Đồ bảo hộ là gì

Có thể bạn chưa biết hết được tính năng an toàn và các vật liệu để làm ra đồ bảo hộ là như thế nào. Hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.

Hiện nay tại nạn lao động cũng thường xuyên xảy ra tại các khu sản xuất của nhiều doanh nghiệp, hậu quả để lại là những di tật, thẩm chí là mất mạng. Sự bất cẩn trong làm việc hay những sai sót ngoài ý muốn cũng đem lại rủi ro về tai nạn lao động, ảnh hướng tới sức khỏe người lao động. Để khắc phục những rủi ro và đảm bảo an toàn cho người lao động việc hàng đầu bắt buộc sử dụng những đồ bảo hộ lao động, trang thiết bị bảo hộ.

Bảo hộ lao động là gì?

Bảo hộ lao động hay An toàn vệ sinh lao động [Occupational safety and health - OSH] hoặc Sức khỏe,an toàn,môi trường [Health Safety Environment - HSE] là hệ thống các biện pháp công nghệ, vệ sinh, và hợp pháp nhằm bảo đảm điều kiện lao động cho người tham gia lao động không nguy hại đến sức khoẻ tính mạng con người.

Đồ bảo hộ lao động là gì?

Đồ bảo hộ lao động là những trang thiết bị, đồ dùng, đồ bảo hộ được trang bị cho người lao động sử dụng, nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động trước các môi trường làm việc gây hại như bụi, vi khuẩn, virus, tia UV, điện từ, các máy móc nguy hiểm, các vật nhọn, hóa chất... Ngoài ra củng đảm bảo tính vệ sinh các sản phẩm mà người lao động làm ra.

Bảo hộ lao động là gì

Các bộ luật cũng quy định rõ ràng về an toàn trong lao động sản xuất, ở những môi trường làm việc có rủi ro về sức khỏe đều phải sử dụng đồ bảo hộ lao động.

Theo thống kê của các doanh nghiệp sản xuất, công nhân lao động làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm đều phải sử dụng đồ bảo hộ lao động. Kết quả thống kê khắc phục được các rủi ro và năng xuất lao động tăng lên.

Vậy đồ bảo hộ lao động gồm những loại nào?

Đồ bảo hộ lao động rất đa dạng và nhiều loại, được trang bị bảo vệ cho người sử dụng từ chân cho tới đầu, đảm bảo an toàn trong nhiều môi trường khác nhau

Đồ bảo hộ lao động được tóm tắt qua các mục sau đây:

  • BẢO VỆ LƯNG CỔ
  • MŨ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  • TRANG PHỤC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  • THIẾT BỊ BẢO VỆ MẶT-MẮT
  • THIẾT BỊ BẢO VỆ TAI
  • BẢO VỆ ĐƯỜNG HÔ HẤP
  • AN TOÀN CHỐNG ĐIỆN GIẬT
  • GIÀY BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  • PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
  • HỖ TRỢ SẢN XUẤT, BHLĐ KHÁC
  • GĂNG TAY BẢO HỘ LAO ĐỘNG
  • AN TOÀN TRÊN CAO

Nguyên vật liệu làm ra đồ bảo hộ lao động

Chất liệu làm ra đồ bảo hộ lao động là những loại vật liệu chuyên dụng có độ bền cao và chịu được mọi tác hại như chống hóa chất, chống các vật nhọn, máy móc nguy hiểm, chống cắt, chống dập, chống điện, chống hồ quang điện, chống tia UV...

Củ thể như giày bảo hộ lao động được làm bằng chất liệu da thật, đế giày lót thép chống vật nhọn được phủ PU chống trơn trượt, mũi giày lót thép chống dập ngón. Hay găng tay bảo hộ lao động được làm từ vải, cao su, da, sợi polyester, vải Kevlar và rất nhiều chất liệu chuyên dụng khác. Quý khách có nhu cầu mua găng tay bảo hộ lao động giá gốc tại nhà máy tại đây >> Găng tay bảo hộ giá gốc

Tùy vào môi trường làm việc để sử dụng chất liệu khác nhau, kiểu dáng và cấu tạo củng khác nhau. Ngày nay đồ bảo hộ lao động còn có nhiều mẫu mã và màu sắc đẹp mắt.

Tiêu chuẩn chất lượng đồ bảo hộ lao động

Có rất nhiều tiêu chuẩn chất lượng khác nhau, và mỗi quốc gia có những tiêu chuẩn cũng khác nhau. Ở Việt Nam có Tiêu Chuẩn TCVN, ISO...

Dưới đây là những tiêu chuẩn chất lượng bảo hộ lao động cục an toàn lao động:

TCVN 8084:2009; Găng tay bằng vật liệu cách điện

TCVN 8838-1:2011[ISO 13999-1:1999]; TCVN 8838-2:2011[ISO 13999-2:2003] Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao cầm tay

TCVN 7312:2003; Khẩu trang lọc bụi

TCVN 2603:1987; Mũ bảo hộ lao động

TCVN 6875:2010 [ISO 11612:2008]; Quần áo báo vệ chống nhiệt và lửa

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ THIẾT BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG:

TCVN 1841-76 Bao tay bảo hộ lao động bằng da, giả da và bạt TCVN 6692-00 TCVN 2291-78 Phương tiện bảo vệ người lao động  TCVN 2606-78 Phương tiện bảo vệ tay TCVN 2607-78 Quần áo bảo hộ lao động TCVN 2608-78 Giầy bảo hộ lao động bằng da và vải TCVN 2609-78 Kính bảo hộ lao động TCVN 3579- 81 Kính bảo hộ lao động - Mắt kính không màu TCVN 3580- 81 Kính bảo hộ lao động - Cái lọc sáng bảo vệ mắt TCVN 3581- 81 Kính bảo hộ lao động - Yêu cầu kỹ thuật chung - Phương pháp thử TCVN 3740- 82 Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp - Hộp lọc - Phương pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đồi với các chất độc dạng hơi. TCVN 3741- 82 Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp - Hộp lọc - Phương pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với các chất độc dạng khí. TCVN 3742- 82 Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp - Hộp lọc - Phương pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với Cacbonoxyt TCVN 5039-90 [ISO 4851 - 1979] Phương tiện bảo vệ mắt Cái lọc tia cực tím - Yêu cầu sử dụng và truyền quang TCVN 5082-90 [ISO 4849 - 1981] Phương tiện bảo vệ mắt - Yêu cầu kỹ thuật - Cái lọc sáng - Yêu cầu sử dụng và truyền quang TCVN 5083-90 [ISO 4850 - 1979] Phương tiện bảo vệ mắt cá nhận dùng cho hàn và các kỹ thuật liên quan - Cái lọc sáng- Yêu cầu sử dụng và truyền quang TCVN 5586-1991 Găng tay cách điện TCVN 5587-1991 Sào cách điện TCVN 5588-1991 Ủng cách điện TCVN 5589 - 1991 Thảm cách điện TCVN 6407-1998 Mũ an toàn công nghiệp TCVN 6409-1998 Giầy, ủng cao su dẫn điện có lót- Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6410:1998 ISO 2251:1991 Giầy ủng, cao su - Giày ủng, cao su chống tĩnh điện có lót -Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6412-90 Giầy ủng chuyên dụng - Xác định khả năng chống trượt TCVN 6515-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Thuật ngữ TCVN 6516-99 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Phương pháp thử nghiệm quang học TCVN 6517-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân- Phương pháp thử nghiệm phi quang học TCVN 6518-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân.- Kính lọc tia hồng ngoại- Yêu cầu sử dụng và truyền xạ TCVN 6519-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Kính lọc và Kính bảo vệ mắt chống bức xạ laze TCVN 6520 : 1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Bảng khái quát các yêu cầu - Yêu cầu đối với mắt kính và phương tiện bảo vệ mắt

TCVN 6692-2000 Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hóa chất lỏng - Xác định độ chống thấm của vật liệu đối với chất lỏng dưới áp suất

Vì sự an toàn trong lao động sản xuất mỗi người tham gia lao động phải chấp hành các biện pháp an toàn lao động, bằng cách mang những bảo hộ lao động cho bản thân mình.

Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đã giúp bạn hiểu phần nào về bảo hộ lao động là gì và những điều quan trọng mà đồ bảo hộ lao động mang lại. Tránh những rũi ro về sức khỏe cho người lao động.

Quý khách xem thêm sản phẩm bảo hộ lao động tại website: www.baoholaodongtot.com

Thiết bị bảo hộ cá nhân [PPE] đề cập đến quần áo bảo hộ, mũ bảo hiểm, kính bảo hộ hoặc trang phục/trang thiết bị khác được thiết kế để bảo vệ cơ thể người mặc khỏi bịchấn thương hay nhiễm trùng.Các thiết bị này giúp giải quyết những mối nguy hiểm vật lý, điện, nhiệt, hóa chất, sinh học và bụi trong không khí.Và có thể cho mục đích đảm bảoan toàn và vệ sinh lao độngcũng như trong cácmôn thể thao và các hoạt động giải trí khác."Quần áo bảo hộ" được áp dụng với các loại quần áo truyền thống, và "dụng cụ bảo vệ" áp dụng với các vật dụng như miếng đệm, bảo vệ, khiên hoặc khẩu trang.

Đồ bảo hộ an toàn và người giám sát tại công trường xây dựng.

Mục đích của thiết bị bảo hộ cá nhân là giảm sự tiếp xúc của người lao động với các mối nguy hiểm khi mà kiểm soát kỹ thuật và hành chính trở nên không khả thi hoặc hiệu quả để giảm những rủi ro này xuống mức chấp nhận được.PPE cần thiết khi có sự hiện diện của mối nguy hiểm. Nhưng giới hạn của PPE là nó không loại bỏ nguy cơ tại nguồn và có thể dẫn đến làm người lao động phơi nhiễm nếu sử dụng thiết bị không tốt.[1]

Bất kỳ thiết bị bảo hộ nào cũng tạo ra lá chắn tiếp xúc giữa người mặc/người dùng với môi trường làm việc. Cũng như gây căng thẳng,khó chịu và làm giảm năng suất lao động. Điều này làm người mặc/dùng không tuân thủ đúng PPE, đặt họ trong mối nguy cơ chấn thương, bệnh tật, và nghiêm trọng hơn, là tử vong. Thiết kế tiện lợi làm giảm thiểu những khó khăn này, bảo đảm điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh thông qua việc sử dụng đúng PPE.

Thực hành tốt an toàn và sức khỏe nghề nghiệp giúp kiểm soát và can thiệp nguy cơ tại nơi làm việc. Hệ thống phân cấp kiểm soát nguy cơ cung cấp một khung kiểm soát, giảm thiểu nguy cơ đến mức thấp nhất. ở phía trên là loại bỏ và thay thế, là loại bỏ hoàn toàn mối nguy hiểm, hoặc thay thế bằng một giải pháp an toàn hơn.Nếu như không thể áp dụng được các biện pháp loại bỏ hoặc thay thế, thì kiểm soát kỹ thuật và hành chính được thực hành, bằng cách thiết kế các cơ chế an toàn hơn, cũng như giáo dục hành vi anh toàn cho người lao động.Thiết bị bảo hộ cá nhân được xếp cuối cùng trên hệ thống phân cấp,vì người lao động thường xuyên tiếp xúc với mối nguy hiểm, với hàng rào bảo vệ.Hệ thống phân cấp của các điều khiển là quan trọng trong việc thừa nhận rằng, trong khi thiết bị bảo vệ cá nhân có tiện ích to lớn, nhưng nó không phải là cơ chế kiểm soát mong muốn về an toàn lao động.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2012.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề [liên kết]

Video liên quan

Chủ Đề