Cách cộng, trừ nhân, chia số đo thời gian

TOÁN LỚP 5 Bài tập trắc nghiệm hay và khó toán 5 - tập 2 LỚP 5 

Cách cộng, trừ nhân, chia số đo thời gian
Cách cộng, trừ nhân, chia số đo thời gian

Nguồn website giaibai5s.com

de sinago Brio Done HEM 1. Đúng (Đ) hay Sai (S)?

a.D1 giờ 15 phút + 2 giờ 30 phút > 5 giờ 15 phút – 2 giờ 30 phút. | 6.020 giờ 30 phút 5 > 2 giờ 20 phút x 3. UD CHIẾUO GREN VÀ GIỚI TÓC NỐI c. ]15 phút 20 giây x 3 < 3 giờ 15 phút :6.

d.m2,4 giờ : 8 < 2,4 phút x 8. 2. Điền vào chỗ trống: US SOẠI HÀ THU TUNG DO CHOI DODUCTS

  1. (4 giờ 25 phút + 3 giờ 45 phút) x 4 = …………ngày …….. giờ……….. phút. b. (30 phút 45 giây – 10 phút 20 giây): 5 = …………….. phút …………. giây. c. (12,5 phút – 1 phút 15 giây) x 8 = …………….. giờ …………………….. phút. d. (12 giờ – 3 giờ 30 phút):6 = …………………… giờ …………………….. phút.

Stig On Y D E TOM 3. Chọn A, B hay C?

Một người đóng 2 cái bàn và 3 cái ghế hết 20 giờ 48 phút. a. Nếu đóng 1 cái bàn hết 5 giờ 15 phút thì đóng 1 cái ghế mất bao lâu?

  1. 2 giờ 35 phút. B. 3 giờ 20 phút. C. Cả A và B đều sai.

39

S

  1. Nếu đóng 1 cái ghế hết 2 giờ 30 phút thì đóng 1 cái bàn mất bao lâu: H
  2. 6 giờ 30 phút. B. 7 giờ 20 phút. O C. 8 giờ 10 phút. GÓC c. Nếu đóng 1 bộ bàn ghế hết 9 giờ 15 phút thì:
  3. Đóng 1 cái bàn hết 6 giờ 53 phút. B. Đóng 1 cái ghế hết 2 giờ 18 phút.
  4. Cả A và B đều đúng. d. Nếu thời gian đóng 1 cái bàn hơn đóng 1 cái ghế là 4 giờ 24 phút thì:
  5. Đóng 1 cái bàn hết 6 giờ 48 phút. B. Đóng 1 cái ghế hết 2 giờ 20 phút. đi HUTÁC C. Đóng 1 bộ bàn ghế hết 9 giờ 12 phút. LỜI THIỆU CHO THU

 Tiết 129: 1. a. Đ; b. S; c. S; d. Đ. C. 2. a. 1 ngày 8giờ 40phút ; b. 4phút 5giây; c. 1giờ 30phút ; d. 1giờ 25phút. 3. a. B; b. A; c. B; d. C.

Mời các em xem video hướng dẫn thực hiện phép cộng số đo thời gian với một số:

Website 360do.vn nơi học tập dành cho bậc mầm non và tiểu học được phụ huynh cả nước tin tưởng, gồm các lớp: Lớp lá, lớp 1, 2, 3, 4, 5.

Các chương trình học toán trên kênh youtube tại đây, trên Facebook tại đây

Trừ số đo thời gian

Phương pháp chung:

- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép trừ các số tự nhiên.

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

- Nếu số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi $1$  đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường .

Ví dụ 1: Đặt tính rồi tính: \(9\) giờ \(45\) phút \( - \,\,3\) giờ \(12\) phút.

Phương pháp:

- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép trừ các số tự nhiên.

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

 Cách giải:

Ta đặt tính rồi tính như sau:

Cách cộng, trừ nhân, chia số đo thời gian

Vậy: \(9\) giờ \(45\) phút \( - \,\,3\) giờ \(12\) phút \( = \,\,6\) giờ \(33\) phút

Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính: \(14\) phút \(15\) giây \( - \,\,8\) phút \(39\) giây.

Phương pháp:

- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép trừ các số tự nhiên.

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

- Ta thấy \(15\) giây \( < \,\,39\) giây nên không thực hiện được phép trừ \(15\) giây \( - \,\,39\) giây, do đó ta chuyển \(1\) phút \( = \,\,60\) giây và cộng thêm \(15\) giây thành \(75\) giây. Khi đó ta thực hiện phép tính trừ: \(13\) phút \(75\) giây \( - \,\,8\) phút \(39\) giây.

 Cách giải:

Ta đặt tính rồi tính như sau:

Cách cộng, trừ nhân, chia số đo thời gian

Vậy: \(14\) phút \(15\) giây \( - \,\,8\) phút \(39\) giây \( = \,\,5\) ­phút \(36\) giây.

  Đơn vị đo thời gian. Cộng trừ số đo thời gian. Nhân (chia) số đo thời gian với ( cho) một số – Đề số 1  

ĐỀ BÀI :

Bài 1:

Viếtsố thích hợp vào chỗ chấm :

1 năm = … ngày                       ;                 1 giờ 20 phút = … phút

3 ngày = … giờ                         ;                  0,3 giờ = … phút

2,5 ngày = … giờ                      ;                  giờ =  … phút

72 phút = … giờ                       ;                    phút = … giâ

54 giờ = … ngày                       ;                   270 giây = … phút

Bài 2:

Tính :

a) 2 giờ 13 phút + 3 giờ 45 phút             ;          4 giờ 52 phút + 1 giờ 27 phút.

b) 8 giờ 51 phút – 5 giờ 35 phút             ;            3 giờ – 1 giờ 43 phút.

Bài 3:

Tính :

a) 2 giờ 20 phút x 2         ;    1 giờ 25 phút x 3

b) 3 giờ 48 phút: 3            ;         4 giờ 15 phút : 5

c) 21  giờ : 6          ;             12,8 phút : 4

Bài 4:

Một người đi xe đạp từ nhà ra thành phố, người đó bắt đầu đi lúc 6 giờ 15 phút. Sau khi đi được 1 giờ 30 phút, người đó dừng lại nghỉ 15 phút rồi lại đi tiếp 1 giờ 25 phút nữa thì đến nơi. Hổi người đó đến thành phố lúc mấy giờ ?

Xem thêm : Đề kiểm tra giữa học kì II  – Toán lớp 5 – tại đây ! 🙂

HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ

Bài 1:

1 năm = 365 (hoặc 366) ngày             ;        1 giờ 20 phút = 80 phút

3 ngày = 72 giờ                                       ;        0,3 giờ = 18 phút

2,5 ngày = 60 giờ                                   ;  giờ =12 phút

72 phút = 1,2 giờ                                     ;    phút = 40 giây

54 giờ = 2,25 ngày                                 ;    270 giây =   4,5 phút.

Bài 2:

ĐS:

a) 5 giờ 58 phút              ;               6 giờ 19  phút.

b) 3 giờ 16 phút               ;               1 giờ 17  phút.

Bài 3:

ĐS:

a) 4 giờ 40 phút                                  ;          4 giờ 15  phút.

b) 1 giờ 16 phút;                                  ;           51 phút.

c) 3 giờ 32 phút; 3,2 phút                  ;              3,2 phút.

Bài 4:

HD : Thời gian người đi xe đạp đi và nghỉ trên đường là :

1 giờ 30 phút + 15 phút +   1 giờ 25 phút = 3 giờ 10  phút

Người đi xe đạp đến thành phố lúc :

6 giờ 15 phút + 3 giờ 10 phút = 9 giờ 25 phút.