Dãy núi đrêkenbec nằm ở đâu

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 37 CÁC KHU VỰC CHÂU PHII. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS - Nắm được sự phân chia Châu Phi thành 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.- Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ 3 khu vực kinh tế châu Phi . - Bản đồ kinh tế châu Phi .- Một số hình ảnh về văn hoá và tôn giáo của các nước Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ:- Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới , khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?- Châu Phi có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân ? Nêu tên các đô thị trên 5 triệu dân ? 2 .Bài mới : Giới thiệu : châu Phi có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất không điều: Các nước Nam Phi và Bắc Phi phát triển hơn, các nước Trung Phi một thời gian dài trải qua khủng hoảng kinh tế lớn. Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động lớp: 1. Khu vực Bắc Phi:? Xem lược đồ 32.1 châu Phi chia làm mấy khu vực? (làm 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi )? Dựa vào a và lược đồ 27.1 biết Bắc Phi có những môi trường nào - Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it theo đạo Hồi. (ở ven biển phía tây bắc có rừng rậm, sâu trong nội địa có xavan và cây bụi lá cứng, lùi xuống là hoang mạc Xahara là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới mưa không quá 50 mm)Kinh tế tương đối phát triển dựa trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch.? Gọi HS chỉ tên và giới hạn của các nước Bắc Phi?? Xem lược đồ 32.2 kể một số sản phẩm nông nghiệp và các khoáng sản của Bắc Phi?Hoạt động lớp: 2. Khu vực Trung Phi:? Quan sát lược đồ 32.1 nêu tên các nước 1Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhTrung Phi?? Xem hình 32.2 nêu tên các cây công nghiệp ở Trung Phi ? (cà phê, ca cao, bông, cọ dầu).? Nông nghiệp ở Trung Phi phát triển ở những khu vực nào? Tại sao lại phát triển ở đó?- Dân cư Trung Phi chủ yếu là người Ban tu thuộc chủng tộc Nêgrôit, có tín ngưỡng đa dạng. (ở phía đông của Trung Phi có nhiều cà phê do có nhiều đất đỏ badan thuộc sơn nguyên Êtiôpia và phía tây của Trung Phi có nhiều lạc và ca cao ở ven biển)- Kinh tế các nước Trung Phi chậm phát triển.3.CỦNG CỐ HDVN - Hãy dựa vào hình 32.3 nêu tên những nước có nhiều dầu mỏ ở Bắc Phi? (Angiêri, Li Bi)- Hãy dựa vào hình 32.3 nêu tên những nước có nhiều kim cương nhất? (CHDC Công gô) Câu hỏi 3: Nêu sự khác nhau về kinh tế của Bắc Phi và Trung Phi? - Về nhà học bài, làm bài tập 1 trang 104 và chuẩn bị trước bài 33. IV. RóT KINH NGHIÖM: Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 38 CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tt)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS - Nắm vững nhưng đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực Nam Phi. - Nắm vững những nét khác nhau giữa các khu vực Bắc Phi, Trung phi và Nam Phi.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ các khu vực châu Phi . Bản đồ tự nhiên châu Phi . Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi. Bản đồ các môi trường châu Phi. Một số hình ảnh về văn hoá và tôn giáo của các nước châu Phi Ả rập - Hồi giáo, châu Phi Nam Xahara và Nam Phi.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : (4ph) - Nêu sự khác nhau về kinh tế của Bắc Phi và Trung Phi? - Hãy dựa vào hình 32.3 nêu tên những nước có nhiều dầu mỏ ở Bắc Phi? 2 .Bài mới: (35ph) Giới thiệu: để hiểu về kinh tế - xã hội khu vực Nam Phi ta sang bài 33.Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động nhóm:? Xem lược đồ 32.1 hãy xác định giới hạn của 3. Khu vực Nam Phi:2Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhkhu vực Nam Phi?? Xem lược đồ 26.1,Từ màu sắc như vậy Nam Phi có độ cao trung bình khoảng bao nhiêu? (trung bình hơn 1000 m).? Dựa vào vị trí của Nam Phi, vậy Nam Phi ở môi trường nào? (Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới).- Phần lớn khu vực Nam Phi có khí hậu nhiệt đới. - Cho HS tách nhóm:* Nhóm 1:Quan sát hình 27.1 cho biết tên của các dòng biển nóng ở phía đông của KV Nam Phi ? Và có ảnh hưởng đến lượng mưa như thế nào?(dòng biển nóng Mũi Kim và dòng biển nóng Môdămbích lượng mưa ở phía đông nhiều càng về phía tây mưa càng giảm).- Dân cư khu vực Nam Phi thuộc các chủng tộc Nêgrôit, Môngôlôit, Ơrôpêôit và người lai, phần lớn theo đạo Thiên Chúa.* Nhóm 2 và 3:Quan sát hình 27.2 cho biết vai trò của dãy Đrêkenbec đối với lượng mưa ở 2 sườn của dãy núi này?(dãy Đrêkenbec chắn gió nên đồng bằng duyên hải và các sườn núi hướng ra biển có mưa nhiều còn ở sườn phía tây ít mưa).* Nhóm 4:Cho biết thực vật từ đông sang tây thay đổi như thế nào. (phía đông có nhiều mưa có rừng rậm nhiệt đới dần về phía tây là rừng thưa và xavan).- Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là nước Cộng hoà Nam Phi.- Quan sát hình 32.1 nêu tên các nước KV Nam Phi?+ Bắc Phi chủ yếu là người Ả rập, Béc be thuộc Ơrôpêôit .+ Trung Phi chủ yếu là người Nêgrôit.+ Nam Phi chủ yếu là người Nêgrôit, Ơrôpêôit và người lai. Riêng ở đảo Mađagaxca là người Man gát thuộc chủng tộc Môngôlôit .- Tệ nạn phân biệt chủng tộc ở Nam Phi ở Nam Phi đã được xoá bỏ. - Quan sát hình 32.2 nêu sự phân bố của các loại khoáng sản và các ngành công nghiệp của Nam Phi? (khoáng sản: Uranium, Crôm; công nghiệp như: luyện kim màu, hoá chất, dệt, cơ khí, sản 3Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhxuất ôtô).3.CỦNG CỐ HDVN - Tại sao phần lớn Bắc Phi & Nam Phi đều nằm giữa môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi? (diện tích lớn, giáp biển,có dòng biển nóng, có gió đông nam thổi vào) - Nêu một số đặc điểm của công nghiệp và nông nghiệp của cộng hoà Nam Phi? - Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 106, chuẩn bị trước 2 câu hỏi bài 34. IV. RóT KINH NGHIÖM:Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 39 THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHII. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài thực hành giúp cho HS - Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi .- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (phóng to).III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đặc điểm của khu vực Nam Phi? 2. Bài mới: 1. Quan sát hình 34.1 cho biết:- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1.000 USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi ? (Bắc Phi: Marốc, Angiêri, Tuynidi, Li Bi, Ai Cập) (Trung Phi: GaBông) (Nam Phi: Namibia, Bốt Xoa Na, CH Nam Phi, Xoa-Di-Len)- Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi? (Bắc Phi: Buốc ki na Pha xô, Nigiê, Sát) (Trung Phi: Ê-Ri-Tơ-Ri-a, Êtiôpia, Xômali ); Nam Phi: Ma-La-uy. - Nêu nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người giữa 3 khu vực kinh tế của châu Phi: (Trong từng khu vực có thu nhập bình quân đầu người khác nhau)42. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi: (thảo luận nhóm chia làm 3 nhóm)Xem lại nội dung bài 32&33.* Nhóm 1: Thảo luận xong rồi trình bày đặc điểm kinh tế Bắc Phi?(Kinh tế tương đối phát triển các ngành công nghiệp chính là khai khoáng và khai thác dầu mỏ và du lịch)* Nhóm 2: thảo luận xong rồi trình bày đặc điểm kinh tế Trung Phi?(Kinh tế các nước Trung Phi chậm phát triển trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu).* Nhóm 3&4: thảo luận xong rồi trình bày đặc điểm kinh tế Nam Phi? (Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là nước Cộng hoà Nam Phi . Có các ngành công nghiệp chính như : khai khoáng, luyện kim màu, cơ khí , hoá chất 3. DẶN DÒ: - Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 35. IV. RóT KINH NGHIÖM:Chương VII: CHÂU MĨNgµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 40 KHÁI QUÁT CHÂU MĨI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS - Nắm được vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ , kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn.- Châu Mĩ nằm ở nữa cầu Tây, là lãnh thổ của những người nhập cư nên thành phần chủng tộc đa dạng là và văn hoá độc đáo. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, xác định giới hạn, vị trí địa lí, qui mô lãnh thổ châu Mĩ & các luồng nhập cư vào châu Mĩ để rút ra những kiến thức về sự hình thành dân cư châu Mĩ . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Bản đồ thế giới, Quả địa cầu . - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ .- Lược đồ các luồng nhập cư châu Mĩ . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 52. Bài mới: Giới thiệu: Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ XV nên được gọi là tân thế giới. Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục. Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động 1: Lớp 1. Một lãnh thổ rộng lớn.- GV chỉ ranh giới châu Mĩ?- Xác định châu Mĩ nằm ở bán cầu nào ? (Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây)Châu Mĩ rộng 42 Tr km2 nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.GV hướng dẫn học sinh xác định 2 bán cầu Đông và Tây trên quả địa cầu.Hoạt động 2: Cá nhân.? Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương nào?(Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương).- GV chỉ vị trí của Bắc Mĩ , Trung và Nam Mĩ. - Châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam .- GV chỉ phần hẹp nhất của châu Mĩ trên bản đồ. (eo đất Pa-na-ma rộng không quá 50 km) .? Hãy nêu ý nghĩa kinh tế của kênh đào Panama? (là đường giao thông ngắn nhất từ Thái Bình Dương sang Đại Tây dương)? Lãnh thổ châu Mĩ từ Bắc xuống Nam kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ ? khoảng 127 vĩ độ).Hoạt động 3: Nhóm.? Châu Mĩ được người Âu phát kiến vào thời gian nào?2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng: (vào thế kỉ XV) - Chủ nhân của châu Mĩ là người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.? Chủ nhân của châu Mĩ là ai ? Họ thuộc chủng tộc nào? (Chủ nhân là người Anh điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it)? Dựa vào lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ cho biết châu Mĩ có những chủng tộc nào di cư sang? (trả lời hình 35.2 SGK)? Xem hình 35.2 giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ gữa dân cư Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ ?- Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng như : Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it.(do các nước nhập cư châu Mĩ ở những khu vực khác nhau như: ở Bắc Mĩ là Anh, Pháp, Đức, Italia; Trung Mĩ là người Nêgrôit; còn Nam Mĩ là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha). 6Hoạt động của GV – HS Nội dung chính? Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?Các chủng tộc châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai.(trước thế kỉ XV có người Anh Điêng và Exkimô, sau này châu Mĩ có đủ các chủng tộc trên thế giới và sự hoà huyết giữa các chủng tộc đã tạo nên các dạng người lai)3.CỦNG CỐ HDVN - Xác định vị trí địa lí châu Mĩ trên bản đồ ? Phần lục địa kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?- Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ? - Về nhà học bài, xác định lại vị trí địa lí châu Mĩ và các luồng nhập cư vào châu Mĩ - Làm bài tập 1 trang 112; Chuẩn bị trước bài 36: "Thiên nhiên Bắc Mĩ". IV. RóT KINH NGHIÖM:Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 41 THIÊN NHIÊN BẮC MĨI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS - Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.- Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ.- Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ địa hình Bắc Mĩ. - Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ.- Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phần lục địa kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? Nêu ý nghĩa của kênh đào Panama?- Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 2. Bài mới:Giới thiệu: Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, HoaKì, Mêhicô. Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng. 7Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động: lớp. 1. Các khu vực địa hình:- Hướng dẫn học sinh đọc lát cắt địa hình.? Quan sát 36.1 và 36.2 Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?* Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận: (núi già ở phía đông, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía tây)- Ở phía tây là hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000 - 4.000 m.? Xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coocđie? (cao trung bình 3.000 - 4.000m, gồm nhiều dãy chạy song song xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên) - Ở phía đông sơn nguyên, núi già A-pa-lat. - GV giải thích thêm: miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa.- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, trong miền có hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sông Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi.Hoạt động nhóm. 2. Sự phân hoá khí hậu:? Xem lược đồ 36.3 cho biết Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào? (Khí hậu hàn đới , ôn đới, nhiệt đới)? Ở Bắc Mĩ kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? ( đó là kiểu khí hậu ôn đới)- Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hoá theo chiều Bắc - Nam lại vừa phân hoá theo chiều Tây-Đông.? Xem lược đồ 36.2 & 36.3 giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu ở phía tây & phía đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì?(các dãy núi thuộc hệ thống Coocđie kéo dài theo hướng Bắc-Nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào. Vì vậy , các cao nguyên, bồn địa và ở sườn đông Coocđie ít mưa; còn ở phía tây coocđie thì mưa nhiều)3.CỦNG CỐ HDVN - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?- Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hoá đó. - Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 37. IV. RóT KINH NGHIÖM:8Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 42 DÂN CƯ BẮC MĨI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS - Nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau ở phía đông và phía tây kinh tuyến 100o T.- Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống Vành đai mặt trời, từ Mêhicô sang Hoa Kì. - Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ.- Một số hình ảnh về đô thị Bắc Mĩ.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?- Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ ? Giải thích sự phân hoá đó. 2. Bài mới: Giới thiệu: Sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ đang biến động cùng với các chuyển biến trong nền kinh tế của các quốc gia trên lục địa này. Quá trình đô thị hoá nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp, hình thành nên các dải siêu đô thị.Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động lớp: 1. Sự phân bố dân cư:- Cho HS xem lược đồ 37.1 và phần chú giải.? Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư quá thưa thớt ?(do ở phía bắc là vùng giá lạnh, còn phía tây là vùng núi Coocđie) - Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông. (dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều tập trung đông đúc ở vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì, và phía đông của sông Mit-xi-xi-pi)Hoạt động nhóm:- Xem lược đồ 37.1 2. Đặc điểm đô thị:- Đô thị tập trung ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven Thái Bình Dương: từ Bô-xtơn đến Oasinh tơn; Si-ca-gô đến Môn-trê-an.? Càng đi sâu vào nội địa thì mạng lưới đô thị như thế nào? (thưa thớt hơn và nhỏ bé hơn)- Hơn ¾ dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị. Phần lớn các thành phố tập trung ở phía nam Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương. ? Xem hình 37.2 em có nhận xét gì?9Hoạt động của GV – HS Nội dung chính (thành phố Sicagô có nhiều toà nhà cao ốc chen chúc nhau , vì thế dân ở Sicagô rất đông hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ)- Gần đây, sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền nam và duyên hải Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư của Hoa Kì.? Xem lược đồ 37.1 nêu tên các thành phố lớn nằm trên hai dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến Oa sinh tơn; Sicagô đến Môntrêan?(Bô-xtơn→NiuI-ooc→Phi-la-đen-phi-a→Oasinh tơn)(Sicagô→Đi-tơ-roi→Tô-rôn-tô→Ôt-ta-oa→ Môn-trê-an)? Ở vùng hồ lớn và ven Đại Tây Dương tập trung nhiều thành phố lớn đông dân, vậy có ảnh hưởng đến đời sống xã hội như thế nào?(ô nhiễm không khí, nguồn nước, an ninh trật tự, thất nghiệp, tệ nạn xã hội … )3.CỦNG CỐ HDVN - Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại quá ít? - Chỉ trên bản đồ một số thành phố lớn trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ? - Về nhà học bài, làm bài tập 1 trang 118, chuẩn bị trước bài 38. IV. RóT KINH NGHIÖM:Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 43 KINH tÕ BẮC MĨI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS - Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai và phụ thuộc vào thương mại và tài chính.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ nông nghiệp Hoa Kì.Một số hình ảnh về nông nghiệp Hoa Kì.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư của Bắc Mĩ ? - Chỉ trên bản đồ mộtsố thành phố lớn trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ ? 2. Bài mới: Giới thiệu: Nông nghiệp Bắc Mĩ là nền nông nghiệp hàng hoá, phát triển đạt đến trình độ cao tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa nền nông nghiệp của Hoa Kì và Canada với nền nông nghiệp Mêhicô.10Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động lớp: 1. Nền nông nghiệp tiên tiến:- Cho HS phân tích bảng số liệu "Nông nghiệp Bắc Mĩ 2001".? Nhận xét tỉ lệ lao động trong nông nghiệp như thế nào?(thấy được trình độ phát triển của Hoa Kì và Canada cao hơn Mêhicô)(Canada và Hoa Kì có khả năng xuất khẩu lương thực)- Nhờ có các điều kiện tự nhiên thuận lợi và trình độ khoa học-kĩ thuật tiên tiến, nền nông nghiệp Băc Mĩ sản xuất theo qui mô lớn, phát triển đến mức độ cao; đặc biệt, sản xuất nông nghiệp Hoa Kì và Canada chiếm vị trí hàng đầu thế giới.- HS quan sát hình 38.1 em có nhận xét gì? (thu hoạch bông ở Hoa Kì bằng cơ giới hoá)Hoạt động nhóm:? Những điều kiện nào làm cho Hoa Kì, Canada phát triển đến trình độ cao?(điều kiện tự nhiên thuận lợi, trình độ khoa học kĩ thuật cao => Sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao => Nền nông nghiệp hàng hoá)- Ở thị trường thế giới Hoa Kì và Canada phải chịu sự cạnh tranh với liên minh châu Âu và Oxtrâylia.- Phân bố sản xuất nông nghiệp cũng có sự phân hoá rõ rệt từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.- GV cho HS biết thêm sự phân bố nông nghiệp Bắc Mĩ theo các đới khí hậu: Canada và Hoa Kì có các sản phẩm nông nghiệp ôn đới và cận nhiệt; còn Mêhicô có các sản phẩm nhiệt đới.? Quan sát hình 38.2 trình bày sự phân bố 1 số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ?(lúa mì trồng nhiều ở phía nam Canada và phía bắc Hoa Kì; xuống phía nam là vùng trồng ngô xen với lúa mì, nuôi lợn, bò sữa; còn ở ven vịnh Mêhicô là nơi trồng cây công nghiệp nhiệt đới: bông, mía, dừa, càphê, và cây ăn quả như: chuối, cam)3.CỦNG CỐ HDVN - Những điều kiện nào làm cho Hoa Kì, Canada phát triển đến trình độ cao?- Xem 38.2 nêu sự phân bố số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ?- Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 39. 11IV. RóT KINH NGHIÖM:Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 44 KINH tÕ BẮC MĨ (tt)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS - Biết được công nghiệp Băc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao .- Hiểu rõ mối quan hệ giữa các nước thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ .- Một số hình ảnh về các ngành công nghiệp hàng không, vũ trụ, công nghệ thông tin … của Bắc Mĩ.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Những điều kiện nào làm cho Hoa Kì , Canada phát triển đến trình độ cao?- Xem 38.2 nêu sự phân bố số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ ? 2. Bài mới: Giới thiệu: Hoa Kì và Ca-na-đa là 2 cường quốc công nghiệp hàng đầu trên thế giới. Công nghiệp chiếm ưu thế, được xây dựng trên cơ sở ứng dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật mới nhất. Các nước Bắc Mĩ đã thành lập khối kinh tế chung.Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động lớp: 2. Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới.- Quan sát hình 39.1 & đọc phần 3 cho biết:? Công nghiệp Bắc Mĩ gồm những ngành nào & phân bố ở đâu? (3 nước Canada , HoaKì , Mêhicô trả lời SGK)- Các nước Bắc Mĩ có nền công nghiệp phát triển. Công nghiệp chế biến chiếm ưu thế.? HS quan sát hình 39.2 rút ra nhận xét ngành công nghiệp vũ trụ của Hoa Kì?(Tàu con thoi Chalen giơ giống như 1 máy bay phản lực , trước đây tên lửa chỉ sử dụng một lần còn bây giờ tàu vũ trụ được sử dụng nhiều lần)? HS quan sát hình 39.3 nhận xét về công nghiệp sản xuất máy bay Hoa Kì?(sản xuất máy bay Bô ing đòi hỏi nguồn nhân 12Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhlực đông, có tay nghề cao, phân công lao động hợp lí và chính xác, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới nhất).? Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ? (sản xuất máy tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ …)? Gần đây sản xuất công nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế nào?- Gần đây, nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn như: sản xuất máy tự động, điện tử, hàng không vũ trụ … được chú trọng phát triển.(cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật các ngành công nghiệp gắn với thành tựu khoa học kĩ thuật mới phát triển rất nhanh làm xuất hiện "vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì. Còn các ngành cơ khí, luyện kim, hoá chất, chế tạo ôtô … phát triển ở các phành phố lớn của Canada & Mêhicô dưới sự đầu tư của Hoa Kì).Hoạt động lớp: Hoạt động lớp: 3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế:Dựa vào bảng số liệu 3 cho biết vai trò của các ngành dịch vụ của Bắc Mĩ? (SGK)- SGK.Hoạt động nhóm: 4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA):? Xem hình 39.1 xác định 3 thành viên của NAFTA?(Canada, Hoa Kì, Mêhicô)? Hãy nhận xét về công nghiệp của 3 nước này?(Hoa kì phát triển các ngành công nghiệp đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao). (Canada chủ yếu hoá chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản).(Mêhicô cơ khí, luyện kim, lọc dầu, hoá chất )- Hoa Kì, Ca-na-đa và Mêhicô đã thông Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ hình thành khối kinh tế có tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào và công nghệ hiện đại, nhằm cạnh tranh có hiệu quả hơn trên thị trường thế giới. ? Các em hãy cho biết ý nghiã việc thành lập NAFTA?(NAFTA được thành lập để có sức cạnh tranh 13Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhvới Liên minh châu Âu và trên thế giới) (NAFTA cho phép Hoa Kì & Canada chuyển giao công nghệ cho Mêhicô nhằm để tận dụng được nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ và nguồn nguyên liệu giàu có của nước này) - GV nói thêm Hoa Kì muốn kết nạp thêm 1 số nước ở Mĩ Latinh.3.CỦNG CỐ HDVN - Nêu tên các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ?- Gần đây sản xuất công nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế nào?- Các em hãy cho biết ý nghiã việc thành lập NAFTA - Về học bài, chuẩn bị bài thực hành IV. RóT KINH NGHIÖM:Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 45 THỰC HÀNHI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS: - Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất công nghiệp Hoa Kì. - Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và ở "Vành đai Mặt Trời ". II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Lược đồ công nghiệp Hoa Kì . - Một số hình ảnh về thung lũng Silicôn, công nghệ thông tin. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ :- Nêu tên các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ ?- Gần đây sản xuất công nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế nào?- Các em hãy cho biết ý nghiã việc thành lập NAFTA 2. Bài mới :1. Vùng công nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa Kì .Học sinh quan sát hình 37.1 ; 39.1 và kiến thức đã học cho biết:Hỏi: Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì?Đô thị trên 10 triệu dân : Niu I-oocĐô thị 5 - 10 triệu dân : Oa-Sinh -Tơn, Ôt-ta-oa, Si-ca-gô.Đô thị 3 - 5 triệu dân : Phi-la-đen-Phi-a, Môn-trê-an, Tô-rôn-tô, Đi-tơ-roi. Hỏi: Tên các ngành công nghiệp chính ở đây? ( Luyện kim đen, luyện kim màu, hoá chất, đóng tàu, dệt, cơ khí, khai thác và chế biến gỗ)14Hỏi: Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút? (do ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế )2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới.- Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học cho biết:Hỏi: Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì? ( Từ Đông Bắc Hoa Kì xuống vành đai công nghiệp mới ở phía nam)Hỏi: Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì? (Tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiệp mới ở phía nam trong giai đoạn hiện nay)Hỏi : Vị trí của vùng công nghiệp " Vành đai Mặt Trời " có những thuận lợi gì? (Gần biên giới Mêhicô, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang các nước Trung và Nam Mĩ)(Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp (xuất nhập khẩu) với châu Á - Thái Bình Dương)3. DẶN DÒ:- Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 41. IV. RóT KINH NGHIÖM:Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ.Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.Một số hình ảnh về các dạng địa hình ở Trung và Nam Mĩ .III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: - Giới thiệu: Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo đến vòng cực, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu môi trường trên Trái Đất.15Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động nhóm:16Hoạt động của GV – HS Nội dung chính? Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào?1. Khái quát tự nhiên:(Thái bình dương, Đại tây dương, và biển Caribêa. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Angti: a. - Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coocđie, có các núi cao và có nhiều núi lửa hoạt động. ? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi trường nào? (Môi trường nhiệt đới)? Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? Thổi theo hướng nào? (Gió tín phong, hướng đông nam => nên phía đông mưa nhiều hơn phía tây).b.? Nam Mĩ có mấy khu vực địa hình?(có 3 khu vực địa hình ) - Quần đảo Ăngti gồm vô số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mêhicô đến bờ đại lục Nam Mĩ, bao quanh biển Caribê.- GV cho HS so sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:* Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống như Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ:b. Khu vực Nam Mĩ:+ Phía đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên.+ Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía tây+ Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ.+ Đồng bằng ở giữa lớn nhất là đồng bằng Amadôn.+ Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp dần về phía Nam; còn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên. ? Xem lược đồ 41.1 nhận xét về sự phân bố khoáng sản của Trung và Nam Mĩ?(các loại khoáng sản tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên)3.CỦNG CỐ HDVN - Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?17- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài 42. IV. RóT KINH NGHIÖM:Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 47 THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thước Trung và Nam Mĩ để thấy được Trung và Nam Mĩ là một không gian khổng lồ.Nắm vững các kiểu môi trường của Trung và Nam Mĩ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ.Một số ảnh về các môi trường ở Trung và Nam Mĩ.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? 2. Bài mới: Giới thiệu: thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng; chủ yếu thuộc môi trường đới nóng.Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động 1: Hoạt động nhóm:? Quan sát hình 42.1 cho biết Trung & Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?2. Sự phân hoá tự nhiên:(Kiểu khí hậu xích đạo, Cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ôn đới)Do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các loại khí hậu trên Trái Đất.Hoạt động 2: lớp.- Gió ở đây chủ yếu là gió mậu dịch đông bắc 18Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhnửa cầu Bắc & gió mậu dịch đông nam nửa cầu Nam.- Vì rìa phía đông sơn nguyên Braxin cao nên gió mậu dịch thổi từ biển vào bị chặn lại và trút hết mưa ở sườn đông , khi vào bên trong hết mưa nên khô khan chỉ có rừng thưa và xavan.- Từ 40o trở xuống có gió Tây từ Thái Bình Dương thổi vào trút hết mưa ở ở đồng bằng duyên hải và tây Anđét, còn ở phía đông Anđét thuộc Ac-hen-ti-na là thảo nguyên khô.- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú đa dạng, Phần lớn diện tích khu vực nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.* GV giải thích môi trường tự nhiên thay đổi theo 3 chiều:+ Từ tây sang đông: phân biệt thành khu đông và khu tây của Nam Mĩ.+ Từ Bắc xuống Nam: rõ nhất là khu đông của Nam Mĩ.+ Từ thấp lên cao: rõ nhất là khu tây của Nam Mĩ gọi là vùng Anđét .- Giải thích ảnh hưởng của dòng biển nóng & lạnh đến khí hậu.- Giải thích ảnh hưởng của hướng sườn về khí hậu và thực vật.- Lên cao khí hậu thay đổi: lên 100 mét nhiệt độ giảm 0,6oC3.CỦNG CỐ HDVN - Quan sát hình 41.1 & 42.1 Nêu tên các kiểu khí hậu Trung & Nam Mĩ?- Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung & Nam Mĩ? - Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 130, chuẩn bị bài 43. IV. RóT KINH NGHIÖM:Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 48 DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS - Nắm được quá trình thuộc địa trong quá khứ ở Trung và Nam Mĩ.- Nắm vững đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ.19- Hiểu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kì và sự độc lập của Cu ba.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ Trung và Nam Mĩ trước năm 1990.- Bản đồ các nước Trung và Nam Mĩ.- Bản đồ dân cư Trung và Nam Mĩ .- Một số hình ảnh về văn hoá và tôn giáo của các nước Trung và Nam Mĩ.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự phân hoá tự nhiên của Trung và Nam Mĩ ? Nêu tên các kiểu khí hậu ở đây? - Giải thích tại sao duyên hải tây Anđét có hoang mạc?2. Bài mới: - Giới thiệu: các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đấu tranh lâu dài giành độc lập chủ quyền. Sự hợp huyết giữa người Âu, người Phi và người Anh Điêng đã làm cho Trung và Nam Mĩ có thành phần người lai khá đông và xuất hiện nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo.Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động lớp:? Trước năm 1492 Trung & Nam Mĩ có loại người nào sinh sống? (người Anh điêng)? Từ 1492 - thế kỉ XVI tình hình Trung & Nam Mĩ như thế nào? (thực dân Tây ban nha, Bồ đào nha xâm lược Trung & Nam Mĩ).- Đến thế kỉ XIX nhiều nước Trung & Nam Mĩ giành được độc lập.1. Sơ lược lịch sử:- Các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đấu tranh lâu dài để giành độc lập và hiện đang cố gắng thoát khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì.Hoạt động nhóm: 2. Dân cư:? Dân cư Trung & Nam Mĩ chủ yếu là loại người nào?(người lai : Âu; Phi; Anh điêng)? Sự phân bố dân cư Trung & Nam Mĩ như thế nào?(không đồng đều ) & gia tăng dân số tự nhiên còn cao 1,7%Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa. ? Dân cư tập trung đông ở nơi nào?( tập trung đông ở các cửa sông, ven biển hoặc trên các cao nguyên có khí hậu mát mẻ)Hoạt động nhóm:? Quan sát hình 43.1 Cho biết sự phân bố dân cư Trung & Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ ? - Trung và Nam Mĩ có nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo, do sự kết 20Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhChú ý ở đồng bằng và miền núi. hợp từ ba dòng văn hoá: Âu, Phi và Anh điêng. (Dân cư Trung & Nam Mĩ có nhiều đô thị ở vùng núi Anđét ; trong khi đó ở núi Coocđie lại thưa thớt) (dân cư Trung & Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở đồng bằng Amadôn; còn ở Bắc Mĩ rất đông đúc ở đồng bằng trung tâm )? Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ ? (khí hậu hàn đới khắc nghiệt chỉ có người Anh điêng & Exkimô sinh sống; là vùng núi Coocđie khí hậu hoang mạc rất khắc nghiệt; là đồng bằng Amadôn nhiều rừng rậm chưa được khai thác hợp lí nên ít dân cư; là hoang mạc trên núi cao phía nam Anđét khí hậu khô khan)3. Đô thị hoá:- Quá trình đô thị hoá ở Trung & Nam Mĩ diễn ra với tốc độ nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.? Hãy nêu tên các đô thị trên 5 Tr dân ở Trung & Nam Mĩ? (Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Xao-pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret , Xan-ti-a-gô, Li-ma, Bô-gô-ta)? Quá trình đô thị hoá ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?(ở Bắc Mĩ đô thị hoá gắn liền với phát triển công nghiệp hoa nên đô thị trở nên hiện đại; còn đô thị hoá ở Trung & Nam Mĩ diễn ra với tốc độ nhanh trong khi đó kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng). - Các đô thị lớn nhất là Xa Pao-Lô , Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret.? Vậy em hãy nêu những vấn đề nảy sinh trong xã hội do đô thị hoá tự phát ở Trung & Nam Mĩ? (ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, xuất hiện những khu nhà ổ chuột, số người vô gia cư, nạn thất nghiệp, trộm cướp, rượu chè, hút chích …) 3.CỦNG CỐ HDVN - Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ? - Quá trình đô thị hoá ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? - Về nhà học bài, làm bài tập 1 & 2 trang 133, chuẩn bị bài 44. IV. RóT KINH NGHIÖM:21Ngày soạn:Ngày dạy: Tit 49 KINH Tế TRUNG V NAM MI. MC TIấU BI HC: Giỳp cho HS - Hiu rừ s phõn chia t ai Trung v Nam M khụng ng u vi hai hỡnh thc sn xut nụng nghip mi-ni-fun-i-a v la-ti-fun-i-a; ci cỏch rung t Trung v Nam M ớt thnh cụng.- Nm vng s phõn b nụng nghip Trung v Nam M.II. PHNG TIN DY HC: - Bn nụng nghip Trung v Nam M.- Mt s hỡnh nh v mi-ni-fun-i-a (tiu in trang) v la-ti-fun-i-a (i in trang).III. HOT NG TRấN LP: 1. Kim tra bi c: - Quan sỏt hỡnh 43.1, gii thớch s tha tht dõn c mt s vựng ca chõu M? - Quỏ trỡnh ụ th hoỏ Trung & Nam M khỏc vi Bc M nh th no? 2. Bi mi: - Gii thiu: trong nụng nghip Trung v Nam M cũn tn ti s phõn chia rung t khụng cụng bng, biu hin qua hai hỡnh thc s hu nụng nghip v i in trang, tiu in tang. Mt s quc gia Trung v Nam M ó tin hnh ci cỏch rung t, nhng kt qu thu c rt hn ch.Hot ng ca GV HS Ni dung chớnh? Có mấy hình thức sở hữ trong nông nghiệp và đặc điểm.GV cho HS thảo luận theo hai nhómGV cử đại diện nhóm trả lời và bổ sung sau đó ghi bảng- Ngoài ra còn có các công ti t bản Hoa Kì và Anh mua đất để trồng trọt, chăn nuôi và xây dựng cơ sở sản xuất...1. Nông nghiệp: a) Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp.- Đại điền trang: năng suất thấp- Tiểu điền trang: cây lơng thực22? Tình hình CCRĐ nh thế nào.- Gặp nhiều khó khăn trong CCRĐ- Cu-Ba là nớc XHCN đã tiến hành CCRĐ thành công.GV chia hai nhóm thảo luận hai ngành- Cà phê: ở Bra-xin- Mía: ở Cu-Ba? Tình hình chăn nuôi và đánh cá nh thế nào.? Vì sao chăn nuôi phát triển.- Diện tích đồng cỏ lớn ...b) Các ngành nông nghiệp:* Ngành trồng trọt:- Mang tính chất độc canh- Nhiều loại cây trồng có giá trị- Nhiều nớc vẫn phải nhập lơng thực.* Ngành chăn nuôi và đánh cá:- Chăn nuôi có quy mô lớn: bò thịt và bò sữa.- Đánh cá phát triển: Pê-ru3.CNG C HDVN - Hóy nờu lờn s bt hp lớ trong s hu rung t Trung & Nam M ?- Quan sỏt hỡnh 44.4, Trung & Nam M cú cỏc loi cõy trng no ch yu? Phõn b õu? - V nh hc bi, lm bi tp 1 trang 136, chun b bi 45.IV. RúT KINH NGHIệM: Ngày soạn:Ngày dạy: 23Tiết 50 KINH TÕ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS - Nắm vững sự khai thác vùng Amadôn của các nước Trung và Nam Mĩ.- Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở Nam Mĩ.- Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ đô thị ở Trung và Nam Mĩ.- Lược đồ khai thác vùng Amadôn của Braxin.- Vấn đề siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ.- Một số hình ảnh về khu nhà ổ chuột, siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ và hình ảnh về khai thác vùng Amadôn của Braxin.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết tình hình nông nghiệp ở Trung & Nam Mĩ? - Hãy nêu lên sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung & Nam Mĩ?2. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhHoạt động nhóm: ? Dựa vào hình 45.1 trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ?2. Công nghiệp.(Braxin, Achentina, Chilê, Vênêxuêla, là những nước có nền công nghiệp mới phát triển nhất, các ngành chủ yếu là: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm)- Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung & Nam Mĩ là sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.? Ngành công nghiệp khai khoáng phát triển mạnh ở khu vực nào? (các nước vùng Anđét, các nước vùng eo đất Trung Mĩ).? Tại sao ở đó phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng?(do tài nguyên khoáng sản có nhiều ở đó là vùng núi)- Bốn nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực là: Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xuê-la.? Các nước trong vùng biển Caribê phát triển công nghiệp gì? (phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản)Hoạt động lớp:- Chia ra làm 2 giai đoạn:+ Trước đây các bộ lạc người Anh điêng sống trong rừng Amadôn khai thác tự nhiên bằng hình thức hái lượm và săn bắn => Không ảnh hưởng nhiều đến tài nguyên.3. Vấn đề khai thác rừng Amadôn:+ Hiện nay nhà nước cho phép nhân dân khai thác rừng Amadôn và trao đất lại cho các công - Việc khai thác rừng Amadôn nhằm mục đích phát triển kinh tế , 24Hoạt động của GV – HS Nội dung chínhty TB Braxin & Công ty TB nước ngoài nhằm để phát triển kinh tế & đời sống vùng Amadôn => Rừng bị huỷ hoại dần , ảnh hưởng khí hậu đến khu vực và toàn cầu .nhưng đồng thời cũng có tác động xấu tới môi trường của khu vực và thế giới.- Ta có câu nói Amadôn là " lá Phổi xanh của thế giới "Hoạt động lớp: 4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua:* Cho HS thảo luận:? Mục đích của việc thành lập Mec cô xua?(Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì, tháo dỡ hàng rào hải quan giữa các nước). - Nhằm để thoát khỏi lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì, tháo dỡ hàng rào hải quan , một số nước Trung và Nam Mĩ cùng nhau hình thành Khối thị trường chung Mec-cô-xua.3.CỦNG CỐ HDVN - Xem 45.1 nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ?- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn? - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 138, chuẩn bị 3 câu hỏi bài thực hành 46.IV. RóT KINH NGHIÖM: Ngµy so¹n:Ngµy d¹y: Tiết 51 Thực HànhSỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜNĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY NÚI ANĐÉT25