Nhà thơ được mệnh danh là Thi tiên

29/12/2021 177

A. Lý Bạch

Đáp án chính xác

Lời giải: Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất thời đường tại Trung Hoa. Ông được hậu thế gọi là "Thi tiên" (tức là tiên thơ). Đến nay thì thơ Lý Bạch còn trên dưới 1000 bài với một số tác phẩm tiêu biểu như Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan...Thơ Lý Bạch thích viển vông, phóng túng, ít đụng chạm đến thế sự mà thường vấn vương hoài cổ, tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp, cảm thông cho người chinh phụ, về tình bạn hữu, nhớ quê hương… Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?

Xem đáp án » 29/12/2021 250

Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ tầng lớp nào

Xem đáp án » 29/12/2021 219

Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?

Xem đáp án » 29/12/2021 217

“Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?

Xem đáp án » 29/12/2021 212

Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?

Xem đáp án » 29/12/2021 182

Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?

Xem đáp án » 29/12/2021 166

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?

Xem đáp án » 29/12/2021 165

Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là

Xem đáp án » 29/12/2021 160

Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc?

Xem đáp án » 29/12/2021 157

Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh là gì?

Xem đáp án » 29/12/2021 153

Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được xác lập vào thời kì nào?

Xem đáp án » 29/12/2021 150

Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là

Xem đáp án » 29/12/2021 142

Điểm khác nhau cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì?

Xem đáp án » 29/12/2021 138

Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?

Xem đáp án » 29/12/2021 137

Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?

Xem đáp án » 29/12/2021 132

Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất thời đường tại Trung Hoa. Ông được hậu thế gọi là "Thi tiên" (tức là tiên thơ). Đến nay thì thơ Lý Bạch còn trên dưới 1000 bài với một số tác phẩm tiêu biểu như Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan...Thơ Lý Bạch thích viển vông, phóng túng, ít đụng chạm đến thế sự mà thường vấn vương hoài cổ, tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp, cảm thông cho người chinh phụ, về tình bạn hữu, nhớ quê hương…
Đáp án cần chọn là: A

Cùng Top lời giải trả lời chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Ai được mệnh danh là“ thi tiên ”?” kết hợp với những mở rộng kiến ​​thức về Lý Bạch là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiệm: Ai được mệnh danh là "thi tiên”?

A. Lý Bạch

B. Đỗ Phủ

C. Bạch Cư Dị

D. Vương Bột

Trả lời:

Đáp án đúng:A. Lý Bạch

Lý Bạch được mệnh danh là “thi tiên”

Giải thích:

Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất thời đường tại Trung Hoa. Ông được hậu thế gọi là "Thi tiên" (tức là tiên thơ). Đến nay thì thơ Lý Bạch còn trên dưới 1000 bài với một số tác phẩm tiêu biểu như Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan...Thơ Lý Bạch thích viển vông, phóng túng, ít đụng chạm đến thế sự mà thường vấn vương hoài cổ, tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp, cảm thông cho người chinh phụ, về tình bạn hữu, nhớ quê hương…

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về Lý Bạch nhé!

Kiến thức mở rộng về Lý Bạch

1. Tiểu sử nhà thơ Lý Bạch

Lý Bạch (701-762) tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, sinh ở Tứ Xuyên (làng Thanh Liên, huyện Chương Minh, nay là huyện Miện Dương). Quê ông ở Cam Túc (huyện Thiên Thuỷ - tức Lũng Tây ngày xưa). Lý Bạch xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. Lúc nhỏ học đạo, múa kiếm, múa ca. Lớn lên thích giang hồ ngao du sơn thuỵ 25 tuổi “chống kiếm viễn du”, đến núi Nga My ngắm cảnh, ngâm thơ rồi Trường Giang qua Hồ Động Đình, lên Sơn Tây Sơn Đông cùng năm bạn lên núi Thái Sơn “ ẩm tửu hàm ca ”(uống rượu ca hát), người đời gọi là Trúc khê lục dật (sáu người ẩn dật trong khe trúc). Sau đó, bạn tiến cử với Đường Minh Hoàng, ông về kinh đô Tràng An ba năm, nhưng nhà vua chỉ sử dụng ông như một “văn nhân ngự” nên bất mãn, bỏ đi ngao du sơn thủy. Đến Lạc Dương, Đỗ Phủ kết bạn làm “vong niên” (bạn “quên tuổi tác”, không coi trọng tuổi tác - Đỗ Phủ nhỏ hơn Lý Bạch 11 tuổi). Họ cùng Cao Thích vui chôi, ngắm ngắm hoa, san bắn được nửa năm. Bây giờ anh ấy lại tiếp tục chia tay Đỗ Phủ viễn du về phương Nam. Những đời cuối cùng ông ấy ẩn cư ở Lô Sơn. Tương truyền năm 61 tuổi ông đi chơi thuyền trên sông Thái Thạch, tỉnh An Huy, uống say, thấy trăng lung linh đáy nước, nhảy xuống ôm trăng mà chết. Nay còn Tróc nguyệt đài (Đài bắt trăng) ở huyện Đăng Đồ (An Huy) là địa điểm du lịch nổi tiếng. Người đời phong danh hiệu cho ông là Thi tiên (ông tiên trong làng thơ), Trích tiên (giáng trần), Tửu trung tiên (ông tiên trong làng rượu) ... Tương truyền năm 61 tuổi ông đi chơi thuyền trên sông Thái Thạch, tỉnh An Huy, uống say, thấy trăng lung linh đáy nước, nhảy xuống ôm trăng mà chết. Nay còn Tróc nguyệt đài (Đài bắt trăng) ở huyện Đăng Đồ (An Huy) là địa điểm du lịch nổi tiếng. Người đời phong danh hiệu cho ông là Thi tiên (ông tiên trong làng thơ), Trích tiên (giáng trần), Tửu trung tiên (ông tiên trong làng rượu) ... Tương truyền năm 61 tuổi ông đi chơi thuyền trên sông Thái Thạch, tỉnh An Huy, uống say, thấy trăng lung linh đáy nước, nhảy xuống ôm trăng mà chết. Nay còn Tróc nguyệt đài (Đài bắt trăng) ở huyện Đăng Đồ (An Huy) là địa điểm du lịch nổi tiếng. Người đời phong danh hiệu cho ông là Thi tiên (ông tiên trong làng thơ), Trích tiên (giáng trần), Tửu trung tiên (ông tiên trong làng rượu) ...
Khi ông mất, Lý Đăng Dương sưu tầm thơ ông. Theo đó thì nhà thơ làm khoảng 20,000 bài, nhưng ông không để tâm cất giữ nên nay chỉ còn khoảng 1,800 bài.

Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất thời đường tại Trung Hoa. Ông được hậu thế gọi là “Thi tiên” (tức là thơ tiên), là một Thi tiên vĩ đại của đất nước Trung Quốc. Ông còn có bút hiệu khác là Thái Bạch, Tràng Canh,Thanh Liên cư sĩ. Ông còn được gọi là Tửu trung tiên, Lý Trích Tiên.

2. Sự nghiệp văn chương

Trong chương trình nghiệp vụ, nhà thơ Lý Bạch đã sáng tác hơn bài thơ, nhưng làm bài nào 20.000 bài đó thì nên biết là nhờ dân gian chép hơn cả. Sau loạn An Lộc Sơn thì mất rất nhiều. Đến khi ông mất năm 762, thì người anh họ Lý Dương Lân thu thập lại, chỉ thấy chưa tới 1/10 so với truyền tụng đời người. Sang năm 1080, Sung Minh Chiu người Cao Ly mới gom góp lại tập thơ Lý Bạch, gồm 1800 bài. Đến nay thì thơ Lý Bạch còn trên dưới 1000 bài, bài nào cũng được đánh giá rất cao, nhưng nổi tiếng trong dân gian thì có: Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan…

Thơ ông viết về mọi đủ mọi đề tài: vịnh cảnh, thưởng hoa, tình bạn, nỗi khổ đau của người dân, nỗi cay đắng của người vợ trẻ xa chồng (chinh phụ, thương phụ), của người cung nữ, nỗi cô đơn và bất lực trước vũ trụ vô cùng vô tận, nỗi cay đắng vì có tài mà không được dùng... Đề tài nào cũng có những bài tuyệt tác.

Nội dung thơ Lý Bạch rất phong phú với những chủ đề chính: Ước mơ với lý tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường, thể hiện tình cảm phong phú và mãnh liệt. Phong cách thơ Lý Bạch lại hào phóng, bay bổng, tự nhiên và tinh tế. Đặc trưng nổi bật của thơ Lý Bạch là sự thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp.

Sinh thời ông thích ngao du đây đó, kết bạn khắp nơi. Có một giai thoại nổi tiếng về ông: Khi đi chơi thuyền trên sông Thái Thạch, tỉnh An Huy, ông uống rượu say, thấy trăng lung linh đáy nước, nhảy xuống ôm trăng mà chết.

Trong thơ Lý Bạch thích viển vông, phóng túng, ít đụng chạm đến thế sự mà thường vấn vương hoài cổ (Phù phong hào sĩ ca, Hiệp khách hành, Việt trung lãm cổ…), tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp (Cổ phong, Quan san nguyệt…), cảm thông cho người chinh phụ (Trường can hành, Khuê tình, Tử dạ thu ca…), về tình bạn hữu (Tống hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiêu…), tình trai gái (Oán tình, Xuân tứ…), nhớ quê hương (Tĩnh dạ tứ, Ức Đông Sơn…). Nhưng nhiều nhất vẫn là về rượu (Tương Tiến tửu, Bả tửu vấn nguyệt, 4 bài nguyệt hạ độc chước, Xuân nhật độc chước, Đối tửu…).

Lý Bạch làm thơ lối Cổ Phong rất được yêu thích, ngoài ra còn có thơ tứ cú, bát cú. Những bài thơ tiêu biểu như:

- Nguyệt Hạ Độc Chước

- Một mình uống rượu dưới trăng

- Vọng Lư sơn bộc bố

- Xa ngắm thác núi Lư

- Hành lộ nan

- Đường đi khó

- Sắp mời rượu

- Thanh bình điệu kỳ 1

- Bài ca người hiệp khách ( Sau này, được Kim Dung dựng thành phim) …