Chính sách khoa học và công nghệ powerpoint

1.4.2. Chiến lược khoa học và công nghệ của Việt NamTrong hoạt động quản lý nhà nước, để phát triển đúng hướng, pháttriển nhanh, mạnh, bền vững bất kỳ ngành, lĩnh vực nào, Nhà nước cần tiếnhành xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược của ngành và lĩnh vực đó; đốivới khoa học và công nghệ cũng vậy, để khoa học và công nghệ trở thànhđộng lực phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước cần xây dựng và chỉ đạo thựchiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch của khoa học và công nghệmột cách khoa học, biện chứng và tường minh.Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của đất nước, chiến lượckhoa học và công nghệ có phương hướng, mục tiêu... khác nhau khônggiống nhau. Trong giai đoạn phát triển của đất nước hiện nay, chiến lượckhoa học và công nghệ phải được xây dựng :Thứ nhất, về khoa học xã hội: - Khoa học xã hội không những hướng vào việc tiếp tục góp phầnlàm sáng tỏ những nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở nước ta, mà còn vận dụng sáng tạo lý luận, phương pháp luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu pháttriển chủ nghĩa xã hội khoa học;- Nghiên cứu sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp, các vấn đề tôngiáo, dân tộc, văn học, đặc điểm của con người Việt Nam qua các thời đại...đồng thời tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại trong quá trình hội nhậpnhằm giáo dục và đào tạo con người Việt Nam sống có văn hóa, ứng xửnhân văn- Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước.Thứ hai, về khoa học tự nhiên: - Phát triển khoa học tự nhiên theo hướng tập trung nghiên cứu cơbản, định hướng ứng dụng, đặc biệt các lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và thếmạnh như toán học, lý học, hoá học, sinnh học....- Xây dựng năng lực khoa học cho việc làm chủ các công nghệ tiêntiến được chuyển giao từ nước ngoài và sáng tạo ra công nghệ mới;- Chú trọng đúng mức những nghiên cứu lý thuyết hiện đại cần thiếtđể đón đầu sự phát triển khoa học và công nghệThứ ba, về công nghệ: - Đẩy mạnh có chọn lọc nhập khẩu công nghệ, mua sáng chế kếthợp với công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình độcông nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và côngnghệ vật liệu mới;- Phát triển một số ngành công nghiệp biển;- Phấn đấu đến năm 2020 đạt trình độ công nghệ tiên tiến trong khuvực ở các ngành nghề Việt Nam có thế mạnh như: Bưu chính viễn thông,dầu khí, công nghệ sinh học, sản xuất nông nghiệp, chế biến nông - lâm - hảisản...Thứ tư, về tiềm lực khoa học và công nghệ- Nâng cao năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ để có khảnăng tiếp thu các tri thức mới trên thế giới, thích nghi, làm chủ công nghệtiên tiến từ nước ngoài2.4. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường2.4.1. Quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trườngTrong quá trình phát triển bền vững đất nước, Đảng và Nhà nước đãnhận thấy tài nguyên và môi trường có mối quan hệ biện chứng với nhau, làtác nhân, nhân tố quyết định thúc đẩy phát triển bền vững. Để Việt Nam đạtđược mục tiêu trở thành một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định,bền vững cần khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, đặc biệt là nguồnlực tự nhiên. Tuy nhiên, trong hơn 20 năm đổi mới, đi đôi với tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao trong khu vực (7,5 – 8% năm), Việt Nam đang đối mặtvới các vấn đề về tài nguyên và môi trường (môi trường nước ta vẫn tiếp tụcbị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đã đến mức báo động: đất đai bị xói mòn,thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh; không khí ở nhiều đôthị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh và mức độ độc hại củachất thải ngày càng tăng; tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bịkhai thác quá mức, không có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêmtrọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch ở nhiều nơi khôngbảo đảm. Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, quá trình đô thịhoá, sự gia tăng dân số trong khi mật độ dân số đã quá cao, tình trạng đóinghèo chưa được khắc phục tại một số vùng nông thôn, miền núi, các thảmhoạ do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gâyáp lực lớn lên tài nguyên và môi trường…); để có phương hướng và tạo điềukiện trong quá trình quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường có hiệuquả, Đảng ra Chỉ thị số 36-CT/TW của Bộ Chính trị (khoá VIII) về tăngcường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước; Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trườngtrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Nghị quyếtnêu rõ:1. Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còncủa nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộcsống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triểnkinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩyhội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.2. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trongnhững nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thểhiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án pháttriển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương.Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hộimà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trườnglà đầu tư cho phát triển bền vững.3. Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổchức, mọi gia đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sốngvăn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minhvà là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà vớitự nhiên của cha ông ta.4. Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòngngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính kếthợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môitrường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhànước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mởrộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với cácphương pháp truyền thống.5. Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấpbách, có tính đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sựlãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng, sự quản lýthống nhất của Nhà nước, sự tham gia tích cực của Mặt trậnTổ quốc và các đoàn thể nhân dân.2.4.2. Chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam2.4.2.1. Chiến lược bảo vệ tài nguyên và môi trường Việt Nam đến năm2010Nhận thức rất rõ tầm quan trọng của tài nguyên và môi trường trongsự phát triển của đất nước, Đảng, Nhà nước và Chính phủ đã tiến hành chỉđạo và xây dựng chiến lược khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên và môitrường; nội dung của chiến lược này như sau:1. Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái vàcải thiện chất lượng môi trường; giải quyết một bước cơ bản tình trạng suythoái môi trường ở các khu công nghiệp, các khu dân cư đông đúc ở cácthành phố lớn và một số vùng nông thôn; cải tạo và xử lý ô nhiễm môitrường trên các dòng sông, hồ ao, kênh mương;2. Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiêntai, của sự biến động khí hậu bất lợi đối với môi trường; ứng cứu và khắcphục có hiệu quả sự cố ô nhiễm môi trường do thiên tai gây ra;

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊNTRƯỜNG THPT THỊ Xà MƯỜNG LAYNhóm giáo dục công dân:Đào Thị Kim Oanh; Phạm Thị HằngMôn giáo dục công dân, lớp 11Tiết 28 - Bài 13 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ (tiết 1) Chính sáchGD&ĐTChính sách KH&CNChính sách VH Nguồn lực con ngườiPhát triển KT-XH Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ(3 tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC1. Chính sách giáo dục và đào tạo2. Chính sách khoa học và công nghệ3. Chính sách văn hoáTrách nhiệm của côngdân1. Chính sách giáo dục và đào tạo Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạoThế nào là giáo dục và đào tạo? Chính sách GD&ĐT? - Giáo dục và đào tạo là hoạt động có tổ chức, có mục đích của xã hội nhằm bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất và năng lực của con người. Trong đó có thể hiểu:+ Giáo dục là sự bồi dưỡng và phát triển toàn diện của con người từ bậc giáo dục mầm non đến giáo dục trung học phổ thông.+ Đào tạo là sự bồi dưỡng và chuẩn bị nghề cho con người trong các trường dạy nghề, cao đẳng và đại học.+ Chính sách GD&ĐT là những chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất và năng lực cho mỗi công dân (đạo đức, tư tưởng, khoa học, sức khỏe và nghề nghiệp). Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạoNÂNG CAO DÂN TRÍNâng cao dân tríĐào tạo nhân lựcBồi dưỡng nhân tàiBác Hồ với học sinh trường trung học Trưng Vương, Hà Nội nǎm 1956 Phong trào giáo dục, bình dân học vụ 1. Sự nghiệp GD&ĐT ở nước ta được coi là quốc sách hàng đầu:Đúng-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcĐúng-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcKhông đúng-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcKhông đúng-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng!Bạn đã trả lời đúng!Câu trả lời của bạn làCâu trả lời của bạn làCâu trả lời đúng làCâu trả lời đúng làBạn chưa hoàn thành câu hỏi nàyBạn chưa hoàn thành câu hỏi nàyBạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tụcBạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tụcChấp nhậnChấp nhậnLàm lạiLàm lạiTrả lời câu hỏiA) Có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại.B) Là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy CNH,HĐH.C) Là điều kiện để phát huy nguồn lực con người.D) Tất cả các nguyên nhân trên. 2. Sự nghiệp GD&ĐT ở nước ta có nhiệm vụ:Đúng-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcĐúng-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcKhông đúng-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcKhông đúng-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng!Bạn đã trả lời đúng!Câu trả lời của bạn làCâu trả lời của bạn làCâu trả lời đúng làCâu trả lời đúng làBạn chưa hoàn thành câu hỏi nàyBạn chưa hoàn thành câu hỏi nàyBạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tụcBạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tụcChấp nhậnChấp nhậnLàm lạiLàm lạiTrả lời câu hỏiA) Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.B) Phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.C) Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.D) Cả A,B,C. QuizYour Score {score}Max Score {max-score}Number of Quiz Attempts{total-attempts}Question Feedback/Review Information Will Appear HereQuestion Feedback/Review Information Will Appear HereReview QuizContinue Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạob. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo Phương hướng của GD&ĐTNâng cao chất lượng, hiệu quả GD và ĐT Mở rộng quy mô giáo dụcƯu tiên đầu tư cho GD Thực hiện công bằng xã hộitrong GD Xã hội hóa sự nghiệp GD Tăng cường hợp tác Quốc tế về GD&ĐT Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạob. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo* Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo- Có chính sách đúng đắn trong việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài.- Giáo dục toàn diện.- Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học.- Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý. Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạob. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo* Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo* Mở rộng quy mô giáo dục- Từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, tăng nhanh dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp. Đại hội VIII (1996) nêu rõ, “từ nay tới năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp”. Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạob. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo* Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo* Mở rộng quy mô giáo dục* Ưu tiên đầu tư cho giáo dục- Xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa nhà trường. Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạob. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo* Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo* Mở rộng quy mô giáo dục* Ưu tiên đầu tư cho giáo dục* Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục- Người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi được phát huy tài năng. Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạob. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo* Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo* Mở rộng quy mô giáo dục* Ưu tiên đầu tư cho giáo dục* Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục* Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục Loại hình trườngCông lậpDân lậpBán côngTư thụcCác hình thức giáo dụcChính quyTừ xaTại chứcTrực tuyến Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạob. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo* Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo* Mở rộng quy mô giáo dục* Ưu tiên đầu tư cho giáo dục* Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục* Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục* Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo Tiết 28 – Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1. Chính sách giáo dục và đào tạoa. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạob. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo* Trách nhiệm của học sinh:- Cố gắng học tập tốt.- Trang bị cho mình kiến thức vững chắc.- Tay nghề và kỹ năng lao động thành thạo.- Tham gia lao động trong bất kỳ thành phần kinh tế nào.- Có cuộc sống lành mạnh tránh xa các tệ nạn XH.