Mô hình cánh đồng mẫu lớn là gì

Thực trạng áp dụng mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” tại ĐBSCL giai đoạn 2008 - nay“Cánh đồng mẫu lớn” là những cánh đồng có diện tích lớn. Toàn bộ phần diện tíchtrên có thể thuộc quyền sử dụng của một chủ [doanh nghiệp] hoặc nhiều chủ [nôngdân]. Nhưng toàn bộ hoạt động sản xuất trên cánh đồng đều thuộc một quy trìnhchung. Sản phẩm được tạo ra từ cánh đồng được tiêu thụ trên thị trường với mộtthương hiệu chung, chất lượng và số lượng sản phẩm được đảm bảo bởi nhà sảnxuất2.1.1.2 Đặc điểm của mô hìnhNhư cách tiếp cận ở phần khái niệm, ta thấy mô hình “Cánh đồng mẫu lớn”có các đặc điểm sau:Diện tích lớnĐây là điểm đặc trưng nhất của mô hình “Cánh đồng mẫu lớn”. Đặc điểmnày kế thừa từ một số mô hình nông nghiệp khác như hợp tác xã nông nghiệp haynông trường quốc doanh, và một số mô hình nông nghiệp phát triển ở nước ngoài.Diện tích lớn là cần thiết đối với mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” để có thể cơ giớihóa các hoạt động trên cánh đồng, áp dụng các kĩ thuật mới vào sản xuất, sản xuấttheo quy trình, và quan trọng là để tiết kiệm chi phí dựa trên tính kinh tế nhờ quymô.Thế nhưng trong bối cảnh đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra một cách trànlan như hiện nay, diện tích đất nông nghiệp đang bị thu hẹp và chia nhỏ. Điều nàylàm cho việc hình thành những cánh đồng lớn càng trở nên khó khăn hơn.Quy trình đồng bộ2Tham khảo : Cánh đồng mẫu lớn: Lý luận và tiếp cận thực tiễn trên Thế Giới vàViệt Nam – TS Vũ Trọng Bình- //123doc.vn/document/188658-canh-dongmau-lon-li-luan-va-tiep-can-thuc-tien-tren-the-gioi.htm5 Thực trạng áp dụng mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” tại ĐBSCL giai đoạn 2008 - nayMô hình “Cánh đồng mẫu lớn” cần sản xuất ra sản phẩm số lượng lớn và cóchung một tiêu chuẩn chất lượng, vì thế mọi hoạt động của cánh đồng cần đượcchuẩn hóa và thực hiện theo một quy trình chung. Với một quy trình đồng bộ nhưvậy, các hoạt động của cánh đồng từ sản xuất, quy trình kĩ thuật, quản lý, thuhoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm được thực hiện một cách tốt hơn và nôngdân có điều kiện để học hỏi kinh nghiệm và nâng cao trình độ của mình.Sự liên kếtĐây là đặc điểm nổi bật, làm cho mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” khác biệtso với các mô hình khác đã có trong quá khứ. Sự liên kết ở đây chỉ mối quan hệtương hỗ giữa người sản xuất, nhà khoa học, cơ quan quản lý, và doanh nghiệp.Tất cả họ đều có chung một sự quan tâm “Làm thế nào để đạt hiệu quả caonhất ?”. Trong mô hình “Cánh đồng mẫu lớn”, người sản xuất [nông dân] nhậnđược sự hỗ trợ của nhà khoa học trong ứng dụng khoa học kĩ thuật vào quy trìnhsản xuất, người nông dân hỗ trợ nhà khoa học điều kiện tiếp xúc thực tiễn. Nhàquản lý với vai trò là người hoạch định chính sách tạo điều kiện tốt nhất để cho môhình hoạt động và phát triển, tạo điều kiện cho các mối quan hệ phát triển, đảmbảo quyền lợi của các bên. Doanh nghiệp trong mô hình “Cánh đồng mẫu lớn”đảm bảo vốn cho mô hình hoạt động, hỗ trợ quản lý, và tiêu thụ sản phẩm trên thịtrường.1.1.3 Tác động của mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” đến sự phát triển sảnxuất nông nghiệpCần phải nhìn thấy được những tác động của mô hình “Cánh đồng mẫulớn” đối với sản xuất nông nghiệp để có thể áp dụng được mô hình này một cáchthành công.6 Thực trạng áp dụng mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” tại ĐBSCL giai đoạn 2008 - nayĐầu tiên, mô hình cánh đồng mẫu lớn có tác động trong việc tăng năng suất vàtổng sản lượng nông nghiệp, hướng tới hình thành ngành sản xuất hàng hóa nôngnghiệp quy mô lớn.Thứ hai, “Cánh đồng mẫu lớn” giúp cải thiện chất lượng và hình ảnh của sản phẩmnông nghiệp và người sản xuất là nông dân.Thứ ba, tạo điều kiện cho sự phát triển khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp.Thứ tư, cắt giảm chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm giá thành sản phẩm.1.2 Các mô hình tương tự tại nước ngoài1.2.1 Mô hình hợp tác xã nông nghiệp tại ĐứcCộng hòa liên bang Đức có một nền kinh tế phát triển, và ngành nôngnghiệp Đức cũng vậy. Không có lợi thế về diện tích đất như ở Mỹ hay ở các nướcTây Âu khác, đa phần các chủ trang trại của Đức sở hữu phần diện tích từ 1 đến 50ha. Với mô hình hợp tác xã nông nghiệp, các nông dân, chủ trang trại tại Đức cóthể khắc phục được yếu điểm này của mình.Mô hình hợp tác xã nông nghiệp tại Đức hay cụ thể là các hợp tác xã trồngtrọt và chăn nuôi, cung cấp cho người nông dân rất nhiều thứ để hỗ trợ sản xuấtnhư dịch vụ tư vấn, hỗ trợ kĩ thuật, công nghệ mới [giống cây trồng, vật nuôi,phân bón…], nhà kho, máy móc và cả dịch vụ tài chính, thương hiệu. Điều nàylàm cho các hợp tác xã hoạt động có hiệu quả. Tiêu chí của các hợp tác xã này làgiảm chi phí nhờ tính kinh tế nhờ quy mô, từ đó đem lại cho người nông dân lợinhuận lớn hơn.Về mặt chính sách, vì các hợp tác xã nông nghiệp tại Đức được tạo điềukiện và không bị phân biệt với doanh nghiệp tư nhân nên họ hoàn toàn có khảnăng vay vốn mà không bị bất kì cản trở hay ràng buộc nào. Mọi hoạt động trongquản lý, điều hành đều hướng tới làm sao cho minh bạch và hiệu quả nhất. Chính7 Thực trạng áp dụng mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” tại ĐBSCL giai đoạn 2008 - nayvì thế, các hợp tác xã nông nghiệp tại Đức nhận được sự ủng hộ của người nôngdân và thu hút nhiều người tham gia3.1.2.2 Mô hình trang trại gia đình tại MỹSo với các quốc gia khác, nước Mỹ có lợi thế rất lớn cho sản xuất nôngnghiệp như diện tích lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa… Sản xuất nông nghiệpđã góp phần giúp cho nước Mỹ có diện mạo của ngày hôm nay.Hiện nay tại Mỹ, sản xuất nông nghiệp hầu như được thực hiện trong cáctrang trại rộng lớn. Những trang trại tại Mỹ có thể thuộc sở hữu của một gia đình,của một doanh nghiệp hay của nhiều người cùng góp lại. Những trang trại khổnglồ này đã tạo ra những vùng sản xuất nông nghiệp lớn cho nước Mỹ. Việc áp dụngkhoa học kĩ thuật, cải tiến máy móc… khiến sản lượng nông nghiệp của Mỹ tăngnhanh. Và biến ngành nông nghiệp thành một ngành kinh doanh thực sự.Tuy nhiên, tại Mỹ, người sản xuất nông nghiệp lại phải đối mặt với mộtkhó khăn, đó là sản xuất dư thừa. Năng suất cao làm cho sản lượng nông nghiệpcủa Mỹ không ngừng tăng lên, nhưng lợi nhuận lại chẳng được bao nhiêu, do giáthấp. Với chính sách cắt giảm trợ cấp cho nông nghiệp, các nhà sản xuất nôngnghiệp tại Mỹ cần phải thay đổi chiến lược sản xuất và kinh doanh để có thể cảithiện tình hình4.1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt NamQua hai mô hình sản xuất nông nghiệp diện tích lớn ở trên, ta có thể tìmđược một số bài học kinh nghiệm cho mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” tại ViệtNam như sau:3Tham khảo://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=82&CategoryID=2&News=1604Tham khảo : //vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy_viii.html8 Thực trạng áp dụng mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” tại ĐBSCL giai đoạn 2008 - nayXây dựng chính sách và khung pháp lý tốtCác mô hình trên có thể phát triển được là nhờ vào sự hỗ trợ từ phía cơ quan quảnlý. Nhờ vào các khung pháp lý và chính sách tốt, họ giúp cho người sản xuất nôngnghiệp có điều kiện tập trung ruộng đất, vay vốn, và quan trọng nhất là sự cạnhtranh. Việc xem các hợp tác xã bình đẳng với các doanh nghiệp tại Đức giúp chocác hợp tác xã có nhiều động lực phấn đấu hơn trong việc cải thiện hiệu quả quảnlý, điều hành theo hướng minh bạch hơn. Tiếp theo đó, giúp cho người sản xuất ítdựa dẫm vào các chính sách trợ cấp của chính phủ hơn.Người nông dân cần nâng cao trình độ cho mìnhNgười nông dân ở Đức hay ở Mỹ có thể điều hành những hợp tác xã hay các trangtrại rộng lớn thì cần phải có trình độ nhất định. Nếu muốn có một mô hình sảnxuất nông nghiệp tốt, thì trước hết người nông dân cần loại bỏ được tâm lý tiểunông và phải học hỏi nhiều hơn về kĩ thuật cũng như về quản lý.Phát triển khoa học kĩ thuật, đặt biệt là khoa học kĩ thuật ứng dụngtrong nông nghiệpĐể có thể đạt được năng suất cao hơn, sản xuất hiệu quả hơn thì nông nghiệp cầnđược cải tiến công nghệ nhiều hơn nữa. Cải tiến giống, phân bón, máy móc, kĩthuật canh tác là tiền đề để tạo ra một ngành nông nghiệp phát triển bền vững.Tóm lại, để có thể nhân rộng mô hình “Cánh đồng mẫu lớn”, và đạt đượchiệu quả kinh tế cao, Việt Nam còn phải học tập thêm nhiều kinh nghiệm từ cácnước đi trước, nhất là những nước có nền nông nghiệp phát triển.9 Thực trạng áp dụng mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” tại ĐBSCL giai đoạn 2008 - nayCHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MÔ HÌNH “CÁNH ĐỒNG MẪULỚN” Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2002 ĐẾNNAY2.1 Một số nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của vùng Đồngbằng Sông Cửu LongĐồng bằng sông Cửu Long [ĐBSCL] là một trong hai đồng bằng lớn nhấtnước ta, cũng là một trong số những đồng bằng lớn, phì nhiêu của Đông Nam Ávà thế giới, là vùng sản xuất và xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đớilớn nhất Việt Nam.Về vị trí địa lý: Đồng bằng sông Cửu Long nằm giữa một khu vực kinh tếnăng động và phát triển, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng pháttriển năng động nhất Việt Nam bên cạnh các nước Đông Nam Á [Thái Lan,Singapore, Malaixia, Philippin, Indonesia...] - những thị trường và đối tác đầu tưquan trọng. Vùng kinh tế này cũng nằm trong khu vực có đường giao thông hànghải và hàng không quốc tế quan trọng, giữa Nam Á và Đông Á cũng như châu Úcvà các quần đảo khác trong Thái Bình Dương. Vị trí này hết sức quan trọng quantrọng cho giao lưu quốc tế.Về khoáng sản: Đồng bằng sông Cửu Long có triển vọng dầu khí trongthềm lục địa, tiếp giáp với biển Đông và Vịnh Thái Lan gồm các bể trầm tích sau:bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai. Đá vôi có trữ lượngkhoảng 130 đến 440 triệu tấn. Đá Granit, Andesit có khoảng 450 triệu m3. Sétgạch ngói có trữ lượng đến 40 triệu m3. Cát sỏi có trữ lượng đến 10 triệu m3/năm.Than bùn có lượng 370 triệu tấn, trong đó U Minh khoảng 300 triệu tấn. Nướckhoáng có ở Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Minh Hải.Về đất đai: Đồng bằng sông Cửu Long, một trong những đồng bằng châuthổ rộng và phì nhiêu ở Đông Nam Á và thế giới, là một vùng đất quan trọng, sản10 Thực trạng áp dụng mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” tại ĐBSCL giai đoạn 2008 - nayxuất lương thực lớn nhất nước, là vùng thuỷ sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới lớncủa cả nước. Tổng diện tích Đồng bằng sông Cửu Long, không kể hải đảo, khoảng3,96 triệu ha, trong đó khoảng 2,60 triệu ha được sử dụng để phát triển nôngnghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65%. Trong quỹ đất nông nghiệp, đất trồngcây hàng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếu đất lúa trên 90%.Về cơ sở vật chất: Mặc dù vẫn chưa phải là có cơ sở vật chất cao, tuy nhiênhiện nay đồng bằng này đang rất được chú trọng phát triển và nâng cao các điềukiện về vật chất, kỹ thuật. Mục tiêu đến năm 2020, vùng ĐBSCL sẽ có được hệthống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đồng bộ, liên hoàn và tương đối hoànchỉnh.Về kinh tế biển: Đồng bằng sông Cửu Long có bờ biển dài trên 700 kmkhoảng 360.000 km2 vùng kinh tế đặc quyền, giáp biển Đông và Vịnh Thái Lan,rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.Về nguồn nhân lực: Theo niên giám thông kê 1992, dân số đồng bằngsông Cửu Long là 15,2 triệu người, mật độ dân số trung bình 385 người/km2. Dânsố đông tạo ra một lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ tại chỗ quantrọng, là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế, tuy nhiên chất lượng laođộng của vùng không cao do chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng Sông Cửu LongĐBSCL là vùng đất màu mỡ, được bồi đắp phù sa quanh năm. Trong sảnxuất nông nghiệp ĐBSCL không chỉ là vựa lúa lớn nhất nước ta mà còn là nơi cómột nguồn cung rất đa dạng về mặt hàng nông sản, cây ăn quả, khu vực này luônchiếm vị trí hàng đầu của cả nước. Do vậy, từ nhiều năm qua, kinh tế vùng vẫndựa vào lợi thế của sản xuất nông nghiệp để đi lên. Về mặt hàng lúa gạo:11

Video liên quan

Chủ Đề