Có biểu diễn 1100 1000 đối với số nguyên có dấu 8 bit dùng phương pháp Mã bù 2 giá trị của nó là

Skip to content

Bù 2 (tiếng Anh: two’s complement) là một số trong hệ nhị phân là bù đúng (true complement) của một số khác. Một số bù 2 có được do đảo tất cả các bit có trong số nhị phân (đổi 1 thành 0 và ngược lại) rồi thêm 1 vào kết quả vừa đạt được. Thực chất, số biểu diễn ở dạng bù 2 là số biểu diễn ở bù 1 rồi sau đó cộng thêm 1. Trong quá trình tính toán bằng tay cho nhanh người ta thường sử dụng cách sau: từ phải qua trái giữ 1 đầu tiên và các số còn lại bên trái số 1 lấy đảo lại (chỉ áp dụng cho số có bit cực phải là 1).

Phương pháp bù 2 thường được sử dụng để biểu diễn số âm trong máy tính. Theo phương pháp này, bit cực trái (là bit nằm bên trái cùng của byte) được sử dụng làm bit dấu (sign bit – là bit tượng trưng cho dấu của số) với quy ước: nếu bit dấu là 0 thì số là số dương, còn nếu nó là 1 thì số là số âm. Ngoài bit dấu này ra, các bit còn lại được dùng để biểu diễn độ lớn của số.

Ví dụ: số nguyên −5 ở hệ thập phân được biểu diễn trong máy tính theo phương pháp bù 2 như sau (với mẫu 8 bit):

  • Bước 1: xác định số nguyên 5 ở hệ thập phân được biểu diễn trong máy tính là: 0000 0101.
  • Bước 2: đảo tất cả các bit nhận được ở bước 1. Kết quả sau khi đảo là: 1111 1010.
  • Bước 3: cộng thêm 1 vào kết quả thu được ở bước 2: kết quả sau khi cộng: 1111 1011.
  • Bước 4: vì là biểu diễn số âm nên bit bên trái cùng luôn giữ là 1.
Vậy với phương pháp bù 2, số −5 ở hệ thập phân được biểu diễn trong máy tính như sau: 1111 1011.

Ngoài cách làm theo định nghĩa như trên ra, ta còn có thể áp dụng phương pháp bù 2 theo quy tắc sau: với biểu diễn nhị phân của một số dương cho trước, để biểu diễn số âm tương ứng, ta bắt đầu tìm từ phải sang trái cho đến khi gặp bit đầu tiên có giá trị 1. Khi gặp được bit này, ta đảo tất cả các bit từ ngay kề trước nó (tức trước bit có giá trị 1 vừa nói tới) cho đến bit cực trái, và luôn nhớ: bit cực trái là 1.

Ví dụ: ta cũng biểu diễn lại số nguyên −5 ở hệ thập phân sang hệ nhị phân theo quy tắc mới này (giả sử với mẫu 8 bit):

  • Bước 1: xác định số nguyên 5 ở hệ thập phân được biểu diễn trong máy tính là: 0000 0101.
  • Bước 2: bắt đầu tìm (từ phải qua trái) bit đầu tiên có giá trị 1, ta thấy, đó là bit thứ nhất (tính từ phải qua).
  • Bước 3: đảo tất cả các bit nằm trước bit thu được ở bước 2. Kết quả nhận được: 1111 1011
  • Bước 4: vì là biểu diễn số âm nên bit bên trái cùng luôn giữ là 1.
Vậy số −5 ở hệ thập phân được biểu diễn trong máy tính theo phương pháp bù 2 là: 1111 1011 (hoàn toàn giống như kết quả trong ví dụ trên).

Khi thực hiện phép tính cộng với số âm biểu diễn theo phương pháp bù 2, ta thực hiện như phép cộng nhị phân bình thường, tuy nhiên, trong trường hợp khi đã thực hiện phép cộng đến bit cực trái mà vẫn phát sinh bit nhớ thì ta bỏ bit nhớ này đi.

Ví dụ:

1. Cộng hai số thập phân −5 với 2 (mẫu 8 bit):

1111 1011 (số bù 2 của −5) + 0000 0010 (số 2 ở hệ nhị phân) =========== 1111 1101 (số bù 2 của −3)

2. Cộng hai số thập phân −5 với −7 (mẫu 8 bit):

1111 1011 (số bù 2 của −5) + 1111 1001 (số bù 2 của −7) =========== 1111 0100 (số bù 2 của −12)

Ta thấy: khi cộng hai bit cực trái của hai số 1111 1011 và 1111 1001, ta vẫn còn nhớ 1, tuy nhiên, trong kết quả và ta bỏ bit này đi.

Xét trường hợp ta đang có hai số âm −6 và −4 ở hệ thập phân. Biểu diễn nhị phân bằng phương pháp bù 2 với mẫu 4 bit của hai số trên lần lượt là 1010 và 1100. Giả sử, bây giờ, ta cần cộng hai số này.

Ta thực hiện phép cộng:

1010 (số bù 2 của −6) + 1100 (số bù 2 của −4) ====== 0110

Ta thấy, kết quả nhận được là 0110. Nếu đổi ra hệ thập phân, đây là số nguyên dương 6 chứ không phải −10 như mong đợi.

Vấn đề như trên được gọi là tràn số. Nó xảy ra khi ta lấy số lượng bit để biểu diễn quá ít (như trong ví dụ trên là mẫu 4 bit). Để có thêm thông tin về vấn đề này, xin xem bài tràn số.

  • Máy tính
  • Khoa học máy tính
  • Kiến trúc máy tính
  • Bù 1
  • Dấu lượng
  • Biểu diễn số âm
  • Tràn số

số bù 2 bù 2 mã bù 2 bù 2 của số âm cách đổi số bù 2 phương pháp bù 2 so bu 2 biểu diễn số âm dưới dạng bù 2 số bù 2 của số âm bù 2 của số dương biểu diễn số bù 2 tìm mã bù 2 bu 2 biểu diễn bù 2 số bù 2 của số dương dạng bù 2 bù 1 và bù 2 số bù 2 là gì maã bù 2 two’s complement là gì biểu diễn số bằng phương pháp dấu lượng, bù 1, bù 2 cách đổi số bù 2 c tính bù 2 bu2

số bù

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO LADIGI giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Tôi là La Trọng Nhơn - người xây dựng nên LADIGI.VN, tôi có niềm đam mê với Digital Marketing. Tôi muốn xây dựng website này để chia sẻ đến những bạn gặp khó khăn khi bắt đầu vào nghề, có thể tiếp cận kiến thức đúng đắn và thực tế thông qua website này.

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE (CHỈ MẤT 10 GIÂY)

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới (hoặc tự ghi nhớ) đầu vòi nước cảm ứng tppro Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này
Có biểu diễn 1100 1000 đối với số nguyên có dấu 8 bit dùng phương pháp Mã bù 2 giá trị của nó là
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE (CHỈ MẤT 10 GIÂY)

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới (hoặc tự ghi nhớ) van cảm ứng tiểu nam tppro Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này
Có biểu diễn 1100 1000 đối với số nguyên có dấu 8 bit dùng phương pháp Mã bù 2 giá trị của nó là
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.

By Trần Duy Thanh on January 2, 2012

Để biểu diễn số Âm trong máy tính thông thường người ta sử dụng phương pháp Bù 2.

Topic này được viết để bổ sung kiến thức cho Topic //duythanhcse.wordpress.com/2012/01/01/cac-vi-d%E1%BB%A5-v%E1%BB%81-java-assignment-operator/ [Java Assignment Operator]

Theo phương pháp này, bit cực trái hay còn gọi là bit nằm bên trái cùng của byte được sử dụng làm bit dấu [ là bit tượng trung cho dấu của số – sign bit]. Người ta quy ước: Nếu bit dấu là 0 thì số là số dương, nếu bit dấu là 1 thì số là số âm. Ngoài bit dấu này ra, các bit còn lại được dùng để biểu diễn độ lớn của số.

Ví dụ 1:

Tôi lấy số -45 ở hệ thập phân, số này sẽ được biểu diễn trong máy tính theo phương pháp bù 2 như sau [ Tôi chọn mẫu 8 bit]:

Bước 1:  Xác định số nguyên 45 ở hệ thập phân được biểu diễn trong máy tính là : 0010 1101

Bước 2: Đảo tất cả các bit nhận được ở bước 1. Kết quả bạn sẽ được: 1101 0010

Bước 3: Cộng thêm 1 vào kết quả thu được ở bước 2. Kết quả sau khi cộng: 1101 0011

Bước 4: Vì là biểu diễn số âm nên bit cực trái luôn giữ là 1.

Vậy với phương phá bù 2, số -45 ở hệ thập phân được biểu diễn trong máy tính như sau: 1101 0011

Ví dụ 2:

Tôi lấy số nguyên -5 ở hệ thập phân, nó sẽ được biểu diễn trong máy tính theo phương pháp bù 2 như sau [ cũng lấy mẫu 8 bit]:

Bước 1: Xác định số nguyên 5 ở hệ thập phân được biểu diễn dạng nhị phân trong máy tính như sau: 0000 0101

Bước 2: Đảo tất cả các bit nhận được ở bước 1. Ta được như sau: 1111 1010

Bước 3: Cộng thêm 1 vào kết quả thu được ở bước 2, ta được: 1111 1011.

Bước 4: Vì là biểu diễn số âm nên bit cực trái luôn giữ là 1

Như vậy với phương pháp bù 2 thì số -5 ở hệ thập phân được biểu diễn trong máy tính như sau: 1111 1011

Để giúp các bạn hiểu rõ hơn, Tôi sẽ thực hiện 2 phép cộng số thập phân âm [<0] cho các bạn xem:

Ví dụ 3: Cộng số -5 với số 2 [mẫu 8 bit]:

Trước tiên bạn phải đổi -5 thành số nhị phân trong máy tính theo phương pháp Bù 2. Tức là bạn sẽ có số 1111 1011

Số 2 bạn biểu diễn thành nhị phân, bạn cũng sẽ được 0000 0010

Bây giờ Tôi sẽ cộng 2 số nhị phân này lại như sau:

1 1 1 1   1 0 1 1 + 00 00  0 0 1 0 ———————-

1  1 1 1  1 1  0 1

Bây giờ tự nhiên Tôi hỏi bạn, số nhị phân 1  1 1 1  1 1  0 1 thì số thập phân của nó là số mấy? Bạn sẽ trả lời như thế nào? Trước tiến phải xác định nó là số Âm bởi vì bit cực trái của nó là số 1. Để biết nó là số mấy thì ta tiến hành đảo bit như sau:

1  1 1 1  1 1  0 1 => 00000010

Tiến hành cộng thêm 1 vào 00000010, như vậy ta được 00000011. Ta đổi qua hệ thập phân = 2^1 +2^0 =2+1 =3, cộng với dấu đằng trước của nó là dấu Âm, do đó 1  1 1 1  1 1  0 1 sẽ có giá trị là -3

Ví dụ 4: Tôi  sẽ cộng số -5 với -7 [cũng dùng mẫu 8 bit]

Cũng dùng phương pháp bù 2 để biểu diệ n-5 và -7 thành số nhị phân, Số -5 bạn đã biết nó có giá trị 1111 1011. Còn số -7 nếu bạn chưa biết biểu diễn thì bạn chưa hiểu cách tính, bạn phải coi lại 4 bước bên trên. Coi lại mà chưa hiểu tiếp thì chắc ăn Tôi sẽ biểu diện lại cho bạn xem bên dưới:

Bước 1: Xác định số nguyên 7 bên hệ thập phân được biểu diễn sang nhị phân là: 0000 0111

Bước 2: Đảo tất cả các bit nhận được từ bước 1, ta sẽ được: 1111 1 000

Bước 3: Cộng 1 vào kết quả nhận được ở bước 2, ta được: 1111 1001

Bước 4: Vì là số âm nên bit cực trái là 1

Như vậy số -7 được biểu diễn đưới dạng nhị phân trong máy tính là: 1111 1001

Bây giờ ta tiến hành Cộng -5 và -7

1111 1011 + 1111 1001 —————–

1111 0100

Bạn để ý rằng, khi cộng 2 bit cực trái của 2 số trên, ta vẫn còn nhớ 1, Nhưng mà trong kết quả này ta bỏ bit dấu này đi

Bây giờ cũng tương tự, Tôi hỏi lại các bạn số nhị phân 1111 0100 thì số thập phân của nó là bao nhiêu?

Tôi sẽ một lần nữa làm lại cho các bạn: Tiến hành đảo bit 1111 0100 bạn sẽ được 0000 1011 , sau đó cộng 1 vào ta được 0000 1100

Như vậy bạn sẽ được 2^3+ 2^2 =8+4=12, với bit dấu là âm, Tức là ta được kết quả -12.

Chúc các bạn Thành Công.

Phần I: Tin học căn bản

[Bài 21-40]

[Ấn vào đáp án bạn cho là đúng để xem kết quả]Câu 21: Cần bao nhiêu khối nhớ 8 KB để có dung lượng 1 MB? a. 64b. 512 c. 256 d. 128

a Sai 1 MB=2^10 KB = 2^7 * [8 KB]=128*[8KB]

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

b Sai 1 MB=2^10 KB = 2^7 * [8 KB]=128*[8KB]

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

c Sai 1 MB=2^10 KB = 2^7 * [8 KB]=128*[8KB]

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

d Đúng 1 MB=2^10 KB = 2^7 * [8 KB]=128*[8KB]

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

Câu 22: 1 Megabyte bằng? a. 210 B. b. 210 TB.c. 210 KB. d. 220 KB.

a Sai Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

b Sai Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

c Đúng Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

d Sai Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

Câu 23: Một Gigabyte bằng? a. 1024 KB b. 220 Bc. 210 KB d. 220 KB

a Sai
Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

b Sai
Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

c Sai
Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

d Đúng
Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

Câu 24: Một Terabyte bằng? a. 210 GB b. 210 MBc. 1000 MB d. 1000 GB

a Đúng
Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

b Sai
Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

c Sai
Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

d Sai
Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

Câu 25: Trong các giá trị thể hiện kích thước file như sau, giá trị nào lớn nhất?
a. 100 KB b. 1 GBc. 211 MB d. 1000 MB

a Sai 100 KB < 1000 MB < 1 GB < 2^11 MB

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

b Sai 100 KB < 1000 MB < 1 GB < 2^11 MB

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

c Đúng 100 KB < 1000 MB < 1 GB < 2^11 MB

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

d Sai 100 KB < 1000 MB < 1 GB < 2^11 MB

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

Câu 26: Trong các giá trị thể hiện kích thước file như sau, giá trị nào nhỏ nhất?
a. 1000 B b. 100 KBc. 10 MB d. 1 GB

a Đúng 1000 B < 100 KB < 10 MB < 1 GB

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

b Sai 1000 B < 100 KB < 10 MB < 1 GB

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

c Sai 1000 B < 100 KB < 10 MB < 1 GB

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

d Sai 1000 B < 100 KB < 10 MB < 1 GB

Kiến thức: 1TB=2^10 GB=2^20 MG=2^30 KB=2^40 B và 1B=8bit.

Câu 27: Sử dụng 4 bit nhị phân để biểu diễn số nguyên không dấu. Hỏi giá trị nguyên lớn nhất có thể biểu diễn là bao nhiêu?
a. 16. b. 15.c. 8. d. 7.

a Sai Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên không dấu là [0;2n-1]

Vậy với 4 bit thì biểu diễn không dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1=15Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

b Đúng Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên không dấu là [0;2n-1]

Vậy với 4 bit thì biểu diễn không dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1=15Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

c Sai Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên không dấu là [0;2n-1]

Vậy với 4 bit thì biểu diễn không dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1=15Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

d Sai Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên không dấu là [0;2n-1]

Vậy với 4 bit thì biểu diễn không dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1=15Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

Câu 28: Sử dụng 4 bit nhị phân để biểu diễn số nguyên có dấu. Hỏi giá trị nguyên lớn nhất có thể biểu diễn là bao nhiêu?
a. 16 b. 15c. 8 d. 7

a Sai Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]

Vậy với 4 bit thì biểu diễn có dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1-1=7 Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

b Sai Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]

Vậy với 4 bit thì biểu diễn có dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1-1=7 Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

c Sai Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]

Vậy với 4 bit thì biểu diễn có dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1-1=7 Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

d Đúng Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]

Vậy với 4 bit thì biểu diễn có dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1-1=7 Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

Câu 29: Sử dụng 11 bit để biểu diễn một số nguyên có dấu, dải biểu diễn sẽ là?
a. -1024 tới +1023 b. -2048 tới +2047c. -1024 tới +1024 d. -2048 tới +2048

a Đúng Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]

Vậy với 11 bit thì biểu diễn có dấu với dải biểu diễn là [-211-1;211-1-1]=[-1024;+1023] Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

b Sai Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]

Vậy với 11 bit thì biểu diễn có dấu với dải biểu diễn là [-211-1;211-1-1]=[-1024;+1023] Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

c Sai Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]

Vậy với 11 bit thì biểu diễn có dấu với dải biểu diễn là [-211-1;211-1-1]=[-1024;+1023] Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

d Sai Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]

Vậy với 11 bit thì biểu diễn có dấu với dải biểu diễn là [-211-1;211-1-1]=[-1024;+1023] Xem thêm lý thuyết tại đây:Dải biểu diễn số nguyên

Câu 30: Một số nguyên có dấu biểu diễn dưới dạng số nguyên 8 bit là 01010101. Giá trị của số đó trong hệ thập phân là?
a. +85 b. -85c. -43 d. +43

a Đúng
Cách 1:_Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn số nguyên có dấuthì dải biểu diễn là [-128;127]

_Ta có:010101012=8510

Vì 85 ∈ [-128;127] nên giá trị cần tìm là +85

Cách 2:

_Với 8 bit ta thấy 0101 0101 đủ 8 bit [không có bit nào bị thừa]_Mặt khác bit đầu tiên là 0 biểu thị cho số dương nên ta chỉ cần đổi 0101 0101 về hệ thập phân là được kết quả.

_Ta có: 010101012=8510.


Vậy +85 là giá trị cần tìm.

b Sai
Cách 1:_Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn số nguyên có dấuthì dải biểu diễn là [-128;127]

_Ta có:010101012=8510

Vì 85 ∈ [-128;127] nên giá trị cần tìm là +85

Cách 2:

_Với 8 bit ta thấy 0101 0101 đủ 8 bit [không có bit nào bị thừa]_Mặt khác bit đầu tiên là 0 biểu thị cho số dương nên ta chỉ cần đổi 0101 0101 về hệ thập phân là được kết quả.

_Ta có: 010101012=8510.


Vậy +85 là giá trị cần tìm.

c Sai
Cách 1:_Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn số nguyên có dấuthì dải biểu diễn là [-128;127]

_Ta có:010101012=8510

Vì 85 ∈ [-128;127] nên giá trị cần tìm là +85

Cách 2:

_Với 8 bit ta thấy 0101 0101 đủ 8 bit [không có bit nào bị thừa]_Mặt khác bit đầu tiên là 0 biểu thị cho số dương nên ta chỉ cần đổi 0101 0101 về hệ thập phân là được kết quả.

_Ta có: 010101012=8510.


Vậy +85 là giá trị cần tìm.

d Sai
Cách 1:_Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn số nguyên có dấuthì dải biểu diễn là [-128;127]

_Ta có:010101012=8510

Vì 85 ∈ [-128;127] nên giá trị cần tìm là +85

Cách 2:

_Với 8 bit ta thấy 0101 0101 đủ 8 bit [không có bit nào bị thừa]_Mặt khác bit đầu tiên là 0 biểu thị cho số dương nên ta chỉ cần đổi 0101 0101 về hệ thập phân là được kết quả.

_Ta có: 010101012=8510.


Vậy +85 là giá trị cần tìm.

Câu 31: Số nguyên -86 được biểu diễn dưới dạng số nhị phân 8 bit là?
a. 0101 0101 b. 0011 0011c. 1010 1010 d. 1010 1001

a Sai
Cách 1:[Ta chuyển -86 về giá trị tương ứng khi biểu diễn không dấu]

_Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn 28 số nguyên

_Vì -86 < 0 nên ta cộng nó với 28 sẽ được giá trị của nó ứng với khi biểu diễn 8 bit không dấu

_Ta có: -86+28=17010=1010 10102_1010 1010 là giá trị cần tìm

Cách 2:

_Vì -86 là số âm nên ta cần dùng mã bù 2 để biểu diễn: +Trước tiên đổi 86 về hệ nhị phân:

8610=010101102[Vì là 8 bit nên ta phải lấy đúng 8 chữ số ở hệ nhị phân]

+Bù 1 [nghịch đảo các bit] : 10101001 [đổi 0 về 1, 1 về 0] +Bù 2 [cộng với 1] : 10101001+1=10101010

_Vậy -86 ở 8 bit là 10101010

b Sai
Cách 1:[Ta chuyển -86 về giá trị tương ứng khi biểu diễn không dấu]

_Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn 28 số nguyên

_Vì -86 < 0 nên ta cộng nó với 28 sẽ được giá trị của nó ứng với khi biểu diễn 8 bit không dấu

_Ta có: -86+28=17010=1010 10102_1010 1010 là giá trị cần tìm

Cách 2:

_Vì -86 là số âm nên ta cần dùng mã bù 2 để biểu diễn: +Trước tiên đổi 86 về hệ nhị phân:

8610=010101102[Vì là 8 bit nên ta phải lấy đúng 8 chữ số ở hệ nhị phân]

+Bù 1 [nghịch đảo các bit] : 10101001 [đổi 0 về 1, 1 về 0] +Bù 2 [cộng với 1] : 10101001+1=10101010

_Vậy -86 ở 8 bit là 10101010

c Đúng
Cách 1:[Ta chuyển -86 về giá trị tương ứng khi biểu diễn không dấu]

_Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn 28 số nguyên

_Vì -86 < 0 nên ta cộng nó với 28 sẽ được giá trị của nó ứng với khi biểu diễn 8 bit không dấu

_Ta có: -86+28=17010=1010 10102_1010 1010 là giá trị cần tìm

Cách 2:

_Vì -86 là số âm nên ta cần dùng mã bù 2 để biểu diễn: +Trước tiên đổi 86 về hệ nhị phân:

8610=010101102[Vì là 8 bit nên ta phải lấy đúng 8 chữ số ở hệ nhị phân]

+Bù 1 [nghịch đảo các bit] : 10101001 [đổi 0 về 1, 1 về 0] +Bù 2 [cộng với 1] : 10101001+1=10101010

_Vậy -86 ở 8 bit là 10101010

d Sai
Cách 1:[Ta chuyển -86 về giá trị tương ứng khi biểu diễn không dấu]

_Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn 28 số nguyên

_Vì -86 < 0 nên ta cộng nó với 28 sẽ được giá trị của nó ứng với khi biểu diễn 8 bit không dấu

_Ta có: -86+28=17010=1010 10102_1010 1010 là giá trị cần tìm

Cách 2:

_Vì -86 là số âm nên ta cần dùng mã bù 2 để biểu diễn: +Trước tiên đổi 86 về hệ nhị phân:

8610=010101102[Vì là 8 bit nên ta phải lấy đúng 8 chữ số ở hệ nhị phân]

+Bù 1 [nghịch đảo các bit] : 10101001 [đổi 0 về 1, 1 về 0] +Bù 2 [cộng với 1] : 10101001+1=10101010

_Vậy -86 ở 8 bit là 10101010

Câu 32: Cho các số nguyên không dấu: X=6A16, Y=1538, Z=10510. Thứ tự sắp xếp giảm dần sẽ là?
a. X, Y, Z b. Y, X, Zc. Z, Y X d. Y, Z, X

a Sai X=6A16=6*161+A*160=10610 Y=1538=1*82+5*81+3*80=10710

Z=10510 Vậy Y>X>Z

Xem thêm lý thuyết tại đây:Chuyển đổi số

b Đúng X=6A16=6*161+A*160=10610 Y=1538=1*82+5*81+3*80=10710

Z=10510 Vậy Y>X>Z

Xem thêm lý thuyết tại đây:Chuyển đổi số

c Sai X=6A16=6*161+A*160=10610 Y=1538=1*82+5*81+3*80=10710

Z=10510 Vậy Y>X>Z

Xem thêm lý thuyết tại đây:Chuyển đổi số

d Sai X=6A16=6*161+A*160=10610 Y=1538=1*82+5*81+3*80=10710

Z=10510 Vậy Y>X>Z

Xem thêm lý thuyết tại đây:Chuyển đổi số

Câu 33: Cho số nguyên 16 bit có dấu có mã hexa là: 5931, AC43, B571, E755. Số lớn nhất là?
a. 5931 b. B571c. AC43 d. E755

a Đúng _Vì đây là biểu diễn số nguyên có dấu 16 bit nhị phân tương ứng với mã hexa là từ 0000 tới FFFF [1 chữ số mã hexa tương ứng 4 bit] _Theo trục số của dải biểu diễn số nguyên có dấu thì nửa đầu là biểu diễn số dương và nửa sau là biểu diễn số âm. Các số tăng dần trên mỗi nửa. _Ở đâyNửa biểu diễn số dương là từ 0000 đến 7FFF Nửa biểu diễn số âm là từ 8000 đến FFFF Ta có: 5931 ∈ [0000;7FFF] nên nó là số dương {AC43;B571;E755} ∈ [8000;FFFF] nên chúng là số âm Vậy số lớn nhất là 5931 [Nếu muốn so sánh chi tiết thì ta tiếp tục. Sau khi chia ra được số âm và số dương rồi thì ta so sánh bình thường các số trên mỗi nửa. Vì "các số tăng dần trên mỗi nửa" nên ở nửa âm AC43

Xem thêm lý thuyết tại đây:Trục số

b Sai _Vì đây là biểu diễn số nguyên có dấu 16 bit nhị phân tương ứng với mã hexa là từ 0000 tới FFFF [1 chữ số mã hexa tương ứng 4 bit] _Theo trục số của dải biểu diễn số nguyên có dấu thì nửa đầu là biểu diễn số dương và nửa sau là biểu diễn số âm. Các số tăng dần trên mỗi nửa. _Ở đâyNửa biểu diễn số dương là từ 0000 đến 7FFF Nửa biểu diễn số âm là từ 8000 đến FFFF Ta có: 5931 ∈ [0000;7FFF] nên nó là số dương {AC43;B571;E755} ∈ [8000;FFFF] nên chúng là số âm Vậy số lớn nhất là 5931 [Nếu muốn so sánh chi tiết thì ta tiếp tục. Sau khi chia ra được số âm và số dương rồi thì ta so sánh bình thường các số trên mỗi nửa. Vì "các số tăng dần trên mỗi nửa" nên ở nửa âm AC43

Xem thêm lý thuyết tại đây:Trục số

c Sai _Vì đây là biểu diễn số nguyên có dấu 16 bit nhị phân tương ứng với mã hexa là từ 0000 tới FFFF [1 chữ số mã hexa tương ứng 4 bit] _Theo trục số của dải biểu diễn số nguyên có dấu thì nửa đầu là biểu diễn số dương và nửa sau là biểu diễn số âm. Các số tăng dần trên mỗi nửa. _Ở đâyNửa biểu diễn số dương là từ 0000 đến 7FFF Nửa biểu diễn số âm là từ 8000 đến FFFF Ta có: 5931 ∈ [0000;7FFF] nên nó là số dương {AC43;B571;E755} ∈ [8000;FFFF] nên chúng là số âm Vậy số lớn nhất là 5931 [Nếu muốn so sánh chi tiết thì ta tiếp tục. Sau khi chia ra được số âm và số dương rồi thì ta so sánh bình thường các số trên mỗi nửa. Vì "các số tăng dần trên mỗi nửa" nên ở nửa âm AC43

Xem thêm lý thuyết tại đây:Trục số

d Sai _Vì đây là biểu diễn số nguyên có dấu 16 bit nhị phân tương ứng với mã hexa là từ 0000 tới FFFF [1 chữ số mã hexa tương ứng 4 bit] _Theo trục số của dải biểu diễn số nguyên có dấu thì nửa đầu là biểu diễn số dương và nửa sau là biểu diễn số âm. Các số tăng dần trên mỗi nửa. _Ở đâyNửa biểu diễn số dương là từ 0000 đến 7FFF Nửa biểu diễn số âm là từ 8000 đến FFFF Ta có: 5931 ∈ [0000;7FFF] nên nó là số dương {AC43;B571;E755} ∈ [8000;FFFF] nên chúng là số âm Vậy số lớn nhất là 5931 [Nếu muốn so sánh chi tiết thì ta tiếp tục. Sau khi chia ra được số âm và số dương rồi thì ta so sánh bình thường các số trên mỗi nửa. Vì "các số tăng dần trên mỗi nửa" nên ở nửa âm AC43

Xem thêm lý thuyết tại đây:Trục số

Câu 34: Cách biểu diễn số âm trong máy tính là?
a. Thêm dấu trừ vào trước giá trị nhị phân tương ứng.b. Sử dụng mã bù 10.c. Đảo các bit của giá trị nhị phân tương ứng.d. Sử dụng mã bù 2
Câu 35: Tìm câu trả lời thích hợp nhất cho câu hỏi: Trong máy tính chúng tả biểu diễn số nguyên có dấu bằng mã bù 2 bởi vì ưu điểm của phương pháp này là?
a. Không phải sử dụng dấu +,-b. Cộng, trừ số có dấu quy về một phép cộng số nguyên không dấuc. Khả năng biểu diễn [dải biểu diễn] lớn hơn phương pháp dùng dấu +,-d. Không có hiện tượng tràn số.
Câu 36: Khi cộng hai số nguyên có dấu trong máy tính, trường hợp nào chắc chắn không tràn?
a. Cộng hai số nguyên dương.b. Cộng hai số nguyên âmc. Cộng hai số khác dấu.d. Tất cả các phương án trên đều sai.

a SaiVí dụ dải biểu diễn là [-128;127]. Khi đó ta luôn chọn được 2 số nguyên dương đủ lớn để cộng lại với nhau được kết quả nằm ngoài khoảng [-128;127].

Suy ra tràn số.

b SaiVí dụ dải biểu diễn là [-128;127]. Khi đó ta luôn chọn được 2 số nguyên âm đủ bé để cộng lại với nhau được kết quả nằm ngoài khoảng [-128;127].

Suy ra tràn số.

c ĐúngVí dụ dải biểu diễn là [-128;127]. Khi đó với bất kì một số nguyên âm cộng một số nguyên dương ta luôn được kết quả nằm trong khoảng [-128;127].

Suy ra không bị tràn số.

Câu 37: Khi thực hiện trừ 2 số nguyên có dấu trong máy tính, trường hợp nào cần phải kiểm tra hiện tường tràn số?
a. Trừ 2 số khác dấu.b. Trừ 2 số nguyên dương.c. Trừ 2 số nguyên âm.d. Không cần kiểm tra vì phép trừ luôn cho kết quả đúng.

a Đúng
Khi trừ 2 số khác dấu chính là cộng 2 số cùng dấu. Từ bài 36 suy ra công 2 số cùng dấu có thể bị tràn số nên cần kiểm tra hiện tượng tràn số.

b Sai
Khi trừ 2 số nguyên dương tức là cộng một số dương với 1 số âm. Từ bài 36 suy ra không bị trần số nên không cần kiểm tra hiện tượng tràn số

c Sai
Khi trừ 2 số nguyên âm tức là cộng một số âm với 1 số dương. Từ bài 36 suy ra không bị trần số nên không cần kiểm tra hiện tượng tràn số

Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng khi thực hiện phép nhân 2 số dương có dấu trong máy tính?
a. Trước khi thực hiện phép nhân cần chuyển 2 thừa số thành đối sốb. Trước khi thực hiện phép nhân cần chuyển 2 thừa số thành số dươngc. Nếu hiện tượng tràn số xảy ra thì dấu của tích ngược dấu 2 thừa sốd. Nếu 2 thừa số khác dấu thì không cần hiệu chỉnh lại dấu của tích

a Sai
Tự nhiên sao lại phải đưa về đối số [1 số âm, 1 số dương] để nhân làm gì cho phức tạp.

b Đúng
Chắc chuyển về số dương để nhân cho dễ và tránh một số vấn đề tràn số. :v

c Sai Câu này khá mâu thuẫn:_Thứ nhất : Đã là nhân thì trường hợp âm nhân âm, dương nhân dương hay âm nhân dương đều có thể xảy ra tràn số. Vậy thử hỏi âm nhân dương gây tràn số thì tích khác dấu với 2 thừa số thì tích là âm hay dương được đây :v.

_Thứ 2: Vì trục số được biểu diễn trong máy tính là 1 vòng tròn mà phép nhân thì nó dư sức gây tràn số để làm cho sự dịch chuyển trên trục số chạy đến mấy vòng luôn nên nó có thể gây tràn số và kết quả vòng về giá trị âm hoặc dương tùy ý nên ko có phụ thuộc vào dấu của 2 thừa số.

d Sai
Vì 2 thừa số khác dấu nên khi nhân được đưa về cùng số dương. Vậy kết quả là dương cần phải được hiệu chỉnh về số âm mới đúng được.

Câu 39: Khi thực hiện phép chia hai số nguyên có dấu trong máy tính, sau khi chuyển số bị chia và số chia thành số dương thì thực hiện phép chia. Trường hợp nào phải đảo lại dấu của cả thương và số dư?
a. Số bị chia dương, số chia dươngb. Số bị chia dương, số chia âmc. Số bị chia âm, số chia dương d. Số bị chia âm, số chia âm

a Sai Với số bị chia dương, số chia dương thì thương và số dư dương.

Khi chuyển 2 số đó về số dương [nó dương rồi nên chuyển cũng là giữ nguyên thôi] thì thương và số dư hiển nhiên dương nên không cần đảo dấu

b Sai Với số bị chia dương, số chia âm thì thương âm và số dư dương.

Khi chuyển 2 số đó về số dương thì thương và số dư dương nên ta chỉ cần đảo dấu của mình thương

c Đúng Với số bị chia âm, số chia dương thì thương âm và số dư amm.

Khi chuyển 2 số đó về số dương thì thương và số dư dương nên ta cần đảo dấu cả thương và số dư

d Sai Với số bị chia âm, số chia âm thì thương dương và số dư âm.

Khi chuyển 2 số đó về số dương thì thương và số dư dương nên ta chỉ cần đảo dấu của mình số dư

Câu 40: Cho 2 giá trị A= 195, B=143 được biểu diễn dưới dạng số nguyên không dấu 8 bit trong máy tính. Kết quả phép toán A+B mà máy tính hiển thị là bao nhiêu?
a. 338 b. 256c. 0 d. 82

a Sai8 bit biểu diễn số nguyên không dấu có dải biểu diễn là [0;255]

338 không thuộc [0;255] [Máy tính luôn hiển thị ra kết quả thuộc dải biểu diễn]

b Sai8 bit biểu diễn số nguyên không dấu có dải biểu diễn là [0;255]

256 không thuộc [0;255] [Máy tính luôn hiển thị ra kết quả thuộc dải biểu diễn]

c Sai _Giá trị nhập vào A+B=195+143=338 _Vì 338 > 255 [lớn hơn các số thuộc dải biểu diễn] nên ta có: 338-2^8=338-256=82 ∈ [0;255] [ngừng lại, nhận kết quả này] Vậy kết quả hiển thị là 82

Chi tiết xem thêm ở đây :Kết quả hiển thị của máy tính

d Đúng
Cách 1: _Giá trị nhập vào A+B=195+143=338 _Vì 338 > 255 [lớn hơn các số thuộc dải biểu diễn] nên ta có: 338-2^8=338-256=82 ∈ [0;255] [ngừng lại, nhận kết quả này] Vậy kết quả hiển thị là 82

Chi tiết xem thêm ở đây :Kết quả hiển thị của máy tính

Copyright : Theza

ღ Lưu ý: Mình chỉ sử dụng Fanpage Theza2 để bình luận. Mọi nick khác đều không phải mình.
Mình hiện tại có những việc riêng phải bận cho cuộc sống của mình, sẽ không còn thường xuyên hồi đáp các bình luận, mong được lượng thứ..

Video liên quan