Khái niệm hiệu quả công tác tuyển sinh là gì

Sividoc.COM Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể tại công ty giầy Thăng Long

  • Báo cáo tổng hợp - Trần Thị Hồng Hạnh
  • Chiến-lược-tập-trung-1 (1)
  • BTL QTCL 1 - Phân tích ma trận SWOT của Masan Group - Môn Quản trị chiến lược
  • QTCL NHÓM-6 v1 - hay
  • Quản trị chiến lược
  • QTCL Suntory Pepsico - Nhom 1 - Copy

Preview text

------

VŨ ĐÌNH QUÂN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR

TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

QUẢN TRỊ KINH DOANH

VŨ ĐÌNH QUÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VŨ ĐÌNH QUÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TIÊN PHONG

  • HÀ NỘI –

2.3. Những hạn chế của hoạt động PR trong công tác tuyển sinh của Trường Đại học Sao Đỏ................................................................................................................. 68 CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PR TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ.................................................................................................................................. 73 3. Cơ sở đề xuất giải pháp.................................................................................................. 73 3.1. Định hướng của Bộ Giáo dục đào tạo về phát triển các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp trong thời gian tới.................................................................................. 73 3.1. Định hướng phát triển của trường Đại học Sao Đỏ...................................... 74 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hiệu quả hoạt động PR trong công tác tuyển sinh của Trường Đại học Sao Đỏ...................................................... 76 3.2. Tổ chức bồi dưỡng nhân sự cho Phòng Công tác tuyển sinh.................... 78 3.2. Đẩy mạnh hoạt động PR nội bộ......................................................................... 79 3.2. Tổ chức thông tin thị trường lao động và dịch vụ hỗ trợ việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp............................................................................................. 85 3.2. Tăng cường quan hệ truyền thông..................................................................... 88 3.2. Tổ chức các hoạt động PR cộng đồng.............................................................. 90 3. Một số kiến nghị.............................................................................................................. 92 3.3 Đối với Nhà trường................................................................................................. 92 3.3 Với cơ quan báo chí................................................................................................ 93 3.3. Với Bộ Công thương............................................................................................. 93 KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 96

LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
  • Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Vũ Đình Quân

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2. Quan hệ báo trí và truyền thông của Trường Đại học Sao Đỏ........................ 57 Bảng 2. Kết quả tư vấn tại các trường THPT....................................................................... 61 Bảng 2. Bảng tổng hợp kết quả tuyển sinh của Trường Đại học Sao Đỏ.................... 66 Bảng 3: Dự kiến kinh phí bồi dưỡng cán bộ cho phòng công tác tuyển sinh............. 78 Bảng 3: Dự kiến kinh phí đẩy mạnh hoạt động PR nội bộ.............................................. 84 Bảng 3. Hoạt động và kết quả cần đạt được trong việc tổ chức thông tin thị trường lao động............................................................................................................................................... 85 Bảng 3. Thông tin báo giá quảng cáo, PR đối với giáo dục, tuyển sinh, tuyển dụng trên báo Thanh niên.............................................................................................................. 88

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Sơ đồ 2. Mô hình cơ cấu tổ chức của trường Đại học Sao Đỏ........................................ 46 Sơ đồ 3. Tỷ lệ khách hàng của các công ty PR chuyên nghiệp tại Việt Nam............... 1 Sơ đồ 3. Tỷ lệ khách hàng của các công ty PR chuyên nghiệp theo ngành nghề...... 1

cộng đồng xã hội. Và quan hệ công chúng lại càng trở nên quan trọng với các trường đại học khi mà mức độ cạnh tranh về tuyển sinh giữa các trường đại học diễn ra ngày càng gay gắt. Trường Đại học Sao Đỏ với những nỗ lực của mình cũng đã có một số hoạt động để thu hút học sinh đăng ký thi tuyển vào trường và cũng đã đạt được những thành công nhất định xong các chiến lược tuyển sinh của trường vẫn còn thiếu tính chuyên nghiệp và đồng bộ. Vì vậy, đề tài mong muốn được đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào sự phát triển của nhà trường, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động PR trong công tác tuyển sinh của Trường Đại học Sao Đỏ”. 2. Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu về xây dựng và áp dụng chiến lược PR trong Marketing vào hoạt động của các doanh nghiệp, các tổ chức ở Việt Nam đã có một số tác giả thực hiện trong một số đề tài nghiên cứu khoa học như tác giả Dương Thanh Huyền – Trường chuyên ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Vận dụng chiến lược marketing và PR tạo nhu cầu học tập môn lịch sử cho học sinh lớp 10”. Tác giả Nguyễn Văn Huy – Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh với đề tài “ Quy trình xây dựng chiến lược PR cho Công ty Quảng cáo Goldsun”... Nội dung các đề tài nghiên cứu này đã đề cập đến những hiệu quả mà hoạt động PR mang lại cho các doanh nghiệp, tổ chức trong quá trình thực hiện hoạt động của mình, ngay cả trong môi trường giáo dục, PR cũng giữ vai trò quan trọng. Tuy vậy, hiện nay chưa có một đề tài nghiên cứu nào về việc xây dựng chiến lược PR cho hoạt động tuyển sinh của các trường đại học, cao đẳng, trong đó có cả Trường Đại học Sao Đỏ cũng chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động PR. - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ PR trong công tác tuyển sinh ở Trường Đại học Sao Đỏ.

  • Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động PR trong công tác tuyển sinh Trường Đại học Sao Đỏ.
  • Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động PR trong công tác tuyển sinh.
  • Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tuyển sinh của Trường Đại học Sao Đỏ từ năm 2010 đến năm 2012.
  • Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Luận văn gồm 3 chương chính:
  • Chương 1: Luận văn đã nêu được những nội dung cơ bản về quan hệ công chúng, các công cụ chính được sử dụng trong quá trình hoạt động quan hệ công chúng nói chung và hoạt động quan hệ công chúng trong công tác tuyển sinh của trường đại học nói riêng.
  • Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng, kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động quan hệ công chúng đối với công tác tuyển sinh của trường Đại học Sao Đỏ.
  • Chương 3: Trên cơ sở thực trạng hoạt động quan hệ công chúng trong công tác tuyển sinh của trường Đại học Sao Đỏ, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm giúp hoạt động quan hệ công chúng mang lại hiệu quả tốt hơn trong công tác tuyển sinh của Trường.
  • Phương pháp nghiên cứu
  • Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu.
  • Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Các phương pháp: điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng hoạt động PR trong hoạt động tuyển sinh Trường Đại học Sao Đỏ và thu thập thêm các thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
  • Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng công cụ vi tính với các phần mềm nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.

cả các cá nhân cũng ít nhiều có lúc cần đến hoặc có sử dụng PR, trừ phi người đó hoàn toàn bị cô lập và tồn tại bên ngoài phạm vi liên hệ của xã hội loài người. - Tuyên bố Mexico (đại hội đầu tiên của các hiệp hội PR thế giới năm 1978): “PR là nghệ thuật và khoa học xã hội của sự phân tích các xu thế, dự đoán các diễn biến tiếp theo, cố vấn cho các nhà lãnh đạo của các tổ chức, thực hiện các kế hoạch hành động nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức đó lẫn công chúng”. Khái niệm này cho rằng PR là một bộ môn nghệ thuật và khoa học xã hội, nó nhấn mạnh đến việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu khi xây dựng kế hoạch PR, một tổ chức sẽ được đánh giá qua sự quan tâm và trách nhiệm của nó đối với quyền lợi của công chúng. Như vậy, từ các khái niệm trên ta có thể hiểu: PR là việc quản lý truyền thông nhằm xây dựng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp và sự hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức, một cá nhân với công chúng của họ. Từ đó mà tạo ra hình ảnh tốt đẹp, củng cố uy tín, tạo dựng niềm tin và thái độ của công chúng với tổ chức và cá nhân theo hướng có lợi nhất. 1.1. Vai trò của PR 1.1.2. Vai trò cơ bản của PR Thứ nhất, PR là công cụ đắc lực của mọi chủ thể trong việc tạo dựng hình ảnh của mình, tranh thủ tình cảm của công chúng, hướng tới mục tiêu chiến lược lâu dài. Như vậy, PR cần thiết cho việc quản lý danh tiếng ở mọi cấp độ: từ cấp độ quốc gia đến tỉnh, thành phố, các tổ chức, công sở, các doanh nghiệp và các cá nhân. Lĩnh vực cần thiết phải xử dụng PR cũng rất rộng rãi: hoạt động kinh doanh, chính trị, giáp dục, ngoại ngữ, văn hóa, xã hội... mục tiêu hướng tới của các tổ chức, cá nhân này là xây dựng lòng tin và tình cảm công chúng mà họ theo đuổi. Vì vậy, họ cần phải sử dựng PR như một vũ khí lợi hại và hiệu quả để giành thắng lợi. Thứ hai, với một tổ chức cụ thể thì vai trò của PR được xác định trên các hoạt động cụ thể là: quảng bá cho công chúng về hình ảnh của tổ chức, về các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ kinh doanh, lĩnh vực mà tổ chức hoạt động. Hoạt

động PR cũng góp phần thiết lập tình cảm và xây dựng lòng tin của công chúng với tổ chức; khắc phục những hiểu lầm hoặc những định kiến, dư luận bất lợi cho tổ chức; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong nội bộ tổ chức và tạo ra tình cảm tốt đẹp của dư luận xã hội qua các hoạt động quan hệ cộng đồng... Thứ ba, PR đóng vai trò đặc biệt trong việc xây dựng thương hiệu của một tổ chức và cá nhân. Xét ở góc độ bản chất thì xây dựng thương hiệu chính là việc xây dựng lòng tin, khắc họa hình ảnh của mình vào tâm trí công chúng, khách hàng. Vì vậy, để có một thương hiệu mạnh, người ta phải tiến hành triển khai chiến lược xây dựng thương hiệu của mình. Trong xu hướng xây dựng thương hiệu trên thế giới ngày nay, người ta xem PR là công cụ đóng vai trò chính trong chiến lược xây dựng thương hiệu. Trong cuốn sách: “Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi”, tác giả AL Ries, một chuyên gia hàng đầu trên thế giới về xây dựng thương hiệu đã viết: “Một thương hiệu tung ra mà không có hy vọng chiến thắng trên trận địa PR thì thất bại đã có thể nhìn thấy”. Thứ tư, thông qua hoạt động PR, các tổ chức và doanh nghiệp xây dựng được văn hóa của đơn vị mình. Về thực chất, xây dựng văn hóa doanh nghiệp và tổ chức là tạo nên những giá trị truyền thống đẹp đẽ mang bản sắc đặc trưng của doanh nghiệp và tổ chức đó. Những giá trị văn hóa này sẽ chi phối đến tư duy và hành vi của các thành viên trong tổ chức, tôn vinh hình ảnh của doanh nghiệp trong dư luận xã hội và quan hệ công chúng. Vì vậy, hoạt động PR đóng vai trò là công cụ đắc lực để xây dựng văn hóa của các tổ chức và doanh nghiệp. Với hoạt động PR nội bộ, các tổ chức sẽ xây dựng được quan niệm chung về hệ giá trị, khối đoàn kết thống nhất, tình cảm gắn bó của các thành viên, quan hệ giao tiếp ứng xử trong công việc và cuộc sống. Với hoạt động PR trong quan hệ cộng đồng, các doanh nghiệp và các tổ chức sẽ phát huy được ảnh hưởng, thanh thế và địa vị của mình, xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bên ngoài.

vừa mang tính hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới. - Xây dựng nền Giáo dục, đào tạo gắn với thực tiễn của nền sản xuất phát triển, ứng dụng, nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu của các thành phần kinh tế trong xã hội. Như vậy có thể thấy một trong những vai trò quan trọng hàng đầu của công việc làm PR là nâng cao thương hiệu, bởi thương hiệu chính là chìa khóa vàng cho trường đại học nói riêng và mọi doanh nghiệp nói chung. Thương hiệu là một loại tài sản vô hình của các trường đại học, là công cụ hữu hiệu giúp các trường đại học truyền tải các thông điệp đến khách hàng và những nhóm công chúng quan trọng. Có thể nói thương hiệu không phải là cái “tên” mà là toàn bộ lỗ lực để tạo dựng và thúc đẩy hoạt động nhằm đáp ứng mục tiêu của tổ chức. Chính vì vậy mà các trường đại học: Cần phải tạo ra cho mình một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho trường đại học của mình nhằm đem lại cho trường hình ảnh riêng, dễ đi vào nhận thức của khách hàng, nói cách khác, đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng. Các phụ huynh học sinh sẽ yên tâm hơn khi gửi gắm con em mình cho một ngôi trường có thể đảm bảo cho con em họ một tương lai tốt đẹp. Thương hiệu tốt không chỉ thuận lợi cho trường đại học trong thời điểm hiện tại mà còn tạo đà thành công cho những hoạt động trong tương lai của trường đại học. Thứ nhất, PR có vai trò tiết kiệm chi phí. Vì chi phí PR thấp hơn quảng cáo và nhiều công cụ xúc tiến hỗ trợ hoạt động thu hút học sinh, sinh viên khác. Khi so sánh chi phí cho chiến dịch tiếp thị trực tiếp hoặc đăng một mẫu quảng cáo với chi phí cho một thông cáo báo chí đương nhiên mẫu thông cáo báo chí sẽ có một lượng công chúng rộng rãi hơn. Tính đến bây giờ, hầu hết các trường lớn tại Việt Nam hiện nay đã từng bước áp dụng và thành lập các quỹ riêng cho hoạt động PR nhưng vẫn chưa đủ để có thể rầm rộ như các định chế tài chính lớn trên thế giới. Thứ hai, PR là phương cách tốt nhất cho các doanh nghiệp để chuẩn bị và tạo dư luận tốt tới cộng đồng.

Khuyến khích công chúng của trường tham gia vào các hoạt động của trường. Khi nhà trường tổ chức các hoạt động PR sẽ có nhiều học sinh của các trường trung học phổ thông cũng như trung tâm giáo dục thường xuyên biết đến và đó sẽ là cơ sở cho các em trong việc lựa chọn trường để thi đại học. Rõ ràng rằng: quảng cáo không làm được việc này và Marketing cũng vậy. Hệ thống Nhà trường cũng không phải trường hợp ngoại lệ của kết quả nghiên cứu này. Do đó, PR giúp Nhà trường tạo dư luận tốt thông qua sự ủng hộ của giới truyền thông và các chuyên gia phân tích kinh tế, tài chính. Giữa hoạt động PR và quảng cáo, phương pháp nào hiệu quả hơn lựa chọn một clip quảng cáo về sản phẩm mới của một công ty hay một bài báo hay viết về sản phẩm của công ty? Rõ ràng rằng quảng cáo dễ gây ấn tượng nhưng không dễ dàng thuyết phục công chúng. Khuyến khích công chúng của trường tham gia vào các hoạt động của trường. Khi nhà trường tổ chức các hoạt động PR sẽ có nhiều học sinh của các trường trung học phổ thông cũng như trung tâm giáo dục thường xuyên biết đến và đó sẽ là cơ sở cho các em trong việc lựa chọn trường để thi đại học. Thứ ba, PR là bộ phận đắc lực trong việc mở rộng mạng lưới hoạt động đào tạo của trường đại học. Hiện nay có rất nhiều trường đại học nên việc cạnh tranh giữa các trường đang ngày càng trở lên ngay ngắt. Bất kỳ một trường nào cũng mong muốn thu hút càng nhiều sinh viên theo học tại trường càng tốt. Do đó, để đáp ứng được mong muốn này thì tất yếu các trường phải mở rộng mạng lưới hoạt động đào tạo. Không chỉ đào tạo tại trường mà còn đào tạo tại các tỉnh các khu vực. Cuối cùng, có thể nói PR giúp các trường tuyển dụng nhân lực tài giỏi. PR không chỉ giúp chúng ta thu hút được nhiều nguồn tài trợ mà còn giúp chúng ta thu hút được nhiều sinh viên, cán bộ giỏi đến học tập và làm việc. Những người có năng lực thì luôn mong muốn được thử sức với những cái mới lạ, thậm chí là mong muốn đem đến một xu hướng mới cho thị trường. Đào tạo là hoạt động thường niên mà các trường cần thực hiện để thu hút nhiều học sinh đăng ký hồ sơ thi tuyển vào học tập tại trường. Đây là hoạt động có ý nghĩa rất lớn trong sự tồn tại và vị trí của nhà trường trong xã hội. Hoạt động PR