng lớn đến sức mua, nhu cầu dịch vụ

  • A. Trình độ phát triển kinh tế
  • B. Quy mô và cơ cấu dân số.
  • D. Phân bố và mạng lưới dân cư.

 Câu 18: Nhân tố nào sau đây có tác động lớn nhất đến mạng lưới ngành dịch vụ?

  • A. Trình độ phát triển kinh tế
  • B. Quy mô và cơ cấu dân số.
  • C. Mức sống và thu nhập thực tế

Câu 19: Ở một số nước ngành dich vụ được phân thành:

  • A. Dịch vụ kinh doanh             
  • B.  Dịch vụ tiêu dùng
  • C. Dịch vụ công                       

Câu 20: Ngành dịch vụ nào dưới đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh:

  • A. Giao thông vận tải     
  • B.  Tài chính
  •  
  • C. Bảo hiểm                             


Xem đáp án

I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

- Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động kinh tế – xã hội phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt; có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng cơ bản.

1. Cơ cấu

- Dịch vụ kinh doanh: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, các dịch vụ nghề nghiệp...

- Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể thao), cộng đồng.

- Dịch vụ công: Khoa học công nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đoàn thể (bảo hiểm bắt buộc).

2. Vai trò

- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giao lưu quốc tế.

- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm.

- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.

3. Đặc điểm và xu hướng phát triển

Trên thế giới hiện nay, số lao động trong ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng

- Các nước phát triển: Khoảng 80% (Hoa Kì) hoặc khoảng 50 - 79% (Tây Âu).

- Các nước đang phát triển khoảng 30%.

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội ảnh hưởng đến đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ.

Ví dụ: Kinh tế phát triển, nhiều máy móc (máy cày) người nông dân làm việc ít (nông nghiệp ít lao động), phát triển ngành dịch vụ.

- Quy mô, cơ cấu dân số ảnh hưởng nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.

Ví dụ: Việt Nam dân số đông, cơ cấu trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển.

- Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng mạng lưới dịch vụ.

Ví dụ: Dân cư đông, mạng lưới dịch vụ dày; dân cư phân tán, khó khăn cho ngành dịch vụ.

- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ.

Ví dụ: Việt Nam có tập quán thăm hỏi lẫn nhau vào các ngày lễ tết, thì dịch vụ giao thông vận tải, mua bán tăng cường.

- Mức sống và thu nhập thực tế ảnh hưởng sức mua và nhu cầu dịch vụ.

Ví dụ: Mức sống cao thì sức mua tăng...

- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch ảnh hưởng sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.

Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế... $ \rightarrow$ ngành dịch vụ du lịch phát triển và các ngành dịch vụ khác cũng phát triển.

III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI

- Trong cơ cấu lao động:

+ Các nước phát triển: trên 50%.

+ Các nước đang phát triển: khoảng 30%.

- Trong cơ cấu GDP:

+ Các nước phát triển trên 60%.

+ Các nước đang phát triển thường dưới 50%.

- Trên thế giới, các thành phố cực lớn đồng thời là trung tâm dịch vụ lớn: New York (Bắc Mĩ), London (Tây Âu), Tokyo (Đông Á).



Page 2

Nhân tố nào sau đây là có số phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch

SureLRN

Nhân tố nào sau đây là có số phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch