Dấu hiệu cao huyết áp ở người trẻ

[seasidetms_row data_shortcode_id=”wvo49r2ykf” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”xea2axdmh” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”dy1zw5pidf” animation_delay=”0″]

Tăng huyết áp ở người trẻ thường xảy ra ở độ tuổi dưới 35. Đây là chứng bệnh có nguy cơ cao gây tổn thương tim, thận và đặc biệt là não. Nếu không có cách điều trị tăng huyết áp ở người trẻ kịp thời thì dễ dẫn đến những tình trạng nguy hiểm. Vì sao người trẻ cũng bị tăng huyết áp?

Hơn một phần tư người trưởng thành bị tăng huyết áp và ngày càng tăng nhanh. Tăng huyết áp không chỉ là bệnh của người cao tuổi mà nhiều người trẻ từ 20 đến 30 tuổi đang mắc phải

[seasidetms_image shortcode_id=”47w0jvmlek” align=”center” animation_delay=”0″]8787|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/huyet-ap-thap-1.jpg|full[/seasidetms_image]

Nghiên cứu cũng cho thấy, trong các bệnh tim mạch, tăng huyết áp là bệnh lý phổ biến nhất với tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhanh

Dòng chảy của máu đưa các chất dinh dưỡng và ô xy đến tất cả các bộ phận trong cơ thể, bao gồm cả những cơ quan tối quan trọng như tim, não, và thận. Nhịp đập của tim giúp đẩy máu đi vào hệ thống mạng lưới các mạch máu (mạch máu lớn, mạch máu nhỏ, mao mạch). Các mạch máu cũng thường xuyên điều chỉnh (co, dãn) để duy trì một áp lực ổn định, giúp đưa máu đến các cơ quan với lưu lượng tối ưu. Như vậy áp lực đẩy máu từ tim đến nuôi dưỡng các bộ phận trong cơ thể được gọi là huyết áp. Thông thường, chúng ta đo huyết áp bằng cách gián tiếp qua một bao quấn áp suất ở động mạch cánh tay.

  1. Khi nào gọi là tăng huyết áp

Bình thường, huyết áp có thay đổi dao động trong ngày với biên bộ thấp, biến thiên theo thời gian. Huyết áp cũng thường bị ảnh hưởng bởi hoạt động thể lực, thức ăn, stress, và các yếu tố khác. Vấn đề cần lưu tâm là khi huyết áp tăng lên khá cao và tồn tại trong quãng thời gian dài. Lúc này được gọi là bệnh tăng huyết áp (THA)

Huyết áp (HA) được thể hiện bởi 2 con số: số đầu là HA tâm thu, số sau là HA tâm trương. Đơn vị tính thông thường được ghi là mmHg (có khi ghi là cmHg). HA tâm thu (hay HA tối đa) là áp lực máu đo được vào kỳ tâm thu, lúc tim co bóp để tống máu đi. HA tâm trương (hay HA tối thiểu) là huyết áp đo được vào kỳ tâm trương của chu chuyển tim, lúc cơ tim thư giản giữa 2 lần bóp để nhận máu từ tĩnh mạch trở về tim. Lúc này dòng máu động mạch vẫn tiếp tục được đẩy đi nhưng với áp lực thấp nhất.

[seasidetms_image shortcode_id=”ksiv3bm68q” align=”center” animation_delay=”0″]8788|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/sbc-e-a-hipertensao-arterial-e-hora-de-acao.jpg|full[/seasidetms_image]

Cách ký hiệu trị số HA đo được như sau: 120/80 mmHg (hoặc 12/8 cmHg). Được hiểu là HA tâm thu bằng 120 mmHg (12 cmHg), và HA tâm trương bằng 80 mmHg (8 cmHg).

HA bình thường ở người trưởng thành là từ 110/70 mmHg đến 120/80 mmHg.

Khi HA cao hơn hoặc bằng 140/90 mmHg là có bệnh THA.

Do HA có thể thay đổi trong ngày, nên trong lần đầu phát hiện HA cao hơn bình thường, để khẳng định THA cần phải đo HA vài ba lần, trong những thời điểm khác nhau (sáng, trưa, tối). Đặc biệt nếu bạn không có triệu chứng, trước đây chưa từng bị THA, hiện tại HA đo được cao hơn 140/90 mmHg, nhưng thấp hơn 160/95 mmHg, nên theo dõi và đo HA lại vào khoảng một tuần sau. Nếu lúc này HA vẫn cao trên 140/90 mmHg thì mới khẳng định là có bệnh THA.

Ở người trẻ, tăng huyết áp thường có chỉ số huyết áp dưới cao, ví dụ 120/95mmHg, trong khi đó, tăng huyết áp ở người cao tuổi thường là tăng số huyết áp trên, ví dụ 170/80mmHg.

  1. Nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở người trẻ tuổi

Nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp ở người lớn tuổi có đến 95% trường hợp không có nguyên nhân, chỉ khoảng 5% có nguyên nhân. Tuy nhiên, ở người trẻ, tỉ lệ cao huyết áp ở người trẻ có nguyên nhân cao hơn so với người lớn tuổi.

Các nguyên nhân có thể gặp là bệnh lý thận mạn tính, mất thăng bằng nội tiết tố, mạch máu, mỡ máu cao…

Ngoài ra phần lớn còn do lối sống kém lành mạnh. Nhiều người trẻ không có ý thức xây dựng thời gian biểu học tập, làm việc và nghỉ ngơi khoa học. Thường xuyên thức khuya, sử dụng nhiều chất kích thích, ăn mặn, thực phẩm chứa chất bảo quản, đồ ăn chiên, xào, lười vận động, cơ thể thừa cân, béo phì, hút thuốc lá, rượu bia nhiều…

[seasidetms_image shortcode_id=”7z3chv1ool” align=”center” animation_delay=”0″]8789|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/Giam_muoi_trong_bua_an_se_giam_nguy_co_benh_tat.jpg|full[/seasidetms_image]

Bên cạnh đó, nhiều người có tâm lý chủ quan, bỏ qua các triệu chứng của bệnh dẫn đến biến chứng như nhồi máu cơ tim, đột quỵ não…

Theo đánh giá của các chuyên gia tim mạch, bệnh tăng huyết áp ở người trẻ có đến 70% là không có triệu chứng điển hình và thường được phát hiện tình cờ trong những đợt khám sức khỏe định kỳ hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác.

Các triệu chứng bệnh thường khó nhận biết. Nhiều người thấy đau đầu, buồn nôn, chóng mặt nên đi khám và phát hiện ra bệnh. Có người phát hiện bệnh thì đã có biến chứng. Theo International Society for Hypertension (Hội Tăng huyết áp Quốc tế), chỉ khoảng 50% số người bị tăng huyết áp nhận thức được tình trạng của mình.

Một số triệu chứng cần chú ý như:

  • Nhức đầu, hoa mắt, có hiện tượng ruồi bay trước mặt.
  • Bị khó nói nhất thời
  • Tiểu đêm, tự nhiên thấy tê, yếu tay chân, mặt hay đỏ phừng…
  • Dấu hiệu không điển hình của bệnh tăng huyết áp ở người trẻ có thể gặp như khó kiềm chế cảm xúc, dễ nóng giận làm mất tập trung, dễ ảnh hưởng đến công việc, giao tiếp…

[seasidetms_image shortcode_id=”kde4buzzyl” align=”center” animation_delay=”0″]8790|http://exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/11/10-thoi-quen-khien-chang-kho-chiu2-20170801082804.jpg|full[/seasidetms_image]

Khi thấy những triệu chứng này cần đến ngay các cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa kiểm tra huyết áp thường xuyên hơn nhằm phát hiện, chữa bệnh kịp thời. Với những trường hợp mắc bệnh nhưng hoàn toàn không hề có triệu chứng gợi ý nào thì cần lưu tâm kỹ hơn để hạn chế biến chứng.

Tổng hợp từ nhiều nguồn

Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]

Theo nghiên cứu hiện nay bệnh cao huyết áp có xu hướng mắc phải cao ở tuổi thanh thiếu niên. Cao huyết áp không được chẩn đoán và điều trị kịp thời có thể biến chứng thành suy tim, tai biến mạch máu não, phì động mạch… 

Cao huyết áp hay còn có tên gọi khác là tăng huyết áp. Đây là tình trạng áp lực máu tác động lên thành mạch cao tăng cao. Cao huyết áp không có biểu hiện rõ ràng nên bạn có thể mắc bệnh trong nhiều năm mà không hề biết. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm cao huyết cao có thể gây những biến chứng nguy hiểm như đau tim, đột quỵ.

Để xác định có bị cao huyết áp hay không bác sĩ sẽ căn cứ vào số đo huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Nếu bị cao huyết áp, cả 2 chỉ số này sẽ cao hơn bình thường..

Dấu hiệu cao huyết áp ở người trẻ

Theo thống kê của Viện Tim mạch quốc gia, số ca mắc tăng huyết áp ở Việt Nam tăng rất nhanh. Nếu như năm 1960 toàn dân chỉ có khoảng 1% tăng huyết áp, nhưng năm 2008 con số này lên 25,5% và hiện ở mức khoảng 30% người trưởng thành, tương đương 4 người lớn có 1 người bị tăng huyết áp. Như vậy có nghĩa người trẻ từ 20 tới 35 tuổi bị tăng huyết áp đạt gần 11 triệu.

Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây trẻ hóa bệnh huyết áp cao là do áp lực trong công việc và cuộc sống. Ngoài ra còn do chế độ ăn mặn – ăn quá nhiều muối, thịt và mỡ động vật, ít rèn luyện thể lực, ít rau xanh…. Bên cạnh đó, rất nhiều người trẻ đang mắc bệnh tăng huyết áp dù vẫn đang trong độ tuổi lao động do uống nhiều bia rượu, lối sống chưa khoa học.

Hầu hết những bệnh nhân bị cao huyết áp đều không có triệu chứng cụ thể. Chỉ một số ít người bệnh xuất hiện những triệu chứng như đau đầu, chảy máu cam, khó thở. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường không rõ ràng và rất khó nhận biết.

Tăng huyết áp ở người trẻ thường được phát hiện tình cờ trong đợt khám sức khỏe định kỳ hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác. Trong số đó, đến 70% là không có triệu chứng điển hình như nhức đầu, chóng mặt…

Ở người trẻ, Tăng huyết áp thường có chỉ số huyết áp dưới cao, ví dụ 120/95mmHg, trong khi đó, tăng huyết áp ở người cao tuổi thường là tăng số huyết áp trên, ví dụ 170/80mmHg. Dấu hiệu không điển hình của tăng huyết áp ở người trẻ có thể gặp như khó kiềm chế cảm xúc, dễ nóng giận, dễ mất tập trung, dễ ảnh hưởng đến công việc, giao tiếp…

Tăng huyết áp ở người trẻ thường được phát hiện tình cờ trong đợt khám sức khỏe tổng quát hoặc bệnh nhân đến khám bệnh vì lý do khác.

Tăng huyết áp gây các biến chứng trên tim mạch, tai biến mạch máu não… Ngoài ra, ở người trẻ bị tăng huyết áp thì tỉ lệ rối loạn chức năng tình dục cao gấp 2,5 lần so với người không bị tăng huyết áp. Tỉ lệ này còn cao hơn khi người trẻ bị tăng huyết áp kèm theo các bệnh khác như đái tháo đường, bệnh lý thận mạn… Ngoài ra, người bệnh cũng dễ bị rối loạn cảm xúc theo chiều hướng dễ nóng giận, mất kiềm chế…

Các yếu tố cản trở việc điều trị tăng huyết áp ở người trẻ xuất phát từ tâm lý không chấp nhận mình bị tăng huyết áp vì cảm thấy cơ thể khỏe mạnh bình thường, tâm lý che giấu bệnh vì sợ ảnh hưởng việc thăng tiến trong công việc.

Để phòng tránh bệnh cao huyết áp hiệu quả, bạn có thể thực hiện một số biện pháp sau:

  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý.
  • Giảm lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày.
  • Không hút thuốc lá, uống bia rượu hay sử dụng đồ uống chứa cocain.
  • Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý.

Ngoài ra, nếu nghi ngờ bản thân bị cao huyết áp, người bệnh có thể lựa chọn các GÓI XÉT NGHIỆM TĂNG HUYẾT ÁP tại phòng khám medic Sài Gòn để được theo dõi sớm và điều trị kịp thời.

  • Đội ngũ y – bác sỹ là các chuyên gia đầu ngành, trình độ chuyên môn cao, tận tụy và hết lòng vì lợi ích của bệnh nhân. Với 90% có trình độ trên đại học, 20% là giáo sư, Phó giáo sư, gần 30% là tiến sĩ, mang đến hiệu quả cao trong điều trị khám chữa bệnh.
  • Dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh toàn diện, chuyên nghiệp.
  • Hệ thống trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ chẩn đoán và điều trị hiệu quả.
  • Không gian khám chữa bệnh hiện đại, văn minh, sang trọng và tiệt trùng tối đa.

Medic sài gòn – Địa chỉ uy tín để khám sàng lọc bệnh lý tăng huyết áp

Việc duy trì khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm để theo dõi phát hiện sớm bệnh lý và kịp thời điều trị là rất cần thiết. GÓI KHÁM SỨC KHỎE TỔNG QUÁT tại phòng khám Medic được thiết kế khoa học cung cấp đầy đủ các quyền lợi thăm khám giúp khách hàng kiểm soát được toàn bộ tình trạng sức khỏe của mình và có những định hướng để duy trì cải thiện thể lực.

Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các máy đo huyết áp cao tại nhà giúp cho bệnh nhân có thể theo dõi các chỉ số huyết áp tại nhà.

97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng

Hotline: 0905.644.128 – 0236.3822866

Xem thêm:

Máy đo huyết áp Microlife BP A200- tầm soát rung nhĩ

Phòng khám Medic 

Thiết bị y tế Đà Nẵng