Chăm chút trống trải

Một hai chậu hoa, cây kiểng bay bình gốm đặt vào một góc nhỏ trên chiếu nghỉ đã làm “nhẹ” lại nhịp bước đã mỏi. Nhiều khi treo bức tranh cũng làm cho không gian góc cạnh ở đó “mềm mại” ra. Tùy thiết kế, có thể chiếu nghỉ là một khoảng rộng như hành lang để chuyển tiếp sang vế cầu thang khác. Khi đó, mâm nghỉ làm nơi thư giãn, khu vực sinh hoạt gia đình, có kệ sách báo, tivi, dàn máy... Khoảng hẹp hơn, có thể tận dụng kê cắp một kệ hay tủ nhỏ đựng đồ trên đặt bình bông.

(SGTT)

Em tham khao nhe!
Bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão của nhà giáo – nhà thơ Đặng Hiển được in lần đầu ở tạp chí Văn nghệ Hà Tây năm 1980, được đưa vào Tuyển tập thơ thiếu nhi. Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học trong nhiều năm.
Khổ 1 : Tình huống mẹ vắng nhà ngày bãoTác giả kể lại sự việc đã diễn ra như một thước phim về cảnh mưa bão kéo dài và mẹ phải đội mưa suốt dọc đường về quê. Từ chỉ số lượng “mấy” cho thấy mẹ về quê không phải chỉ một ngày mà là mấy ngày. Nỗi nhớ mẹ vì thế nhiều lên, sự trống trải dường như cũng theo đó mà nhân lên.
Khổ 2, 3, 4 : Cảnh bố con ở nhà trong những ngày mưa bãoNếu khổ 1 nói về hình ảnh mẹ trên con đường về quê thì khổ 2 lại là hình ảnh bố con nằm ngủ trong đêm mưa bão, trong một ngôi nhà nhỏ, đơn sơ, nghèo nhưng thanh sạch mà yên ấm, hạnh phúc. Nhà dột đến mức “hai chiếc giường ướt một”, ba bố con “nằm ấm mà thao thức” vì nhớ mẹ. Cả nhà luôn không lúc nào thiếu vắng một ai, giờ mẹ về quê, căn nhà vắng mẹ, lại là những ngày mưa bão, nên dù thế nào, vẫn thật trống trải. Ba bố con nằm một giường mà “vẫn thấy trống phía trong” chỗ mẹ vẫn nằm vì thiếu hình bóng của mẹ. Ngôi nhà vắng đi tiếng cười của mẹ, bóng dáng thân yêu của mẹ, dù chỉ là một ngày cũng làm cả nhà trống vắng, ngẩn ngơ, nữa là những ngày mưa bão.Nhưng đâu phải chỉ có bố con nghĩ đến mẹ, chắc hẳn, mẹ cũng lo cho bố con vì “vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp”. Khi không có mẹ, bữa cơm trong những ngày mưa bão cũng thật lúng túng từ củi lửa, bếp núc đến việc nấu nướng, chế biến món ăn. Am áp và cảm động thay tình cảm gia đình : bố con thao thức, trống trải, nhớ mẹ ; mẹ thương bố con. Khi mẹ đi vắng, nhà cửa sẽ thế nào, cơm cháo liệu có được tươm tất không ? Nhà thơ đã diễn tả thật cảm động và chính xác nỗi thương lo của người chồng dành cho vợ, của người mẹ dành cho các con, của người phụ nữ dành cho tổ ấm nhỏ bé của mình.Khổ thơ thứ ba nêu tâm trạng của ba bố con hướng về mẹ ở quê xa, hẳn mẹ cũng biết bố con lúng túng như thế nào. Khổ thứ tư bắt đầu với quan hệ từ “nhưng” để khẳng định rằng, dù có lúng túng, ba bố con vẫn ai vào việc nấy, bố đi chợ, chị chăm thỏ, em chăm đàn ngan. Mẹ vắng nhà, ba bố con đêm nằm thao thức nhớ mẹ, nhưng sớm mai tỉnh dậy, mặt trời vẫn mọc, vẫn là những công việc thường ngày, cuộc sống vẫn tiếp diễn, bố con chăm chút nhau, vui vầy, ấm áp trong niềm vui lao động. Những khoảnh khắc thường nhật, công việc thường nhật mà sao chan chứa yêu thương, tin tưởng. Nỗi lo của người mẹ, người vợ ở khổ thơ trên đến đây đã mờ nhạt đi, nhường chỗ cho sự vững vàng, ấm áp, tin cậy khi có một người chồng, người cha đầy trách nhiệm, biết chăm chút con cái, nhà cửa khi người phụ nữ vắng nhà. Hạnh phúc đời thường thật bình dị, thanh cao, đáng để cho con người ta nâng niu, gìn giữ.Khổ cuối: Mẹ trở về làm cả ngôi nhà toả rạng ánh sáng của niêm vui, niềm hạnh phúcCơn bão đến rồi đi, mẹ đi rồi trở về nhà. Hình ảnh đẹp nhất của bài thơ là giây phút mẹ bước về ngôi nhà thân yêu. Hình ảnh so sánh “Mẹ về như nắng mới – Sáng ấm cả gian nhà” là hình ảnh giàu sức gợi, nhiều ý nghĩa. Nắng mới là nắng ấm, tươi sáng, rạng ngời. Mẹ về, cả gian nhà không chỉ sáng mà còn ấm áp, tươi vui lạ thường. Nếu ở đầu bài thơ là cảnh huống mang tâm trạng trống vắng, bâng khuâng vì mẹ vắng nhà và vì bão nên giường ướt, mưa lạnh thì đến đây là cảnh tượng mới mẻ, tràn ngập ánh sáng của niềm vui khi mẹ về. Điều đó chứng tỏ người vợ, người mẹ cũng là người nuôi dưỡng

Khi trang trí nhà cửa, mọi người thường dành quan tâm nhiều hơn đến phòng khách, phòng ngủ hoặc bếp, bỏ quên đi những khoảng trống tại cầu thang. Tuy nhiên, theo các kiến trúc sư, không gian cầu thang cũng cần được trau chuốt nhằm giúp tổng thể trở nên hài hòa, thu hút hơn.

Dưới đây, The New York Times gợi ý một số cách giúp bạn "trang điểm" cho góc cầu thang có lẽ đang bị lãng quên trong ngôi nhà của mình.

Chăm chút trống trải

Sơn tường

Nếu bạn muốn làm mới chiếc cầu thang gỗ cũ kỹ, cách đơn giản nhất chính là sơn mới cho bức tường bên cạnh. Bạn có thể sơn một màu cho toàn bộ khoảng tường này hoặc sơn hai màu tương phản cho phần ngang và phần dọc theo chiều dài cầu thang.

Ngoài ra, hãy cân nhắc sơn từng bậc thang với màu sắc sáng dần đều.

Việc vẽ thêm hoa văn, chữ cái hoặc số vào các bậc cũng được cho là một ý tưởng hay. Nếu khéo tay hơn, bạn có thể tự vẽ các họa tiết để làm sống động cầu thang nhà mình.

Chăm chút trống trải

Dùng giấy dán tường

Bạn có thể sáng tạo giấy dán tường theo nhiều cách khác nhau để đem lại sự tươi mới cho góc cầu thang.

Mark D. Sikes, nhà thiết kế nội thất tại Los Angeles (Mỹ), đã đóng khung các miếng giấy dán tường vẽ tay, khiến bức tường cạnh cầu thang trở nên sống động như được treo các tác phẩm nghệ thuật.

Shelly Lynch-Sparks, nhà sáng lập Công ty thiết kế nội thất Hyphen & Co. (New York, Mỹ), gợi ý bạn không chỉ dùng giấy dán tường cho bức tường mà còn cho cả trần nhà phía trên.

Nếu chọn giấy dán tường cho bậc cầu thang, nhà thiết kế này khuyên bạn nên chọn loại giấy được làm từ vật liệu cứng cáp, ví dụ như vinyl (vật liệu nhân tạo tổng hợp), để bền bỉ trong suốt quá trình sử dụng.

Chăm chút trống trải

Ốp gạch các bậc cầu thang

Nếu bạn lo ngại rằng dùng giấy dán tường có thể không bền, một gợi ý khác đó là ốp gạch cho các bậc cầu thang.

Nhà thiết kế Mark D. Sikes ốp gạch men Bồ Đào Nha màu xanh và trắng cho cầu thang chính trong một dự án của mình. Trên bức tường dọc lối lên, anh lắp những chiếc kệ nhỏ trưng bày lọ gốm trắng xanh hài hòa với phong cách tổng thể.

Bạn cũng có thể tham khảo ý tưởng độc đáo này để biến góc cầu thang nhàm chán trở thành điểm nhấn của cả ngôi nhà.

Chăm chút trống trải

Trải thảm

Trải thảm không chỉ thay đổi diện mạo của cầu thang mà còn làm giảm tiếng ồn, giúp bạn cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn khi di chuyển.

Nếu chọn giải pháp an toàn, bạn có thể dùng thảm trơn màu hoặc có họa tiết đơn giản. Còn nếu muốn phá cách hơn, hãy tham khảo ý tưởng của Fawn Galli, một nhà thiết kế nội thất ở New York.

Theo đó, để khiến cầu thang sinh động hơn, cô đã chọn mẫu thảm in hình con báo có kích cỡ lớn.

Chăm chút trống trải

Trưng bày các tác phẩm nghệ thuật

Bạn có thể biến cầu thang thành góc triển lãm, trưng bày các tác phẩm nghệ thuật. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả thẩm mỹ tốt nhất, bạn nên sơn tường, cầu thang và lan can với màu trung tính trước khi bài trí thêm tranh, ảnh hoặc đồ treo tường.

Nếu bạn bối rối trong việc sắp xếp tranh, ảnh làm sao để đẹp mắt, Phillip Mitchell, nhà thiết kế nội thất ở Toronto (Mỹ), có thể giúp bạn.

Ông đưa ra khuyên rằng bạn nên bắt đầu trang trí với những tác phẩm chính, nổi bật nhất trong bộ sưu tập. Thông thường, các tác phẩm này sẽ nằm ở trên cùng hoặc dưới cùng của cầu thang, hoặc ở chiếu nghỉ. Sau đó, bạn có thể bổ sung thêm những bức tranh nhỏ hơn ở xung quanh sao, tuy nhiên đừng để tác phẩm chính bị lấn át.

Ngoài việc treo tranh, ảnh, bạn cũng có thể trưng bày bộ sưu tập đĩa hoặc bình hoa ở đây.

Chăm chút trống trải

Thay thế tay vịn và lan can

Trong trường hợp cải tạo nhà, bạn có thể thay đổi những phần cứng như tay vịn và lan can để đổi mới diện mạo cầu thang.

Ví dụ, thay vì sử dụng chất liệu gỗ truyền thống, bạn có thể làm lan can từ các đoạn dây cáp kim loại hoặc các tấm kính cường lực.

Caleb Johnson, kiến trúc sư ở Ba Lan, chọn làm lan can bằng các tấm kim loại có họa tiết đẹp mắt.

Lần khác, anh chọn tay vịn bằng gỗ với những đường cong được làm thủ công.

Phân biệt ánh sáng ấm và lạnh khi sắp xếp nhà

Ánh sáng lạnh giúp căn nhà của bạn rực rỡ hơn. Trong khi đó, ánh sáng ấm tạo cảm giác ấm cúng, thư giãn.