Giấy ra viện có thay hóa đơn đỏ được không năm 2024

ẹ tôi bị té gãy xương đùi, do cấp cứu nên có vô bệnh viện tư mổ và nằm điều trị. Khi xuất viện, thời điểm gần tết Nguyên đán, lu bu nên chưa yêu cầu xuất hóa đơn để nộp cho Bảo hiểm. Sau Tết, chúng tôi có liên hệ lại với bệnh viện xuất hóa đơn, toàn bộ hồ sơ chúng tôi nộp lại cho bên bảo Hiểm, nhưng họ nói hồ sơ không hợp lệ do ngày hóa đơn và ngày ra viện không cùng ngày, mặc dù tất cả các hóa đơn chứng từ đều đầy đủ, cho hỏi bên Bảo Hiểm tỉnh yêu cầu vậy đúng hay sai. Xin cám ơn Ngày ra viện: 15.01.2020, Ngày xuất hóa đơn: 20.2.2020

Bảo hiểm xã hội điện tử EBH hy vọng bạn đã có được cái nhìn tổng quan về việc sử dụng hóa đơn điện tử trong thanh toán BHXH, BHYT và các nhà cung cấp hóa đơn điện tử uy tín hiện nay. Bạn có thể liên hệ trực tiếp với các nhà cung cấp để được tư vấn và lựa chọn giải pháp phù hợp nhất cho doanh nghiệp của bạn.

Tuy nhiên, công ty nơi bà T. công tác trả lại giấy với lý do: không có chữ ký "sống" (đã có nhiều trường hợp bị trả lại như vậy). Bà T. đề nghị cơ quan bảo hiểm cho biết, có được sử dụng chữ ký điện tử trên giấy ra viện không (chữ ký kèm theo ngày giờ phút ký và dấu đỏ của bệnh viện)?

Về vấn đề này, BHXH thành phố Hà Nội trả lời như sau:

Căn cứ Công văn số 2475/BHXH-CSXH ngày 11/8/2023 và Công văn số 3433/BHXH-CSXH ngày 23/10/2023 của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam về tiếp nhận hồ sơ giải quyết chế độ BHXH đối với người lao động, hướng dẫn cụ thể như sau:

- Ðể đảm bảo kịp thời quyền lợi của nguời lao động, trước mắt khi tiếp nhận hồ sơ do ngừời lao động cung cấp (bản in đen trắng), BHXH thành phố Hà Nội truy cập vào website của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (nơi lưu trữ hồ sơ điện tử), tải bản điện tử hồ sơ giải quyết hưởng chế độ BHXH của người lao động để đối chiếu với cơ sở dữ liệu trên Cổng tiếp nhận dữ liệu Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế, nếu thông tin khớp đúng thì thực hiện tiếp nhận hồ sơ giải quyết hưởng BHXH đối với nguời lao động. Thực hiện lưu trữ bản ký số hồ sơ của người lao động cùng hồ sơ giải quyết hưởng BHXH theo quy dịnh.

- Về hồ sơ giấy do cơ sở KCB cấp được chuyển đổi từ hồ sơ điện tử: Ðối với trường hợp phát hành văn bản giấy từ văn bản được ký số của người có thẩm quyền: Theo quy định tại khoản 5 Ðiều 18 Nghị định số 30/2020/NÐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về phát hành văn bản giấy từ văn bản được ký số của người có thẩm quyền thì: “Văn thư cơ quan thực hiện in văn bản đã được ký số của nguời có thẩm quyền ra giấy, đóng dấu của cơ quan, tổ chức để tạo bản chính văn bản giấy và phát hành văn bản”.

Như vậy, đối với hồ sơ ốm đau, thai sản được ký số, ký điện tử và in ra cấp cho người lao động (bản in đen trắng) có đóng dấu của cơ sở KCB lên chữ ký số tại phần xác nhận của Thủ trưởng đơn vị, đảm bảo đúng quy định của pháp luật đối với các loại mẫu Giấy ra viện; Giấy chứng nhận nghỉ việc huởng BHXH (trước ngày 15/2/2023 thực hiện theo quy định tại Thông tư số 56/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế; từ ngày 15/2/2023 thực hiện theo quy định tại Thông tư số 18/2022/TT-BYT ngày 31/12/2022 của Bộ Y tế) được coi là văn bản giấy, do đó đủ điều kiện để cơ quan BHXH tiếp nhận giải quyết chế độ BHXH đối với người lao động.

Khi làm thủ tục hưởng bảo hiểm xã hội, người lao động dược yêu cầu cung cấp giấy ra viện công chứng. Vậy công chứng giấy ra viện là gì? Thủ tục công chứng giấy ra viện như thế nào?

1. Công chứng giấy ra viện là gì?

Công chứng giấy ra viện là cách gọi thông thường của nhiều người dân khi muốn nói đến việc chứng thực bản sao từ bản chính giấy ra viện bởi thực tế có rất nhiều người nhầm lẫn giữa hai thuật ngữ này.

Công chứng là loại thủ tục được áp dụng với giao dịch, hợp đồng về tính chính xác, không trái đạo đức của hợp đồng, giao dịch hoặc của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc ngược lại (căn cứ khoản 1 Điều 2 Luật Công chứng năm 2014).

Trong khi đó, chứng thực bảo sao từ bản chính là việc căn cứ vào bản chính để người có thẩm quyền chứng thực bản sao là đúng với bản chính.

Do đó, chứng thực bản sao từ bản chính không giới hạn trong việc hợp đồng, giao dịch mà áp dụng chung cho tất cả các giấy tờ, văn bản có xác nhận, đóng dấu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

Như vậy, công chứng giấy ra viện hay chính xác hơn là chứng thực bản sao từ bản chính giấy ra viện. Đây là một trong những yêu cầu về giấy tờ để chứng minh bệnh nhân đã khỏi bệnh và được cơ sở y tế cho xuất viện.

Căn cứ vào giấy ra viện, cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ thực hiện chi trả một số chế độ bảo hiểm như:

- Chế độ ốm đau (bản sao giấy ra viện của người lao động/con của người lao động) nếu điều trị nội trú.

- Chế độ thai sản (nếu lao động nữ khám thai, sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý hoặc khi con chết ngay sau khi sinh) nếu điều trị nội trú hoặc phải điều trị thêm sau thời gian điều trị nội trú. Trường hợp này cũng chỉ cần bản sao giấy ra viện.

Xem chi tiết: Mẫu Giấy ra viện mới nhất và hướng dẫn cách ghi đúng chuẩn

Giấy ra viện có thay hóa đơn đỏ được không năm 2024
Cần đến đâu để công chứng giấy ra viện? (Ảnh minh hoạ)

2. Công chứng giấy ra viện ở đâu?

Công chứng giấy ra viện hay chính là thủ tục chứng thực giấy ra viện. Do đó, căn cứ Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP, người có yêu cầu chứng thực giấy ra viện có thể đến một trong những địa điểm dưới đây để thực hiện:

- Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh với người có thẩm quyền chứng thực là Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư pháp.

- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn với người có thẩm quyền chứng thực là Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (gọi chung là cơ quan đại diện) với người có thẩm quyền thực hiện là viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự.

- Tổ chức hành nghề công chứng gồm văn phòng công chứng, phòng công chứng với người có thẩm quyền thực hiện chứng thực là công chứng viên.

Người có yêu cầu có thể lựa chọn một trong các địa điểm nêu trên để thực hiện công chứng giấy ra viện. Khi đi, người yêu cầu công chứng có thể photo trước giấy ra viện (dự phòng cho trường hợp nơi thực hiện chứng thực không có máy photo) và mang theo bản chính giấy ra viện để thực hiện chứng thực.

Khi đó, người yêu cầu chứng thực phải xuất trình bản chính để người có thẩm quyền ở trên đối chiếu, xác minh tính chính xác của bản chính và bản photo và thực hiện ký tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền vào bản photo chứng thực.

Người yêu cầu chứng thực giấy ra viện chứng thực phải nộp lệ phí chứng thực là 2.000 đồng/trang. Nếu có từ trang thứ ba trở lên thì phí chứng thực là 1.000 đồng/trang và mức phí cao nhất là 200.000 đồng/trường hợp.

3. Giấy ra viện công chứng có hiệu lực bao lâu?

Hiện các văn bản pháp luật không có quy định cụ thể về hiệu lực sử dụng của bản chứng thực từ bản chính. Do đó, có thể hiểu, văn bản chứng thực không bị giới hạn về thời gian có hiệu lực.

Tuy nhiên, với giấy ra viện thì chỉ áp dụng với lần ra viện được ghi trong giấy ra viện đó. Nên khi bản chính giấy ra viện chỉ có giá trị sử dụng trong khoảng thời gian nhất định thì giấy ra viện chứng thực cũng sẽ chi có giá trị trong khoảng thời gian tương ứng với thời hạn của bản chính này.