Khu vực công nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hướng

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng) giảm tỉ trọng của khu vực I (nông-lâm-ngư nghiệp), khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định.

Xu hướng chuyển dịch như trên là phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện nước ta hiện nay. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

Trong nội bộ từng ngành, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng thể hiện khá rõ. Ở khu vực I, xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Năm 1990, tỉ trọng ngành nông nghiệp là 83,4% đến năm 2005 chỉ còn 71,5%. Cùng những năm đó, tỉ trọng ngành thủy sản tăng từ 8,7% lên 24,8%. Nếu xét riêng nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) thì tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, còn tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng.

Ở khu vực II, công nghiệp đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư. Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng, trong khi đó công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

Khu vực III đã có những bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ,…đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước

Mã câu hỏi: 104474

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Địa Lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của ngành công nghiệp khai thác dầu khí ở nước ta?  
  • Yếu tố chính nào tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên?
  • Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới nước ta chủ yếu do sự phân hóa về  
  • Sản lượng điện của nước ta được sản xuất chủ yếu từ nguồn  
  • Công nghiệp rượu, bia, nước ngọt của nước ta thường phân bố chủ yếu ở  
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các thành phố trên triệu dân ở nước ta là  
  • Vùng nào sau đây có năng suất lúa cao nhất nước ta hiện nay?  
  • Về cơ bản, nền nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp  
  • Trung tâm công nghiệp quan trọng nhất dọc theo Duyên hải miền Trung là  
  • Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là  
  • Loại hình giao thông vận tải trẻ, mới ra đời ở nước ta những năm qua là  
  • Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là ngành trọng điểm của nước ta?  
  • Cây công nghiệp được coi là thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ là  
  • Hai vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nước ta là  
  • Các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia ở nước ta gồm:  
  • Bình quân lương thực theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn một số vùng khác là  do  &n
  • Than bùn tập trung chủ yếu ở  
  • Một trong những di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta là:  
  • Kinh tế nông thôn hiện nay dựa
  • Công nghiệp năng lượng nước ta bao gồm hai phân ngành là:  
  • Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thủy điện ở nước ta là?  
  • Yếu tố đặc biệt quan trọng làm cho vùng trung du và miền núi nước ta còn gặp nhiều khó khăn trong  phát triển
  • Cho biểu đồ             Biểu đồ đã cho thể hiện nội dung nào sau đây?  
  • Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của nước ta đang chuyển dịch theo hướng  
  • Hạn chế lớn nhất của sự tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian qua là:  
  • Công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa phân bố ở các đô thị lớn chủ yếu do  
  • Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì  
  • Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa về cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng  là hướng
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết hệ thống sông có tiềm năng thủy điện lớn nhất ở nước ta l�
  • Nhân tố quan trọng nhất khiến cho kim ngạch xuất khẩu của nước ta liên tục tăng trong những năm gần đây là &
  • Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, những vùng nào ở nước ta không có khu vực kinh tế cửa khẩu ( năm 2007)?&
  • Cơ cấu ngành công nghiệp (theo ba nhóm) ở nước ta dang chuyển dịch theo hướng:  
  •  Cho bảng số liệu:  GIÁ TRỊ  S ẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦ A NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 –
  • Trong những năm qua, sản lượng lương thực của nước ta tăng lên chủ yếu là do  
  • Nội thương của nước ta hiện nay  
  • Nền kinh tế Việt Nam muốn tăng trưởng bền vững  
  • Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta được chia thành ba nhóm chính là:  
  • Thời gian qua mức gia tăng dân số ở nước ta giảm do  
  • Sản xuất nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ  
  • Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là do tác động của  

Xu hướng chuyển dịch của cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta là :

Sau khi gia nhập WTO khu vực kinh tế nào tăng nhanh về tỉ trọng

Phát biểu nào sau đây không đúng với khu vực kinh tế Nhà nước?

Từ Đổi mới đến nay, nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như:

Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới

Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta?

1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

- Chuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – thủy sản), tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) khá cao nhưng chưa ổn định.

- Xu hướng chuyển dịch như vậy là phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.

Khu vực công nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hướng

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

* Khu vực I

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN (GIÁ THỰC TẾ) CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Nghìn tỉ đồng)

Khu vực công nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hướng

- Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.

- Rong nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng.

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

                                                                                                                             (Đơn vị: %)

Khu vực công nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hướng

* Khu vực II

- Công nghiệp đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.

- Ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm.

- Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

* Khu vực III

- Đang có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị.

- Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như: viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư,...

2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

- Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới.

- Kinh tế nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

- Tỉ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước ngày càng tăng.

Khu vực công nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hướng

Các công ty, tập đoàn nước ngoài xuất hiện ở Việt Nam ngày càng nhiều

3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế

- Đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

- Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.

Khu vực công nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hướng

Hà Nội - Đầu tàu trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc