Điều khẳng định nào sau đây về mối quan hệ giữa con mồi và vật ăn thịt là đúng

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 50

Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở

Ví dụ nào sau đây không phải ứng dụng khống chế sinh học?

Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:         

Đặc điểm chung của các mối quan hệ đối kháng giữa hai loài trong quần xã là

Ở mối quan hệ nào sau đây, cả hai loài đều có lợi?

Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh – vật chủ?

Đề bài

Mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi có ý nghĩa như thế nào trong tự nhiên ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi là quan hệ đối địch, trong mối quan hệ này, vật bị ăn thịt là sinh vật bị hại.

Lời giải chi tiết

- Trong tự nhiên, tất cả các mối quan hệ có được giữa các sinh vật với nhau đã được hình thành trong quá trình phát triển của sinh giới để đảm bảo sự cân bằng sinh thái.

- Về số lượng, số lượng con mồi (vật bị ăn thịt) bị khống chế bởi số lượng vật ăn thịt và ngược lại. Như vậy, vật ăn thịt là nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng con mồi và bản thân con mồi lại cũng là nhân tố điều chỉnh số lượng vật ăn thịt. Chính nhờ mối quan hệ qua lại này mà trong thiên nhiên đã thiết lập được sự cân bằng sinh học một cách bền vững.

Loigiaihay.com

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi.

B. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ổn định, còn quần thể con mồi luôn biến động

C. Cả 2 quần thể biến động theo chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước.

D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?


A.

Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi của nó không cùng một bậc dinh dưỡng.

B.

Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể của quần thể con mồi.

C.

Trong hầu hết các trường hợp, theo thời gian con mồi sẽ bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

D.

Hầu hết các trường hợp, mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng 1 loài sinh vật làm con mồi.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

(1) Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.

(3) Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

(1) Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.

(3) Khi xảy ra biến đổi số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.

(4) Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.

(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.

Số khẳng định đúng là: 

A.

B. 2

C.

D. 3

(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.

(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.

(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.

(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.

Số khẳng định đúng là:

A. 1

B. 2 

C. 4 

D. 3

(1) Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi.

(3) Cả 2 quần thể biến động theo chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước.

D. 1.

Hình bên mô tả sự biến động số lựợng cá thể của quần thể thỏ (con mồi) và số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa (sinh vật ăn thịt). Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Điều khẳng định nào sau đây về mối quan hệ giữa con mồi và vật ăn thịt là đúng

(I) Nếu số lượng thỏ đang tăng thì chắc chắn số lượng mèo rừng cũng đang tăng và khi số lượng thỏ đang giảm thì số lượng mèo rừng cũng đang giảm.

(II) Khi kích thước quần thể mèo rừng đạt tối đa thì kích thước quần thể thỏ giảm xuống, mức tối thiểu.

(III) Khi kích thước quần thể thỏ đạt tối đa thì kích thước quần thể mèo rừng cũng đạt mức tối đa.

(IV) Số lượng cá thể của quần thể thỏ luôn lớn hơn số lượng cá thể của quần thể mèo rừng.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4