Lực lượng quân Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu vạn quân

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 18 [có đáp án]: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa !!

Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm...

Câu hỏi: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân?

A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu.

B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu.

C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.

D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.

Đáp án

- Hướng dẫn giải

Chọn đáp án:B

Giải thích:[SGK – 82]

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 18 [có đáp án]: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa !!

Lớp 7 Lịch sử Lớp 7 - Lịch sử

Câu 1: Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào?

->C. Năm 1407.

Năm 1407 ,lấy cớ Hồ Quy Ly phế truất vua Trần ,lên ngôi bất hợp pháp ,Quân Minh đã tiến đánh nước ta..

Câu 2: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân?

->B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu.

Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu

Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn tới sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh

->A. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị đầy đủ cho cuộc kháng chiến, lực lượng quân đội nhỏ bé.

Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ có thể kể đến như do sự chuẩn bị thiếu kĩ lượng quân đội không được đào tạo chỉn chu ,không đoàn kết được nhân dân tham gia đánh giặc.

Câu 4: Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?

->B. Giữ nguyên bộ máy chính quyền và chính sách cai trị như thời nhà Hồ.

Câu 5: Chiến thắng của nghĩa quân Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh diễn ra ở đâu?
->A. Yên Mô [Ninh Bình]. 

Câu 6: Vì sao các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân xâm lược Minh lại thất bại?

->B. Do sự mất đoàn kết của những người lãnh đạo, không tập hợp được đông đảo nhân dân cả nước tham gia.

@Luonyeuhoidap247

Chọn đáp án: B

Giải thích: [SGK – 82]

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân?

A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu.

B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu.

C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.

D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: B

Giải thích: [SGK – 82]

Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân?     

A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu.     

B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu.     

C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.     

D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.

Các câu hỏi tương tự

1. Lực lượng quân Tống kéo sang xâm lược nước ta năm 1076 là

A.   10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu, 1 vạn ngựa chiến.

B.    15 vạn bộ binh, 10 vạn dân phu.

C.    15 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu, 2 vạn ngựa chiến.

D.   10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu.

2. Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?

A. Vì lòng sông rộng hơn 3km.                  

B. Vì nước triều lên xuống nhanh tạo thuận lợi cho việc đánh giặc trên sông.

C. Đây là con sông chảy từ phương Bắc xuống.

D. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long.

3. Vì sao quân Tống đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt?

A. Vì quân nhà Lý đánh những trận nhỏ làm cản bước tiến của chúng.

B. Vì trước mặt là sông và bờ bên kia là cả một chiến lũy rất kiên cố.

C.  Vì đạo quân của nhà Tống lớn quá không thể sang ngay được.

D. Vì đợi cánh quân của Quách Quỳ.

4. Đâu là nguyên nhân cơ bản khiến cho Quân Tống thua Đại Việt?

A. Đại Việt có quân đội hùng hậu.

C. Quân dân đồng lòng đánh giặc.

B. Đại Việt có vũ khí hiện đại.

D. Đại Việt có pháo đài ở Thăng Long kiên cố.

5. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống, vì sao ta giảng hoà khi đang trong khả năng thắng giặc?

A. Muốn sớm kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo.

B. Quân sĩ hai bên mỏi mệt sau nhiều ngày chiến đấu giằng co bên sông Như Nguyệt.

C. Thể hiện tinh nhân đạo cao cả, giữ mối hoà hiếu với Tống.

D. Quách Quỳ muốn nhanh chóng về nước.

6. Lý Chiêu Hoàng phải nhường ngôi cho ai?

   A. Trần Thủ Độ           B. Trần Thánh Tông      C. Trần Cảnh       D. Trần Anh Tông

7. Dưới thời Trần nước ta được chia làm bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó  Đồn điền sứ.

D. 10 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Quốc  sứ viện.

Câu 21: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.       B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

   C. Thiên Trường, Thăng Long.                      D. Bạch Đằng.

Câu 22: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ?

A.  Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt    B. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế

C. Khai hoang                                                                      D. Lập đồn điền

Câu 23: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

   A. Nông dân.           B. Thợ thủ công.    C. Nô tì, nông nô.      D. Thương nhân.

Câu 24: Tình hình Nho giáo thời Lý như thế nào?

   A. Nho giáo không phát triển.    B. Nho giáo trở thành quốc giáo.

   C. Nho giáo phát triển.               D. Nho giáo bị hạn chế.

Câu 25: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

   A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.    B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

   C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.                     D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Câu 26: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?

   A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.

   B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.

   C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.

   D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

Câu 27: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:

   A. Nguyễn Bỉnh Khiêm       B. Chu Văn An          C. Nguyễn Đình Chiểu           D. Lê Quý Đôn

Câu 28: Thái ấp là:

A. Ruộng đất của nông dân tự do.                 B. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.

C. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.     D. Ruộng đất của địa chủ.

Câu 29: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:

   A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.

   B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.

   C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.

   D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.

Câu 30: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:

   A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

   B. đất nước hòa bình.

   C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

   D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.

 Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta?

A. Lợi dụng lúc nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội bộ gay gắt.

B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh nhân cơ hội Lê Chiêu Thống hèn mạc cầu cứu nhà Thanh nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình.

C. Bảo vệ chính quyền họ Lê.

D. Thể hiện sức mạnh và tầm ảnh hưởng của Trung Quốc đối với Đại Việt.

Video liên quan

Chủ Đề