Cellcept 500mg có tác dụng gì

Cellcept là thuốc được dùng để điều trị bệnh gì?

Cellcept 500mg có tác dụng gì

Thuốc CellCept 500mg chứa mycophenolate mofetil. Thuốc thuộc nhóm thuốc ức chế miễn dịch tức là thuốc hoạt động bằng cách ngăn chặn hoạt động của hệ miễn dịch của cơ thể. Do đó, CellCept được sử dụng để ngăn cơ thể đào thải các cơ quan được ghép như: thận, tim hoặc gan. CellCept nên được sử dụng cùng với các loại thuốc khác: Cyclosporin và corticosteroid.

Thuốc CellCept sẽ không được sử dụng trên những đối tượng nào?

  • Nếu bị dị ứng (mẫn cảm) với mycophenolate mofetil, axit mycophenolic hoặc bất kỳ các thành phần khác trong thuốc.
  • Nếu đang mang thai hoặc dự định có thai hoặc nghĩ rằng bạn có thể mang thai.
  • Không dùng nếu không sử dụng các biện pháp tránh thai hiệu quả.
  • Phụ nữ đang cho con bú

Dùng thuốc như thế nào cho đúng ?

  • Tùy vào trường hợp cấy ghép sẽ có các chỉ định về liều dùng khác nhau. Bệnh nhân nên dùng theo chính xác liều lượng mà bác sĩ chỉ định.
  • Cách dùng thuốc: nuốt nguyên viên, không nhai, không nghiền.
  • Dùng thức ăn và đồ uống không ảnh hưởng đến việc điều trị bằng CellCept.

Những trường hợp cần thận trọng khi dùng thuốc CellCept

  • Nói chuyện với bác sĩ ngay lập tức trước khi bắt đầu điều trị với CellCept.
  • Có dấu hiệu nhiếm trùng như sốt, đau họng.
  • Xuất hiện bất kỳ các vết bầm tím hoặc bất ngờ chảy máu.
  • Đã từng gặp vấn đề với tiêu hóa như loét dạ dày.
  • Đang có kế hoạch mang thai hoặc nếu bạn có thai trong khi bạn hoặc người yêu hoặc chồng đang dùng thuốc.

Thuốc Cellcept 500mg có hoạt chất Mycophenolate, là thuốc có tác dụng điều trị dự phòng thải ghép thận, thải ghép tim, thải ghép gan, điều trị thải ghép tạng khó điều trị hiệu quả. 

Thuốc Cellcept được hấp thụ trực tiếp qua hệ tiêu hóa và chuyển hóa thành hoạt chất acid mycophenolic có tác dụng hiệu quả trong việc ức chế miễn dịch, chống lại quá trình đào thải các bộ phận mới.

Chống chỉ định và thận trọng trong các trường hợp sau:

  • Chống chỉ định CellCept cho bệnh nhân quá nhạy cảm với mycophénolate mofétil hay với acide mycophénolique
  • Một loét dạ dày hoặc các vấn đề tiêu hóa
  • Viêm gan b hoặc c, bệnh gan hoặc thận
  • Không nên sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai, có ý định mang thai, phụ nữ cho con bú. Tìm những phương pháp thay thế điều trị chống thải ghép trên nhóm đối tượng này.

Bạn nên bảo quản thuốc Cellcept® như thế nào?

Bạn nên bảo quản thuốc Cellcept® ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm, tránh ánh sáng. Bạn không nên bảo quản thuốc trong phòng tắm hoặc trong ngăn đá. Mỗi loại thuốc có thể có các phương pháp bảo quản khác nhau. Bạn hãy đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì hoặc hỏi dược sĩ. Bạn hãy giữ thuốc tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.

Bạn không vứt thuốc vào toilet hoặc đường ống dẫn nước trừ khi có yêu cầu. Bạn hãy vứt thuốc đúng cách khi thuốc quá hạn hoặc không thể sử dụng. Tham khảo ý kiến dược sĩ hoặc công ty xử lý rác thải địa phương về cách tiêu hủy thuốc an toàn.

Nguồn tham khảo:

https://www.instapaper.com/read/1495635459

https://getpocket.com/@nhathuocantam/share/7706392

https://www.reddit.com/user/nhathuoclp/comments/ttk2tp/thuoc_cellcept_500mg_cong_dung_va_nhung_luu_y/?utm_source=share&utm_medium=web2x&context=3

https://twitter.com/i/events/1509780530748792832

https://www.pinterest.com/pin/660903314078573881

https://linkhay.com/link/5211356/thuoc-cellcept-500mg-cong-dung-va-lieu-dung

https://biztime.com.vn/post/560212_cellcept-ch%E1%BB%A9a-mycophenolate-mofetil.html

Bạn được kê đơn thuốc Cellcept nhưng bạn vẫn thắc mắc công dụng của nó là gì? Thuốc này được sử dụng để điều trị nhiều bệnh khác nhau. Đặc biệt, một số tác dụng đã được nghiên cứu và kiểm chứng lâm sàn nhưng không được ghi trên nhãn thuốc.

Cellcept là loại thuốc gì, thành phần của thuốc có tác dụng gì?

Thuốc Cellcept và công dụng chữa bệnh tuyệt vời

Cellcept gồm hai dạng: viên nén và dung dịch.

Thành phần của thuốc Cellcept 250 mg bao gồm: atri croscarmellose, magnesi stearat, magnesi stearat, magnesi stearat. Còn trong viên 500mg chứa: hydroxypropyl cellulose, methylcellulose hydroxypropyl, magnesi stearat, cellulose vi tinh thể, polyethylene glycol, oxit sắt đỏ, titanium dioxide; amoni hydroxit, cồn etyl,…

Thuốc Cellcept được chỉ định để đề phòng những biến chứng hoặc tăng cường hệ miễn dịch sau phẫu thuật ghép thận hoặc ghép tim, gan. Hiệu quả của thuốc tăng lên khi kết hợp với cyclosporine và corticosteroid.

Sử dụng thuốc Cellcept thế nào cho an toàn?

Cách dùng Cellcept tùy thuộc vào dạng thuốc còn liều lượng tùy thuộc vào từng tình trạng bệnh cụ thể. Bạn không được đưa liều thuốc của mình cho một người có triệu chứng tương tự uống. Vì thế những thông tin được chia sẻ dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo.

Cách sử dụng

  • Bạn phải tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ đồng thời đọc thêm thông tin có trong tờ giấy hướng dẫn sử dụng mà nhà sản xuất cung cấp.
  • Nếu có bất kỳ thắc mắc gì trong quá trình dùng thuốc thì hãy hỏi ý kiến của bác sĩ.
  • Nên uống với nước lọc và uống sau bữa ăn. Tuy nhiên bạn vẫn có thể uống kèm với nước hoa quả hay trái cây tùy thích mà không sợ ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc.
  • Xử lý quá liều hoặc quên liều:  Bác sĩ đang công tác tại Trường Cao đẳng Y khoa Pham Ngọc Thạch ( Cao đẳng Dược Hà Nội) cho rằng nếu bị quên liều thì có thể bỏ qua liều đó, không được gấp đôi liều; còn nếu quá liều thì cần gây nôn rồi chuyển đến bệnh viện để được các bác sĩ xét nghiệm và điều trị kịp thời.

Liều dùng

Liều lượng thuốc Cellcept thông thường cho người lớn

  • Bệnh nhân ghép thận: 1g/ 2 lần/ ngày
  • Trường hợp ghép tim: 1,5 g/ 2 lần, dùng liên tục trong 5 ngày.
  • Người bệnh ghép gan: 1,5g/ ngày chia thành 2 lần

Liều lượng dùng thuốc Cellcept cho trẻ em:

  • Trẻ từ 2 – 18 tuổi: 600 – 1g/ ngày chia làm 3 lần
  • Trẻ em dưới 2 tuổi: hiện chưa được chứng minh an toàn cho trẻ ở độ tuổi này. Vì thế, nên hỏi rõ bác sĩ trước khi cho con trẻ dùng.

»»» Xem thông tin tuyển sinh Cao đẳng Dược Hà Nội ««<

Cellcept 500mg có tác dụng gì

Thuốc Cellcept dưới dạng viên nang mềm

Thuốc Cellcept có thể gây ra những tác dụng phụ nào?

Khi sử dụng thuốc Cellcept, bạn có thể gặp phải một số tác dụng không mong muốn sau đây:

Thường gặp:

  • Rối loạn tiêu hóa: đầy bụng, đau bụng, khó tiêu hoặc tiêu chảy;
  • Cơ thể mệt mỏi, bồn chồn, buồn nôn, nôn;
  • Ho nhiều, khó thở, thậm chí có thể bị tràn khí màng phổi;
  • Bị xuất huyết hệ tiêu hóa, viêm đại tràng, tá tràng dạ dày;
  • Rối loạn huyết áp;
  • Ảnh hưởng đến tâm lý: trầm cảm, lo âu, mất ngủ, có những hành vi bất thường, dễ bị kích động;

Ít gặp:

  • Tăng hoặc hạ kali trong máu, đường huyết tăng nhanh, giảm canxi gây loãng xương, tăng hàm lượng cholesterol trong máu,;
  • Mắc các bệnh về da, thậm chí có thể gây ung thư da;
  • Nhiễm khuẩn đường nước tiểu hoặc đường tiêu hóa, có thể bị nhiễm virus Herpes;
  • Mắc các bệnh về đường hô hấp: viêm xoang, viêm  phế quản, thanh quản, viêm phổi,…

Đó không phải là toàn bộ những tác dụng phụ của thuốc Cellcept. Các phản ứng cũng xảy ra không giống nhau tùy từng người dùng. Nếu không may gặp phải thì không được uống thuốc tiếp mà phải thông báo ngay với bác sĩ để tìm thuốc khác phù hợp hơn.

Một số lưu ý trước khi sử dụng thuốc Cellcept

Trước khi quyết định dùng thuốc, cần cân nhắc xem bệnh tình của mình ở mức độ nào, có đang sử dụng thuốc khác để điều trị hay không, làm sao để tránh mua phải thuốc giả,…

Thận trọng/ cảnh báo

Thuốc Cellcept chống chỉ định với những bệnh nhân:

  • Quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc
  • Những người bị dị ứng với thực phẩm, các hóa chất hay các loài động vật
  • Bệnh nhân không được khỏe và đang sử dụng thuốc khác để điều trị
  • Bạn có ý định mua thuốc cho người già và trẻ em

Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú có được sử dụng thuốc không?

Có một số nghiên cứu khoa học chứng minh thuốc Cellcept tiềm ẩn nguy cơ chết thai trong 3 tháng đầu tiên. Thuốc cũng bài tiết qua sữa. Vì vậy, phụ nữ có thai hoặc cho con bú không được sử dụng thuốc.

Lưu ý: Bởi vì thuốc có thể gây ra tác dụng phụ đối với những người phụ nữ mang thai ngay từ những ngày đầu. Do đó nếu quan hệ tình dục không an toàn thì nên thử thai trước khi uống thuốc.

Trong trường hợp đang uống thuốc mà phát hiện ra mình mang thai thì không nên uống tiếp mà nên thông báo cho bác sĩ để được nhận lời khuyên hữu ích nhất.

Tương tác thuốc

Một số loại thuốc có thể tương tác với thuốc Cellcept  gây ra hiện tượng nhiễm trùng, đáng sợ nhất là có thể gây ra ung thư. Những loại thuốc dưới đây không được dùng chung với Cellcept :

  • Thuốc điều trị virus ví dụ như acyclovir hay ganciclovir;
  • Thuốc điều trị triệu chứng loạn lipid ví dụ như thuốc cholestyramine, sevelamer;
  • Những loại thuốc điều trị bệnh tuần hoàn, gan ruột,…
  • Thuốc uống tránh thai;…

Ngoài ra, nhiều loại thực phẩm có khả năng làm giảm sự hấp thu của thuốc. Do đó, bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn kiêng mà bác sĩ chỉ định đồng thời kiêng cả rượu bia, thuốc lá,…

Cách bảo quản thuốc Cellcept

Để thuốc lâu hỏng thì nên bảo quản đúng cách: hãy để ở nơi có nhiệt độ phòng, tránh ánh nắng, tránh độ ẩm, để xa tầm với của trẻ em hoặc động vật nuôi trong nhà.

Khi không sử dụng Cellcept nữa thì không được vứt linh tinh mà phải tìm hiểu về cách xử lý an toàn, giữ cho môi trường không bị ô nhiễm,...

Ngoài ra, bạn phải chọn mua thuốc ở những nơi uy tín, đảm bảo chất lượng, kiểm tra kỹ hộp thuốc trước khi nhận để xem thời hạn sử dụng cũng như ngăn ngừa tình trạng thuốc giả.

Những thông tin về thuốc Cellcept vừa được chia sẻ trên chỉ mang tính chất tham khảo. Các bạn tuyệt đối không được tự ý áp dụng theo vì rất nguy hiểm cho sức khỏe. Nếu tự ý dùng và để xảy ra hậu quả thì bạn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đào tạo Cao đẳng Y Dược tại Hà Nội

Cơ sở 1: Km14 Đường Ngọc Hồi - Xã Ngọc Hồi - Huyện Thanh Trì - TP. Hà Nội. (Cạnh cây xăng 76 - BV Nông Nghiệp)

Cơ sở 2: Phòng 201 - nhà C số 290 Tây sơn -  Đống Đa - Hà nội

Điện thoại: 096.153.9898 - 093.351.9898 - 096.6886.651

Email:

Fanpage: https://www.facebook.com/caodangykhoaphamngocthach/