Giải toán 7 bài 9 luyện tập

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến - Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9 - VnDoc.com

vndoc.com

Thông báo Mới

    • Học tập
    • Giải bài tập
    • Hỏi bài
    • Trắc nghiệm Online
    • Tiếng Anh
    • Thư viện Đề thi
    • Giáo Án - Bài Giảng
    • Biểu mẫu
    • Văn bản pháp luật
    • Tài liệu
    • Y học - Sức khỏe
    • Sách

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12

VnDoc.com Học tập Lớp 7 Toán 7: Giải SGK Toán 7, Giải SBT Toán 7 đại số, hình học

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9

15 5.174

Bài viết đã được lưu

Giải bài tập Toán lớp 7 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7. Lời giải hay bài tập Toán 7 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 6: Cộng, trừ đa thức

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 7: Đa thức một biến

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 9 trang 48: x = -2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 – 4x hay không? Vì sao?

Lời giải

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = -2 là: [-2]3 – 4.[ - 2] = – 8 + 8 = 0

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = 0 là: 03 – 4.0 = 0 – 0 = 0

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = 2 là: 23 – 4.2 = 8 – 8 = 0

Vậy x = -2; x = 0 và x = 2 là các nghiệm của đa thức x3 – 4x

[vì tại các giá trị đó của biến, đa thức có giá trị bằng 0]

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 9 trang 48: Trong các số cho sau, với mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?

a] P[x]=2x + 1/21/41/2-1/4

b] Q[x] = x2 – 2x -3

3

1

-1

Lời giải

Vậy x = là nghiệm của đa thức P[x] = 2x +

b] Q[3] = 32– 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0

Q[1] = 12 – 2.1 – 3 = 1 – 2 – 3 = - 4

Q[-1] = [-1]2 – 2.[-1] – 3 = 1 + 2 – 3 = 0

Vậy x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức Q[x] = x2 – 2x – 3

Bài 54 [trang 48 SGK Toán 7 tập 2]: Kiểm tra xem:

b] Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q[x] = x2– 4x + 3 không.

Lời giải:

a, Ta có:

b] Ta có: Q[1] = 12– 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0

=> x = 1 là nghiệm của Q[x]

Q[3] = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0

=> x = 3 là nghiệm của Q[x]

Bài 55 [trang 48 SGK Toán 7 tập 2]: a] Tìm nghiệm của đa thức P[y] = 3y + 6.

b] Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q[x] = y4+ 2

Lời giải:

a] Ta có: P[x] = 3y + 6 có nghiệm khi:

3y + 6 = 0

3y = –6

y = –2

Vậy đa thức P[y] có nghiệm là y = –2.

b] Ta có: y4≥ 0 với mọi y.

Nên y4 + 2 > 0 với mọi y.

Tức là Q[y] ≠ 0 với mọi y.

Vậy Q[y] không có nghiệm. [đpcm]

[Giải thích: y4 có số mũ là số chẵn nên nó luôn có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0. Kể cả khi bạn thay y bằng số âm vào. Ví dụ, thay y = -2 chẳng hạn thì y4 = [-2]4 = 16 là số dương.]

Bài 56 [trang 48 SGK Toán 7 tập 2]: Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1".

Chủ Đề