Đối chiếu kính ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt

Home Forums > Khoa Học Xã Hội > Chuyên Ngành Ngữ Văn > Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học >

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Jan 1, 2019.

Tags:

(You must log in or sign up to reply here.)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIPHẠM THỊ NGỌCKính ngữ tiếng Hàn và các phương tiệnbiểu hiện tương đương trong tiếng ViệtLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌCHà Nội, năm 2018VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIPHẠM THỊ NGỌCKính ngữ tiếng Hàn và các phương tiệnbiểu hiện tương đương trong tiếng ViệtChuyên ngành: Ngôn ngữ họcMã số: 9222020Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆPLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌCHà Nội, năm 2018LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu vàkết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Nội dung luận án có tham khảo và sử dụngngữ liệu được trích dẫn từ các tác phẩm văn học và các kịch bản phim truyềnhình Hàn Quốc và Việt Nam theo phụ lục luận án. Nếu sai tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm.Tác giả luận ánPhạm Thị NgọcMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 11.Lý do chọn đề tài............................................................................................................ 12.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 22.1. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................... 22.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................... 23.Đối tượng, phạm vi, nguồn ngữ liệu nghiên cứu ........................................................ 33.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 33.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................... 33.3. Ngữ liệu nghiên cứu..................................................................................................... 34.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 55.Đóng góp của luận án ................................................................................................... 55.1. Về mặt lý luận: ............................................................................................................. 55.2. Về mặt thực tiễn ........................................................................................................... 66.Bố cục của luận án........................................................................................................ 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................................................................................ 71.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................................. 71.1.1. Lịch sử nghiên cứu về ngôn ngữ lịch sự ở nước ngoài ................................................ 71.1.2. Lịch sử nghiên cứu về kính ngữ tiếng Nhật và tiếng Trung. ........................................ 91.1.3. Lịch sử nghiên cứu về kính ngữ tiếng Hàn................................................................. 111.1.4. Lịch sử nghiên cứu về lịch sự trong tiếng Việt........................................................... 141.1.5. Lịch sử nghiên cứu về kính ngữ tiếng Hàn trong so sánh - đối chiếu với tiếng Việt . 151.2. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................................... 171.2.1. Một số vấn đề về kính ngữ.......................................................................................... 171.2.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn h a liên quan đến kính ngữ ............................... 281.2.3. Nghiên cứu đối chiếu kính ngữ tiếng Hàn với biểu thức tương đương trong tiếngViệt. .................................................................................................................................... 311.2.4. Các yếu tố tác động và chi phối việc sử dụng kính ngữ trong giao tiếp.................... 331.3. Tiểu kết chương 1 ...................................................................................................... 41[1]CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN KÍNH NGỮ TIẾNG HÀN VÀNHỮNG BIỂU THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT.................................. 422.1. Phương tiện biểu hiện kính ngữ tiếng Hàn trong tương quan với tiếng Việt............. 422.1.1. Khát quát chung về phương tiện biểu kính ngữ tiếng Hàn ........................................ 422.1.2. Phương tiện biểu hiện cơ bản của kính ngữ tiếng Hàn.............................................. 432.1.3. Các phương tiện biểu hiện tương đương trong tiếng Việt ........................................ 442.2. Kính ngữ tiếng Hàn biểu hiện qua ngữ ph p (통사적으로, by syntax) trong mốitương quan với tiếng Việt .................................................................................................... 462.2.1. Ch p d nh các phụ tố vào thể t (, honorific subjective nouns) trong cấutạo t phái sinh biểu thị kính ngữ tiếng Hàn....................................................................... 462.2.2. Ch p d nh đuôi t tiếng Hàn (, predicate) và phương, ending) vào vị t (thức biểu hiện tương đương trong tiếng Việt. ..................................................................... 662.2.3. Ch p d nh vị t b tr (, honorific auxiliary predicates).................. 902.3. Kính ngữ tiếng Hàn biểu hiện bằng phương thức thay thế từ vựng (어휘적으로, bylexicon) trong mối tương quan với tiếng Việt ..................................................................... 942.3.1. Phương thức thay thế thể t trong tiếng Hàn ............................................................ 942.3.2. Phương thức thay thế vị t ......................................................................................... 982.4. Tiếu kết chương 2 .................................................................................................... 104CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG HÀN VÀ PHƯƠNGTHỨC BIỂU THỊ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT (khảo sát trong phạm vigiao tiếp gia đình) ............................................................................................................. 1053.1. Khái quát chung về phạm vi hoạt động của kính ngữ tiếng Hàn ............................. 1053.2. Kính ngữ trong giao tiếp gia đình Hàn Quốc........................................................... 1063.2.1. Giao tiếp giữa cháu và ông bà ................................................................................. 1073.2.2. Giao tiếp giữa con cái và bố mẹ .............................................................................. 1093.2.3. Giao tiếp giữa v và ch ng ...................................................................................... 1143.2.4. Trong quan hệ giao tiếp giữa các anh, chị và em.................................................... 1193.3. Phương thức biểu hiện tương đương trong giao tiếp gia đình Việt.......................... 1233.3.1. Giao tiếp giữa cháu và ông bà ................................................................................. 1233.3.2. Giao tiếp giữa con cái và bố mẹ .............................................................................. 1263.3.1. Giao tiếp giữa v và ch ng ...................................................................................... 1313.3.2. Trong quan hệ giao tiếp giữa các anh chị và em..................................................... 1383.4. Tiểu kết chương 3 .................................................................................................... 144[2]KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 146DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................................ iTài liệu tham khảo ................................................................................................................ iiiPhụ lục 1. Phụ tố là Tiền tố ‘귀-’ (Kuy,, quý) trong tiếng Hàn ........................................ 1Phụ lục 2. Tiền tố quý trong tiếng Việt.................................................................................. 1Phụ lục 3. Hậu tố Nim (님) trong tiếng Hàn ......................................................................... 1Phụ lục IV. Các từ xưng hô chỉ chức vụ nghề nghiệp và thân tộc trong tiếng Việt ................. 50Phụ lục V. Tiểu từ chỉ cách trong tiếng Hàn ....................................................................... 68Phụ lục VI. Đuôi từ hàng trước (으)시 trong tiếng Hàn ..................................................... 70Phụ lục VII. Thành phần phụ thưa, bẩm trong tiếng Việt ................................................... 91Phụ lục VIII. Các tiểu từ tình thái ạ, nhé, nha trong tiếng Việt........................................... 91Phụ lục IX. Các từ hồi đ p dạ, vâng trong tiếng Việt........................................................ 100Phụ lục X. Vị từ bổ trợ (보조 용언) trong tiếng Hàn........................................................ 105Phụ lục XI. Trợ động từ trong tiếng Việt .......................................................................... 110Phụ lục XII. Từ vựng thay thế mang sắc thái lịch sự, đề cao, kính trọng trongtiếng Hàn .......................................................................................................................... 111Phụ lục XIII. Từ vựng thay thế mang sắc thái lịch sự, đề cao, kính trọngtrong tiếng Việt................................................................................................................. 121[3]DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT§[số...]Nguồn tài liệu tham khảo: Số tài liệu trích dẫn (in thẳng).Nội dung tham khảo được viết tóm lược lại dựa vào cácnội dung của tài liệu, không viết trong ngoặc kép. Ví dụ:[19].§[số...,tr....]Nguồn tài liệu tham khảo: Số tài liệu trích dẫn, số trang (inthẳng) và các số được viết cách nhau bằng dấu phẩy (,).Nội dung tham khảo được trích dẫn nguyên văn và viếtnghiêng trong ngoặc kép (“...”). Ví dụ: [56, tr.9, tr56].Hậu tốHTTiểu từ chủ cáchTTCCTiểu từ tặng cáchTTTCVị từ bổ trợVTBTTrợ động từTrĐTĐuôi từĐuôi kết thúcĐTĐKTĐuôi từ hàng trướcĐTHTĐuôi từ hàng sauĐTHSTiểu từ tình tháiTTTTĐại từ nhân xưngĐTNXDANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUHình 2.1: Minh hoạ cấu trúc câu tiếng Hàn khi các thành phần câu gắn với các yếutố ngữ pháp biểu thị ý nghĩa đề cao.......................................................................... 43Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kh i qu t c c phương tiện biểu hiện kính ngữ tiếng Hàn ............. 45Bảng 2.1: Công thức chắp dính hậu tố ‘-님’ (nim) vào c c từ chỉ tên riêng trongxưng hô tiếng Hàn. ................................................................................................... 49Bảng 2.2: Công thức chắp dính hậu tố ‘-님’ (nim) vào c c danh từ chỉ chức vụ,nghề nghiệp và các vai quan hệ xã hội trong tiếng Hàn........................................... 51Bảng 2.3: Tỷ lệ c c lượt danh từ kính ngữ theo công thức 1 xuất hiện trong các kịchbản phim Hàn Quốc.................................................................................................. 52Bảng 2.4: Tỷ lệ c c lượt danh từ kính ngữ theo công thức 2 xuất hiện trong các kịchbản phim Hàn Quốc.................................................................................................. 52Bảng 2.5: Tỷ lệ c c lượt danh từ kính ngữ theo công thức 3 xuất hiện trong các kịchbản phim Hàn Quốc.................................................................................................. 53Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ xuất hiện các nhóm từ xưng hô kính ngữ chỉ chức vụ, cấp bậc,cấp hàm; nghề nghiệp; vai quan hệ xã hội trong kịch bản phim Hàn Quốc............. 54Bảng 2.6: Công thức sử dụng c c danh từ chỉ học hàm, học vị, chức vụ, nghề nghiệpkhi xưng hô, giới thiệu đại biểu tại các hội nghị, hội thảo, sự kiện trong tiếng Việt .....54Bảng 2.7: Công thức sử dụng c c từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp khi xưng hô giao tiếpxã hội trong tiếng Việt .............................................................................................. 56Bảng 2.8: Tỷ lệ c c ‘từ thân tộc (친족어) + Nim (–님)’ xuất hiện trong kịch bảnphim và tác phẩm văn học Hàn Quốc....................................................................... 58Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ sử dụng c c lượt ‘từ thân tộc (친족어) + Nim (–님)’ trong giaotiếp gia đình và ngoài xã hội của người Hàn............................................................ 58Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ sử dụng c c lượt ‘từ thân tộc trong giao tiếp gia đình và ngoài xãhội của người Việt .................................................................................................... 62Bảng 2.9: Công thức sử dụng c c từ thân tộc biểu thị sự đề cao trong xưng hô giaotiếp xã hội của người Việt ........................................................................................ 63Biểu đồ 2.4: Kết quả khảo sát tỷ lệ sử dụng đuôi từ hàng trước (으)시 ở vị từ so vớiphương thức thay thế từ vựng trong phép kính ngữ chủ thể .................................... 68Biểu đồ 2.5: Kết quả kháo sát tỷ lệ đuôi kết thúc kính trọng bậc nhất 합쇼체 ở cácdạng câu trong tiếng Hàn.......................................................................................... 75Bảng 2.10: Công thức chung của biểu thức ‘thưa gọi’, ‘thưa bẩm’ trong tiếng Việt.................................................................................................................................. 83Hình 2.2: Công thức chung của vị từ bổ trợ tiếng Hàn ............................................ 90Bảng 2.11: C c động từ thường dùng làm vị từ biểu thị sự đề cao vai chủ thểtrong tiếng Hàn ......................................................................................................... 99Bảng 2.12: C c động từ làm vị từ biểu thị sự đề cao vai chủ thể thường dùngtrong tiếng Việt....................................................................................................... 100Bảng 2.13: C c động từ làm vị từ biểu thị sự đề cao vai khách thể thường dùngtrong tiếng Hàn ....................................................................................................... 102Bảng 2.14: C c động từ làm vị từ biểu thị sự đề cao vai khách thể thường dùngtrong tiếng Việt....................................................................................................... 103Bảng 3.1. Kết quả kháo sát về mức độ dùng các từ xưng hô với bố mẹ của ngườiHàn Quốc (năm 2010) ............................................................................................ 110Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về mức độ sử dụng các dạng đuôi kết thúc của con cáivới bố mẹ trong giao tiếp gia đình ở kịch bản phim Gia đình chồng tôi................ 111Bảng 3.3. Kết quả khảo sát về mức độ sử dụng các dạng đuôi kết thúc của bố mẹ vớicon cái trong giao tiếp gia đình Hàn Quốc ở kịch bản phim “Gia đình chồng tôi”. ... 113Bảng 3.4. Kết quả kháo sát về thực tế dùng các từ xưng hô giữa vợ và chồng khimới kết hôn chưa có con của người Hàn Quốc (năm 2010) ................................... 115Bảng 3.5. Kết quả kháo sát về thực tế dùng các từ xưng hô giữa vợ và chồng khi đãcó con của người Hàn Quốc (năm 2010) ................................................................ 116MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiViệt Nam và Hàn Quốc cùng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Hoanên người dân hai nước khá coi trọng tình cảm, trọng thể diện và tôn ti trật tự tronggia đình và ngoài xã hội. Hệ thống kính ngữ tiếng Hàn chịu ảnh hưởng sâu sắc từvăn hóa Nho gi o truyền thống Hàn nên phát triển và phức tạp hơn so với ngôn từthể hiện lịch sự trong tiếng Việt. Kính ngữ tiếng Hàn là yếu tố ngôn ngữ không thểthiếu và có sự chi phối mạnh mẽ đối với các hoạt động giao tiếp hằng ngày củangười Hàn gắn với các mối quan hệ liên nhân trong gia đình và ngoài xã hội.Phương thức biểu hiện của kính ngữ tiếng Hàn được thể hiện trên hai phươngdiện là từ vựng và ngữ pháp trong đó phương thức biểu hiện qua ngữ ph p được thểhiện rõ ở các dạng đuôi kết thúc trong câu tiếng Hàn. Do đó người Hàn có thể phânbiệt được tuổi tác, vị thế của các vai giao tiếp; th i độ lễ phép, kính trọng, lịch sựcủa người nói đối với người nghe cũng như có thể nhận biết được những biểu hiệnkính ngữ dựa trên các lớp từ vựng và ngữ ph p được sử dụng trong phát ngôn tiếngHàn. Hệ thống kính ngữ tiếng Hàn có phạm vi sử dụng tương đối rộng trong cáchoạt động giao tiếp của người Hàn Quốc gắn với các mối quan hệ liên cá nhân khácnhau như quan hệ giữa cha mẹ và con cái, quan hệ vợ chồng, quan hệ anh chị em;hay quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, quan hệ đồng nghiệp, quan hệ thầy trò vàcác mối quan hệ khác v.v.. Chính vì thế không thể phủ nhận vai trò quan trọng củakính ngữ tiếng Hàn trong hoạt động giao tiếp của người Hàn ở xã hội cả xưa và nay.Kính ngữ tiếng Hàn là một phạm trù khá quan trọng trên cả bình diện ngônngữ và bình diện văn hóa. Xét trên bình diện ngôn ngữ, tiếng Hàn thuộc loại hìnhngôn ngữ chắp dính và có cấu trúc câu khác với tiếng Việt là “Chủ ngữ- Tân ngữ Vị ngữ” trong đó từ được bổ nghĩa luôn đứng sau từ bổ nghĩa nên động từ thườngđứng ở cuối câu. Động từ trong câu tiếng Hàn biểu thị ngữ pháp kính ngữ thườngthể hiện ở sau thân của động từ bằng cách chắp dính c c đuôi từ. Ngoài yếu tố ngữpháp biểu thị ở đuôi từ thì từ vựng cũng là phương tiện biểu thị kính ngữ tiếng Hànvới các lớp từ xưng hô và các từ thay thế biểu thị sự đề cao chủ thể. Kính ngữ tiếngHàn phức tạp không chỉ ở phương tiện biểu hiện gồm ngữ pháp và từ vựng mà cònchịu sự chi phối và t c động của các yếu tố kh c như hoàn cảnh giao tiếp, đối tượnggiao tiếp, mục đích giao tiếp và chiến lược giao tiếp. Xét ở phương diện văn ho ,kính ngữ tiếng Hàn chịu sự t c động của các yếu tố văn ho truyền thống Hàn Quốcnên mang những đặc trưng riêng rất đa dạng, phong phú nhưng cũng kh phức tạp.Những yếu tố văn hóa truyền thống của xã hội Hàn Quốc vốn coi trọng thể diện,tính tôn ti và trật tự trên dưới trong cả gia đình và ngoài xã hội đều được thể hiệnqua kính ngữ tiếng Hàn trong quá trình giao tiếp. Kính ngữ tiếng Hàn được xem1như một phương tiện để lưu giữ những phép tắc, lễ nghi Nho giáo chuẩn mực từ xaxưa của xã hội Hàn Quốc được truyền bá và kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác.Trải qua các thời kỳ lịch sử, kính ngữ tiếng Hàn đã ph t triển và có những thay đổinhất định về diện mạo mà nhiều học giả Hàn Quốc đã đề cập trong các công trìnhliên cứu liên quan của mình.Các nội dung phân tích trên cho thấy hệ thống kính ngữ tiếng Hàn có nhữngđặc trưng phức tạp, khó nắm bắt so với những phương tiện ngôn ngữ biểu hiện lịchsự trong tiếng Việt nên không ít người Việt đã gặp khó khăn và phạm lỗi trong quatrình giao tiếp tiếng Hàn. Điều này dẫn đến việc người học thiếu tự tin khi sử dụngkính ngữ trong giao tiếp tiếng Hàn. Thực tế, nhiều công trình nghiên cứu liên quancũng đã chỉ ra rằng không chỉ người nước ngoài mà ngay cả người Hàn Quốc cũngcó sự nhầm lẫn, phạm lỗi khi sử dụng kính ngữ tiếng Hàn. Xuất phát từ những thựctế hạn chế đó, chúng tôi cho rằng phải có một công trình nghiên cứu chuyên sâu vềkính ngữ tiếng Hàn và đặt nó trong mối tương quan với các biểu hiện tương đươngcủa tiếng Việt để đ p ứng nhu cầu ứng dụng trong nghiên cứu, dịch thuật đặc biệt làtrong dạy và học tiếng Hàn có chất lượng ở Việt Nam. Kính ngữ tiếng Hàn đượcxem là một trong những phương tiện ngôn ngữ quan trọng, cơ bản, cốt lõi nhất củatiếng Hàn trong hoạt động giao tiếp nên không thể bị xem nhẹ trong quá trình dạyvà học tiếng Hàn. Đây chính là ý nghĩa quan trọng của công trình luận án với đề tài“Kính ngữ tiếng Hàn và các phương tiện biểu hiện tương đương trong tiếngViệt” nhằm đ p ứng nhu cầu nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Hànhiện nay ở Việt Nam.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu chính của luận án là đưa ra và phân tích một cách có hệthống, toàn diện, chuyên sâu về những đặc trưng cơ bản và c c phương tiện biểuhiện của kính ngữ tiếng Hàn trên cả hai phương diện ngữ pháp và từ vựng đặt trongmối tương quan với tiếng Việt. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ được ứng dụngtrong nghiên cứu, giảng dạy và học tiếng Hàn hiệu quả cho người Việt Nam.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được các mục đích nghiên cứu trên, luận n đặt ra các nhiệm vụ nghiêncứu chính như sau:- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến kính ngữ tiếng Hàn.- Khẳng định kính ngữ là một phạm trù của chỉ xuất xã hội (Social Deixis) liênquan đến các yếu tố ngữ dụng.- Tìm ra các nhân tố, yếu tố liên quan trực tiếp và gián tiếp đến lựa chọn và sửdụng kính ngữ tiếng Hàn trong giao tiếp.2- Dựa trên c c phương thức biểu hiện cơ bản của kính ngữ tiếng Hàn trên cácphương diện ngữ pháp, từ vựng, ngữ dụng học, luận án sẽ tiến hành so s nh, đốichiếu với phương thức biểu đạt tương đương trong tiếng Việt để tìm ra điểm tươngđồng và khác biệt.- Đối chiếu, so sánh các chức năng, hoạt động của kính ngữ và xem xét việc sửdụng kính ngữ trong giao tiếp tiếng Hàn với c c phương thức biểu hiện tươngđương của tiếng Việt qua các khảo sát các tình huống giao tiếp gia đình Hàn- Việttrong các mối quan hệ liên nhân kh c nhau để từ đó đề xuất c c phương thức lựachọn và sử dụng kính ngữ phù hợp nhằm hướng tới hiệu quả giao tiếp tiếng Hàn tốtnhất cho người học Việt Nam.3. Đối tượng, phạm vi, nguồn ngữ liệu nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chính của luận án gồm c c đặc trưng cơ bản và phươngthức biểu hiện của kính ngữ tiếng Hàn trong mối tương quan với tiếng Việt; và thực tếsử dụng kính ngữ tiếng Hàn trong các mối quan hệ giao tiếp liên cá nhân ở gia đìnhHàn có đối chiếu với các biểu hiện tương đương trong giao tiếp gia đình Việt.3.2. Phạm vi nghiên cứuVề phạm vi nghiên cứu, luận án chỉ tập trung nghiên cứu c c phương tiện biểuhiện kính ngữ tiếng Hàn trên phương diện ngôn ngữ mà không xem xét tới c c phươngtiện biểu hiện khác liên quan đến phương diện văn ho như tư thế, tác phong, thái độvà ngữ vực v.v.. Do đó, luận án sẽ tập trung đề cập và phân tích hai phương thức biểuhiện trên phương diện ngôn ngữ của kính ngữ tiếng Hàn gồm (1) phương thức ngữpháp (hình thái học) và (2) phương thức thay thế t vựng có quy chiếu với c c phươngthức biểu hiện tương đương trong tiếng Việt. Luận n cũng sẽ tiến hành khảo sát, phântích, so s nh, đối chiếu cách sử dụng kính ngữ tiếng Hàn trong giao tiếp gia đình củangười Hàn Quốc có xét tương quan với tiếng Việt để từ đó tìm ra c c điểm tương đồngvà khác biệt trong giao tiếp lịch sự, giao tiếp chuẩn mực của tiếng Hàn với tiếng Việt.3.3. Ngữ liệu nghiên cứuChúng tôi nghiên cứu đưa ra c c các tiêu chí khi lựa chọn các nguồn ngữ liệukhảo sát tiếng Hàn và tiếng Việt trong luận án như sau:(1) Nguồn ngữ liệu phải mang tính đa dạng, tiêu biểu và chuẩn mực bao gồmcác câu hội thoại khác nhau trong giao tiếp hàng ngày ở gia đình và ngoài xã hộicủa người dân hai nước trong xã hội hiện đại Việt Nam – Hàn Quốc.(2) Nguồn ngữ liệu phải bao gồm cả các tình huống giao tiếp hội thoại ở xã hộixưa (trước 1945), thể hiện rõ những giao tiếp trong đời sống xã hội hiện thực củangười dân lao động nghèo với tầng lớp áp bức cường quyền trong xã hội phong kiếnvà thực dân đô hộ ở Hàn Quốc và Việt Nam thời xưa.3Xuất phát từ các tiêu chí trên, chúng tôi quyết định lựa chọn 06 kịch bản phimtruyền hình và 6 tác phẩm văn học của cả Hàn Quốc và Việt Nam làm ngữ liệu khảosát và nghiên cứu được nêu cụ thể ở bảng danh mục ngữ liệu khảo sát (tham khảotrang xii). Các ngữ liệu khảo s t này đều chứa các tình huống hội thoại mang tínhtiêu biểu cho từng mảng giao tiếp trong xã hội xưa và nay gồm các hoạt động giaotiếp trong gia đình và giao tiếp ngoài xã hội.Đối với hoạt động giao tiếp trong gia đình, chúng tôi lựa chọn nội dung cáckịch bản phim Hàn Quốc và Việt Nam tập trung khai thác các mối quan hệ tronggiao tiếp gia đình trong đó có đề cập tới những mẫu thuẫn khó giải quyết giữa nàngdâu mới với c c thành viên gia đình nhà chồng, đặc biệt là với mẹ chồng. Những lờithoại của các nhân vật trong phim sẽ là tư liệu thực tế có giá trị cao trong nghiêncứu khảo sát về các biểu hiện kính ngữ tiếng Hàn trong giao tiếp gia đình có đốichiếu tương quan với tiếng Việt.Đối với hoạt động giao tiếp ngoài xã hội, chúng tôi lựa chọn các kịch bảnphim Hàn Quốc và phim Việt Nam liên quan tới mảng hội thoại giao tiếp nơi làmviệc, cơ quan, công sở. Nội dung và cách thể hiện lời thoại của các vai giao tiếptrong kịch bản phim là nguồn ngữ liệu có giá trị thực tế cao khi xem xét và khảo sátc c phương tiện biểu hiện kính ngữ của tiếng Hàn và tiếng Việt nơi công sở, đặcbiệt là các hoạt động giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới, nhân viên cùng cấp bậc,cấp hàm ở cơ quan công an, quân đội cho thấy những đặc trưng riêng trong môitrường làm việc đặc thù.Thêm vào đó c c bối cảnh và tình tiết lời thoại xuất hiện trong các tác phẩmvăn học hiện đại Hàn Quốc và Việt Nam giai đoạn 1920 ~ trước 1945 được lựachọn khảo sát trong luận án (tham khảo trang xii) cũng là nguồn ngữ liệu thực tếquan trọng để chúng tôi thực hiện đối chiếu không chỉ giữa c c phương tiện biểuhiện kính ngữ trong giao tiếp ngôn ngữ ở xã hội xưa và xã hội hiện đại ngày nay màcòn cả những đối chiếu giữa c c phương tiện biểu hiện kính ngữ sử dụng trong vănchương và trong giao tiếp ngôn ngữ đời thường.Trong luận án, các câu hội thoại được lựa chọn và trích ra từ các ngữ liệu trênsẽ được chúng tôi trực tiếp chuyển nghĩa từ tiếng Hàn sang tiếng Việt trong đó cómột số các câu thoại được chuyển nghĩa nguyên gốc để thuận lợi cho việc phân tích,giải thích, chứng minh các luận cứ, luận điểm liên quan đến c c phương tiện biểuhiện kính ngữ tiếng Hàn. Kết quả khảo sát các ngữ liệu tiếng Hàn và tiếng Việt trênsẽ là căn cứ quan trọng giúp chúng tôi tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống,toàn diện và chuyên sâu về c c phương tiện biểu hiện kính ngữ tiếng Hàn trên cả haiphương diện ngữ pháp và từ vựng đặt trong mối tương quan với tiếng Việt.44. Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra trong luận án, chúng tôi sửdụng phối hợp nhiều phương ph p nghiên cứu trong đó có một số phương ph p vàthủ pháp nghiên cứu cơ bản sau:Phương pháp miêu tả được áp dụng để mô tả c c phương tiện biểu hiện kínhngữ tiếng Hàn qua ngữ pháp, từ vựng, ngữ dụng học có quy chiếu với c c phươngthức biểu đạt tương đương của tiếng Việt trong giao tiếp gia đình và xã hội.Phương pháp phân t ch diễn ngôn là phương ph p quan trọng để phân tích,xem xét các tình huống hội thoại cụ thể, trong đó các vai giao tiếp, hoàn cảnh giaotiếp, mục đích giao tiếp và chiến lược lược giao tiếp là những yếu tố có t c động vàchi phối mạnh mẽ tới việc lựa chọn và sử dụng kính ngữ tiếng Hàn phù hợp theotừng tình huống và ngữ cảnh giao tiếp thực tế.Phương pháp so sánh - đối chiếu là phương ph p được sử dụng trong phântích, đối chiếu ngôn ngữ để tìm ra những đặc trưng giống và khác nhau trong phépkính ngữ, phép lịch sự trong ngôn ngữ của hai nước. Kết quả so sánh - đối chiếu làcơ sở để chúng tôi chứng minh, khẳng định sự tương đồng và khác biệt trong tư duy,văn ho và quan niệm sống của người dân hai nước Việt – Hàn được phản ánh trongngôn ngữ, đặc biệt trong phép kính ngữ của tiếng Hàn và , phép lịch sự trong giaotiếp của tiếng Việt.Phương pháp khảo sát của ngôn ngữ học xã hội cũng là phương ph p khôngthể thiếu khi tiến hành các khảo sát các nguồn ngữ liệu khác nhau trong hội thoạigiao tiếp và trong văn bản tiếng Hàn và tiếng Việt được nêu trong luận án.Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số các thủ ph p kh c như thống kê, phânloại, phân tích định lượng và định tính các dữ liệu thu thập được trong quá trìnhkhảo sát ngữ liệu gồm 6 bộ phim truyền hình và 6 tác phẩm văn học Hàn Quốc vàViệt Nam như đã nêu trên.5. Đóng góp của luận án5.1. Về mặt lý luậnLuận án sẽ tập trung nghiên cứu về những khía cạnh mới chưa được xem xétvà nghiên cứu chuyên sâu ở Việt Nam liên quan đến những đặc trưng cơ bản và hệthống nhất của kính ngữ tiếng Hàn trên phương diện ngữ pháp, từ vựng, ngữ dụnghọc và phương diện văn hóa, cấu trúc xã hội, đặc trưng dân tộc đặt trong mối tươngquan với các biểu hiện tương đương trong tiếng Việt.Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần khẳng định thêm mối quan hệchặt chẽ, không thể tách rời giữa ngôn ngữ và văn hóa vốn có sự tương hỗ và tácđộng qua lại với nhau. Những phép tắc, quy ước xã hội và những chuẩn mực chung5Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full