Chọn phương trình phản ứng đúng khi thực hiện

Phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng xảy ra khi đốt cháy NH3 trong khí oxi ở nhiệt độ 850 – 900oC, có xúc tác Pt ?

Các câu hỏi tương tự

a) NH3+ HCl → NH4Cl

c) 3NH3+ 3H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Br

Nhận xét nào sau đây là đúng?

B. NH3 là bazơ  trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

(a) Nhiệt phân NaNO 3  
(b) Đốt cháy NH 3
 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO 2
 vào dung dịch Na 2 SiO 3  
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch N a 2 S i O 3  

    (1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O               

    (3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3 

    (a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.

    (c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.

Khí nitơ có thể được tạo thành trong các phản ứng hoá học nào sau đây ?

A. Đốt cháy N H 3  trong oxi có mặt chất xúc tác platin

B. Nhiệt phân N H 4 N O 3

C. Nhiệt phân A g N O 3

D. Nhiệt phân N H 4 N O 2

Trong các phản ứng hóa học dưới đây, ở phản ứng nào amonic không thể hiện tính khử?

A. Khí amoniac tác dụng với đồng (II) oxit nung nóng tạo ra N 2 , H 2 O và Cu.

B. Khi amoniac tác dụng với khí hiđro clorua.

C. Khi amoniac tác dụng với khí clo.

D. Đốt cháy amoniac trong oxi.

(a)  2 H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O

(c)  4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O

(1) NH3 + O2  → 850 ° C ,   Pt  NO + H2O

(3) NH4NO3 + NaOH  → t °  NaNO3 + NH3 + H2O

Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.

Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là

Chương X:ĐỘNG HÓA HỌC1Chọn phát biểu đúng: Đối với phản ứng một chiều, tốc độ phản ứng sẽ:a Không đổi theo thời gian.b Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng không.c Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng một hằng số khác không.d Tăng dần theo thời gian.2Chọn câu sai. Hằng số tốc độ phản ứng:a Không phụ thuộc chất xúc tác.b Không phụ thuộc nồng độ chất phản ứng.c Phụ thuộc nhiệt độ.d Phụ thuộc năng lượng hoạt hóa của phản ứng3Chọn câu sai: Hằng số tốc độ của phản ứng nA + mB = AnBma Phụ thuộc vào nồng độ CA và CB.b Biến đổi khi nhiệt độ thay đổi.c Là tốc độ riêng của phản ứng khi CA = CB = 1 mol/l.d Biến đổi khi có mặt chất xúc tác.4Chọn đáp án đúng: Cho phản ứng: 2A(k) + B(k) → C(k).Biểu thức tốc độphản ứng phải là:a v = k.CA2.CBb v = k. Ccc v = k.CAm.CBn , với m và n là những giá trị tìm được từ thực nghiệm.d v = k.CAm.CBn , với m và n là những giá trị tìm được từ phương trình phảnứng5Phản ứng phân hủy oxit dinitơ có sơ đồ tổng quát: 2N 2O(k) → 2N2(k) +O2(k),với v = k[N2O]. Người ta cho rằng phản ứng trải qua hai bước sơcấp:Bước 1: N2O → N2 + OBước 2: N2O + O → N2 + O2Vậy, phát biểu nào dưới đây phù hợp với các dữ liệu trên:a Phản ứng phân hủy dinitơ oxit có bậc động học bằng 2.b Oxi nguyên tử là xúc tác của phản ứng.c Bước 2 là bước quyết định tốc độ phản ứng.d Bước 1 có phân tử số là đơn phân tử.6Chọn ý sai:Cho phản ứng aA + bB = cC + dD cóv = kC mA C nB1) Luôn bằng (n + m)2) Ít khi lớn hơn 34) Có thể là phân số5) Bằng (a + b)a 3 và 5b 2 và 3. Bậc của phản ứng:3) Bằng (c+d) – (a+b)c 3 và 4d 2, 3 và 5Cho phản ứng: 2H2 (k) + O2 (k) → 2H2O (k)7v=Tốc độ trung bình của phản ứng được xác định theo [O 2] làbiểu thức đúng củav=av=b8av=− 2 . ∆[H 2 O]∆τv=∆[H 2 O]2 . ∆τc2∆[H 2 O]∆τdĐại lượng nào sau đây của phản ứng sẽ thay đổi khi được thêm xúc tác:b ∆GcE*d KcbChọn đáp án đúng:Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 4.82 × 102 cal/mol. Nếu ở 275K phảnứng có hằng số tốc độ là 8.82 × 10-5, thì ở 567K hằng số tốc độ là:a 6.2510. Chọnnếu biểu diễn theo [H2O].∆[H 2 O]∆τ∆H9v− ∆[O 2 ]∆τb 1.39 ×10-4Chọn đáp án đúng:c 5.17 ×102d 36 ×10-3Một phản ứng bậc nhất có chu kỳ bán hủy là 45 phút 30 giây. Xác định hằng sốtốc độ của phản ứng trên.a 2.54×10-4s-111b 3.66×10-4s-1c 1.89×103s-1d 1.78×102s-1Chọn phương án đúng:Phản ứng 2A + 2B + C → D + E có các đặc điểm sau:* [A], [B] không đổi, [C] tăng gấp đôi, vận tốc v không đổi.* [A], [C] không đổi, [B] tăng gấp đôi, vận tốc v tăng gấp đôi.* [A], [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc V tăng gấp 8 lần.Cả ba thí nghiệm đều ở cùng một nhiệt độBiểu thức của vận tốc v theo các nồng độ A, B, C là:a v = k[A][B][C]c v = k[A][B]2b v = k[A]2[B]d v = k[A]2[B][C]12Chọn phương án đúng:Một phản ứng A + 2B = C bậc 1 đối với [A] và bậc 1 đối với [B], được thựchiện ở nhiệt độ không đổi.a Nếu [A], [B] và [C] đều gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng gấp 8 lần và phảnứng là phản ứng đơn giản.b Nếu [A] và [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 4 lần vàphản ứng này là phản ứng đơn giản.c Nếu [A] tăng gấp đôi, [B] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lầnvà phản ứng này là phản ứng phức tạp.d Nếu [A] và [B] đều tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và phảnứng này là phản ứng đơn giản.13Chọn phương án đúng:Phản ứng CO(k) + Cl2(k) → COCl2(k) là phản ứng đơn giản. Nếu nồng độ COtăng từ 0.1M lên 0.4M; nồng độ Cl 2 tăng từ 0.3M lên 0.9M thì tốc độ phản ứngthay đổi như thế nào?a Tăng 3 lầnc tăng 7 lầnb Tăng 4 lầnd Tăng 12 lần14Chọn phương án đúng:Trong các phương trình sau đây, phương trình nào chắc chắn không thể biểu thịcho một tác dụng cơ bản (phản ứng sơ cấp)?1) N2 + 3H2 → 2NH313N 2 + H 2 → NH 3222)H2 +3) 8NO + 4O2 → 8NO2a 1,315b 2,44)1O2 → H 2O2c 2,3,4d 1,2,3,4Chọn đáp án đúng:Đối với phản ứng: 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2OTốc độ tạo ra N2 là 0.270 mol/lít.s. Ta có:1) Tốc độ tạo thành H2O là 0.540 mol/lít.s.2) Tốc độ mất đi của NH3 là 0.810 mol/lít.s.3) Tốc độ mất đi của O2 là 0.405 mol/lít.s.4) Tốc độ của phản ứng là 0.135 mol/lít.s.a 316b 3, 4c 1,4d 1,2Chọn phát biểu đúng:Tốc độ phản ứng đồng thể khí tăng khi tăng nồng độ là do:a Tăng entropi của phản ứng.b Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.c Tăng số va chạm của các tiểu phân hoạt động.d Tăng hằng số tốc độ của phản ứng.17Chọn phát biểu đúng:Sự tăng nhiệt độ có tác động đến một phản ứng thuận nghịch:a Làm tăng vận tốc cả chiều thu và tỏa nhiệt, làm cho hệ mau đạt đến trạng tháicân bằng mới.b Chỉ làm tăng vận tốc chiều thu nhiệt.c Chỉ làm tăng vận tốc chiều tỏa nhiệt.d Tăng đồng đều vận tốc cả chiều thu và tỏa nhiệt nên cân bằng không thay đổi.18Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng vì sự tăng nhiệt độ đó:a Làm cho ∆G < 0.b Làm giảm năng lượng hoạt hóa.c Chủ yếu là làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử.d Làm tăng số phân tử có năng lượng lớn hơn năng lượng hoạt hóa.19Chọn phát biểu đúng: Chất xúc tác có ảnh hưởng như thế nào đến trạngthái cân bằng của phản ứng tỏa nhiệt?a Làm tăng năng lượng của các tiểu phân.b Làm cho phản ứng nhanh đạt tới cân bằng.c Làm cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.d Làm tăng hiệu suất của phản ứng theo chiều thuận.20Chọn đáp án đúng: Khi có mặt chất xúc tác, ∆Ho của phản ứng:a Thay đổi vì chất xúc tác tham gia vào quá trình phản ứng.b Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm nhiệt độ cần có để phản ứng xảy ra.c Không thay đổi vì chất xúc tác chỉ tham gia vào giai đoạn trung gian củaphản ứng và được phục hồi sau phản ứng. Sản phẩm và tác chất vẫn giốngnhư khi không có chất xúc tác.d Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.21Chọn các đặc tính đúng của chất xúc tác.Chất xúc tác làm cho tốc độ phản ứng tăng lên nhờ các đặc tính sau:1) Làm cho ∆G của phản ứng âm hơn.2) Làm tăng vận tốc phản ứng nhờ làm giảm năng lượng hoạt hóa của phảnứng.3) Làm tăng vận tốc của phản ứng nhờ làm tăng vận tốc chuyển động của cáctiểu phân.4) Làm cho ∆G của phản ứng đổi dấu từ dương sang âm.a 2b 1, 2 và 322c 1 và 2d 2 và 4Chọn câu sai. Chất xúc tác:a Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng.b Chỉ có tác dụng xúc tác với một phản ứng nhất định.c Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.d Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.23Chọn ý sai: Tốc độ phản ứng càng lớn khi:a Entropi hoạt hóa càng lớn.b Năng lượng hoạt hóa của phản ứng càng lớn.c Số va chạm có hiệu quả giữa các tiểu phân càng lớn.d Nhiệt độ càng cao.24Chọn câu đúng: Tốc độ của phản ứng dị thể:a Của bất kỳ phản ứng nào cũng tăng lên khi khuấy trộnb Chỉ được quyết định bởi tương tác hóa học của bản thân chất phản ứng.c Phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc pha mà không phụ thuộc vào nồng độ chấtphản ứng.d Tăng lên khi tăng bề mặt tiếp xúc pha25Chọn câu đúng.Tốc độ của phản ứng hòa tan kim loại rắn trong dung dịch acid sẽ:1) Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng2) Tăng lên khi tăng kích thước các hạt kim loại.3) Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng.4) Tăng lên khi tăng nồng độ acid.a 1 và 426b 1, 2 và 4c 1, 3 và 4Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất:d 1, 2 và 3Có một số phản ứng tuy có ∆G < 0 song trong thực tế phản ứng vẫn không xảyra. Vậy có thể áp dụng những biện pháp nào trong các cách sau để phản ứngxảy ra:1) Dùng xúc tác2) Thay đổi nhiệt độ3) Tăng nồng độ tác chất.4) Nghiền nhỏ các tác chất rắna 1 và 327b 1 và 2c 1, 2 và 4d 2, 3 và 4Chọn phương án đúng:Phản ứng N2(k) + O2(k) → 2NO(k) tỏa nhiệt. Tốc độ của phản ứng này sẽtăng lên khi áp dụng các biện pháp sau:1) Dùng xúc tác.2) Nén hệ.3) Tăng nhiệt độ.4) Giảm áp suất hệ phản ứng.a 1,3,428b 2,3,4c 1,2,3d 1,2Chọn đáp án đúng:Một phản ứng kết thúc sau 3 giờ ở 20 oC. Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúcsau 20 phút, biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3.a ở 30oC29b ở 40oCc ở 50oCd ở 60oCChọn đáp án đúng: Phản ứng thuận nghịch A2 (k) + B2 (k) ⇄ 2AB (k)Có hệ số nhiệt độ γ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch lần lượt là 2 và 3.Hỏi khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều nào và từ đó suy ra dấucủa ∆Ho của phản ứng thuận.a Nghịch, ∆H0 > 0c Thuận, ∆H0 > 0b Thuận, ∆H0 < 0d Nghịch, ∆H0 < 030Chọn đáp án đúng:226884Ra → 22286 Ra + 2 HeQuá trình phân hủy phóng xạ Radi:được xem là phản ứngbậc nhất, đơn giản. Hãy xác định thời gian để 3g Radi giảm xuống còn 0.375g.Biết thời gian bán phân hủy của Radi là 1260 năm.a 3780 nămc 4012 nămb 3915 nămd Đáp án khácCâu12345678910Đáp ánbaacdadcbaCâu11121314151617181920Đáp ánbcddbcadbcCâu21222324252627282930Đáp ánacbdabcbda