Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024

Shopee

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024
Nhà Sách Online
Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024
Sách Tiếng Việt
Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024
Sách Giáo Dục
Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024
Sách - Câu hỏi và Bài tập Cơ sở Hoá học Hữu cơ Tập 3

Product Image Section

Chia sẻ:

Product Information Section

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024
Sách - Câu hỏi và Bài tập Cơ sở Hoá học Hữu cơ Tập 3

Price Section

Vận chuyển

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024

Miễn phí vận chuyển

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024

Vận chuyển tới

phí vận chuyển

₫0

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024

Số lượng

Số lượng 1

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024

Đổi ý miễn phí 15 ngày

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024

Hàng chính hãng 100%

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024

Miễn phí vận chuyển

Shop Information Section

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024

namle1205

Online 1 giờ trước

Câu hỏi và bài tập cơ sở hóa hữu cơ năm 2024
xem shop

Đánh giá51,1k

tỉ lệ phản hồi87%

tham gia6 năm trước

thời gian phản hồitrong vài giờ

Người theo dõi16,3k

Vùng đất cát tỉnh Quảng Trị gồm 6 phân vùng: đất cát ven biển Triệu Phong - Hải Lăng, đất cát nội đồng Hải Lăng, đất cát ven biển Gio Linh, đất cát nội đồng Gio Linh, đất cát ven biển Vĩnh Linh và đất cát nội đồng Vĩnh Linh. Trên cơ sở tính di động của cát, tính chất ngập nước, vị trí của các phân vùng, sinh cảnh của vùng đất cát tỉnh Quảng Trị có thể được chia thành 10 nhóm sinh cảnh và 19 kiểu sinh cảnh.Thực vật có hoa phân bố ở thảm thực vật tự nhiên vùng đất cát tỉnh Quảng Trị có 311 loài thuộc 225 chi, 94 họ, 59 bộ và 12 phân lớp. Các họ lớn nhất về số lượng loài gồm: Cói (26 loài); Cỏ (21 loài); Cà phê (15 loài); Cúc (14 loài); Sim (11 loài); Đậu (11 loài); Diệp hạ châu và Trúc đào có cùng 9 loài; Long não, Thầu dầu và Cỏ roi ngựa mỗi họ gồm 8 loài.Phổ dạng sống thực vật có hoa ở khu vực nghiên cứu là 48,23 Ph + 4,18 Ch + 18,33 He + 9,97 Cr + 19,29 Th. Thực vật có hoa vùng đất cát tỉnh Quảng Trị có 36 loài thực vật đặc hữu của Việt Nam. Yếu tố địa lý chính của hệ thực vật này ...

Nấm vân chi (Trametes versicolor) là loại nấm dược liệu được trồng phổ biến ở châu Á, nhất là ở các nước Nhật Bản và Trung Quốc để sử dụng như thực phẩm hoặc dược phẩm. Mục tiêu của nghiên cứu này là chế biến ra sản phẩm trà túi lọc nấm vân chi vừa tốt cho sức khỏe vừa tiện lợi khi sử dụng. Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sấy đến sự giảm ẩm của quả thể nấm vân chi. Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức phối trộn, lượng nước pha và thời gian hãm trà đến chất lượng cảm quan của trà thành phẩm. Một số thành phần hóa học cơ bản của nấm nguyên liệu và trà thành phẩm đã được phân tích với hàm lượng tính theo khối lượng khô lần lượt gồm protein 11,60% và 13,34%, lipid chiếm 0,56% và 1,24%, đường khử khoảng 7,16% và 7,29%. Trong nguyên liệu, sản phẩm và nước pha trà có hàm lượng polysaccharide - peptide tương ứng khoảng 2,65%, 2,84% và 2%, hàm lượng polysaccharide – Krestin tương ứng là 2,01%, 2,13% và 0,41%.

Ứng dụng vi khuẩn nội sinh có khả năng cố định đạm và phân giải lân là một trong những biện pháp có hiệu quả trong sản xuất lúa an toàn hiện nay. Nghiên cứu này chỉ ra rằng 82 dòng vi khuẩn đã được phân lập từ 120 mẫu (thân, rễ) của giống lúa HT1 ở các thị xã, huyện, thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế trên môi trường LGI (Lacto-gluco infusion). Trong đó, có 38 dòng từ thân và 44 dòng từ rễ. Đặc điểm khuẩn lạc của các dòng phân lập có màu trắng đục hoặc trắng trong, đường kính 1,5 - 7,5 mm, tròn, rìa nguyên. Tế bào hình que ngắn hoặc hình cầu, Gram dương và có khả năng di chuyển. Có 27/82 dòng vi khuẩn nội sinh có khả năng cố định đạm và hòa tan lân khó tan. Trong đó, 03 dòng vi khuẩn TQP’1, THC1, RKL3 có hoạt tính cao nhất. Khả năng cố định đạm của 03 chủng lần lượt là 23,8; 14,3; 10,43 mg L-1 NH4+. Khả năng hòa tan lân lần lượt là 129,77; 128,34 và 119,83 mg L-1 PO43-. 03 dòng vi khuẩn trên có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa trồng trong ống nghiệm. Đáng ...

Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá thực trạng hợp tác, liên kết của nông hộ trong sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ tại xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát 60 hộ sản xuất lúa hữu cơ bằng bảng hỏi bán cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 80% lúa hữu cơ được tiêu thụ thông qua hợp đồng, tỉ lệ hộ thực hiện theo hợp đồng chiếm tỉ lệ 98%. Liên kết giữa nông hộ sản xuất lúa hữu cơ là liên kết miệng, chưa chặt chẽ; liên kết này thực hiện chủ yếu thông qua trao đổi thông tin về kỹ thuật sản xuất; việc trao đổi thông tin về đầu vào và đầu ra chưa được nông hộ quan tâm. Liên kết giữa hộ với doanh nghiệp được thực hiện qua qua hợp đồng và khá chặt chẽ. Ngoại trừ điều khoản về xử lý rủi ro, các điều khoản về giá cả, phương thức thanh toán, số lượng và chất lượng sản phẩm, và phương thức giao nhận được đánh giá khá chặt chẽ trong hợp đồng. Các dịch vụ đầu vào, đầu ra và giá cả sản phẩm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa hữ...

Tiến hành nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của THẢO MỘC – SV được tiến hành trên chuột trong phòng thí nghiệm cho thấy: Với liều uống THẢO MỘC – SV từ 346mg/kg đến 2076mg/kg không gây các dấu hiệu nhiễm độc cấp tính hoặc chết trên chuột nhắt trắng. Liều LD50 của THẢO MỘC – SV nếu có là lớn hơn 2076mg/kg; Chuột cống trắng uống THẢO MỘC – SV 28 ngày với 2 liều 214.52mg/kg và 643,56 mg/kg không thấy có ảnh hưởng đến chức năng tạo máu, chức năng gan và chức năng thận với hình thái chức năng gan và thận bình thưởng. Từ các kết quả nêu trên, chúng tôi kết luận: THẢO MỘC – SV là an toàn, không gây độc tính cấp tính và bán trường diễn trên động vật thực nghiệm.