Bị gãy xương ngón chân bao lâu thì lành

Cách nay 1 tháng em bị ngã xe máy, đi chụp X-quang thì bị gãy ngón số 3 bàn chân trái [gốc xương ngón chân ấy ạ]. Bác sĩ cho bó bột. Em mới tháo bột 1 tuần trước, hiện giờ đi lại nhẹ nhàng không bị đau chỗ gãy. Tuy nhiên bắp chân vẫn còn hơi đau mỗi khi nhấc chân. Phần bàn chân vẫn bị sưng, tuy không còn đen sì như lúc mới tháo bột và bình thường phần sưng không đau gì. Cho em hỏi có bị sao không ạ?Làm thế nào để giảm sưng ạ? Em xin cảm ơn.

Hiện tượng sưng bàn chân. Ảnh minh họa - Nguồn Internet


Chào em,Thời gian hồi phục trung bình sau gãy xương ở người trẻ khỏe là 1-2 tháng. Nếu em đã tái khám kiểm tra, bác sĩ thấy can xương mọc an toàn rồi mới cho em tháo bột, em có thể yên tâm, trường hợp em tự ý tháo bột sớm thì nên gặp bác sĩ chấn thương chỉnh hình kiểm tra lại. Cho dù xương đã lành, nhưng vì gãy xương làm xáo trộn hệ thần kinh - mạch máu quanh khu vực đó, lưu thông mạch máu không được tốt như trước đây, mà lại còn bất động trong 1 thời gian dài, ngoài ra, chân còn chịu thêm ảnh hưởng của trọng lực và sức nặng cơ thể đè lên nên khi em bắt đầu tập đi lại thì chân sẽ sưng và hơi đau. Tình trạng này là lành tính, có đặc điểm là sưng nhiều khi đi lại nhiều, đứng lâu, sưng tăng dần vào cuối ngày nhưng sẽ giảm khi kê chân cao, khi xoa bóp, ít sưng hơn vào buổi sáng; khác với sưng nề do viêm là sẽ có kèm nóng đỏ đau, không cải thiện nhiều khi kê chân cao và sẽ tiến triển nặng hơn nếu nguyên nhân viêm không được giải quyết. Vì thế, em cần điều chỉnh mức độ đi lại cho hợp lý, đi thấy chân sưng nhiều và đau thì nghỉ, kê chân cao, xoa bóp sẽ bớt, đừng cố gắng đi lên xuống cầu thang nhiều, đa số trường hợp 4-6 tháng sau bệnh mới lành hẳn. Nếu chân vẫn sưng kéo dài, tụ máu bầm bất thường thì em cũng cần tái khạm lại bác sĩ chuyên khoa Chấn thương Chỉnh hình, em nhé.Thân mến.

Mời tham khảo thêm:

>> Có thể tháo bột sau 2 tuần gãy ngón chân không BS ơi?

>> Xương ngón chân bị lệch sau nẹp, điều trị bằng cách nào?

Trong hầu hết trường hợp gãy xương ngón chân có thể điều trị bằng cách đặt một thanh nẹp trên đó. Nếu xương gãy chọc thủng da [gãy xương hở] thuốc kháng sinh sẽ là cần thiết để ngăn ngừa nhiễm trùng xương [viêm tủy xương]. Nếu sau khi gãy các mảnh xương không khớp nhau, xương sẽ được đưa trở lại vị trí cũ và nẹp. Gãy xương nặng có thể có tổn thương dây chằng, dây thần kinh hoặc chấn thương mạch máu liên quan.Nếu gãy xương đơn giản điều trị chỉ cần nẹp cố định và sử dụng nạng khi đi lại để không làm ảnh hưởng đến xương.Gãy xương nghiêm trọng hơn hoặc những người bị dị tật của xương hoặc khớp có thể cần phẫu thuật.Thuốc giảm đau OTC có thể sử dụng.

Nếu gãy xương hở, vết thương sẽ cần phải được làm sạch và dùng kháng sinh để ngăn chặn nhiễm trùng.


Rất hữu ích

Hữu ích

Bình thường

Gãy xương ngón chân bao lâu thì lành, có lẽ là thắc mắc của rất nhiều người đang mắc phải tai nạn này. Những yếu tố quyết định thời gian lành của việc gãy xương ngón chân có thể là do nhiều yếu tố quyết định. Bài viết này bạn hãy cùng tôi tìm hiểu những nguyên nhân đó là gì để biết được thời gian chính xác mà ngón chân có thể lành hẳn khi bị gãy nhé.

Bó nẹp khi bị gãy cương chân có lâu khỏi

Bó nẹp chính là phương pháp mà sau khi nắn xương cho những ngón chân gãy, người ta sẽ thường phải dùng các nẹp để giúp cố định và bảo vệ các ngón chân trong những thời gian chữa trị. Hoặc đơn giản hơn bạn có thể phải đi một loại số loại giày ép để giúp hỗ trợ các khớp xương lành lặn lại như ý muốn. Nhưng dù sử dụng cách nào đi chăng nữa thì có lẽ bạn có thể vẫn phải dùng những chiếc nạng để đi lại trong những thời gian ngắn trong khoảng 2 tuần. Trong những giai đoạn này, các bác sĩ sẽ khuyến cáo và giúp các bạn hạn chế đi lại. Kết hợp cùng với việc đồng thời bằng cách thực hiện đặt chân lên cao khi bạn nằm nghỉ.

Trong trường hợp các bạn mặc dù bạn nẹp cũng có thể hỗ trợ được các bạn. Song song với việc đệm cho những ngón chân, nhưng thực tế nó không bảo vệ thực sự an toàn cho ngón chân, vì thế do đó bạn cần cẩn thận và đừng để vấp khi đi lại.

Trong suốt một khoảng thời gian dài khi chữa trị, các bạn cần đảm bảo một chế độ ăn giàu những khoáng chất, đặc biệt bạn cần chú ý là can-xi, ma-giê cùng với boron, cũng như đồng thời bổ sung vitamin D để giúp cho xương chắc khỏe.

>> Có thể ban quan tâm khi bị gãy xương sườn số 9

gãy xương ngón chân bao lâu thì lành khi bó bột

Trong trường hợp nếu bạn bị gãy nhiều ngón chân hay các xương khác đối với bàn chân bạn cũng bị thương. Nếu các bác sĩ có thể bó bột bằng thạch cao cho bạn hoặc sợi thủy tinh đối với cả bàn chân. Bạn cũng sẽ có thể được khuyến nghị với việc đi loại giày nẹp thấp, trường hợp nếu các mảnh xương không thể khớp với nhau. Hầu như nhưng xương gãy sẽ lành hẳn nếu chúng có thể được sắp xếp trở lại đúng vị trí song song với việc được bảo vệ khỏi bị chấn thương với các áp lực mạnh.

Sau khi phẫu thuật, và đặc biệt là khi được bó bột với các ngón chân gãy mà bị tình trạng nghiêm trọng có thể sẽ lành trong từ sáu cho đến tám tuần. Trong những trường hợp này  tùy thuộc vào các vị trí cũng như những mức độ chấn thương khác của bạn. Cho nên sau những thời gian dài bó bột, việc bạn có thể phải phục hồi chức năng đối với bàn chân.

Sau một khoảng thời gian một hoặc hai tuần, những bác sĩ có thể sẽ yêu cầu bạn chụp lại X-quang để giúp đảm bảo các xương của bạn đã vào đúng vị trí cùng với việc đang lành đúng mức.

Bạn cần đặc biệt chú ý dấu hiệu khi nhiễm trùng. Nếu da bạn tại vị trí bị rách gần ngón chân bị thương, bạn sẽ có nguy cơ nhiễm trùng cao ở trong xương hoặc những mô xung quanh. Đối với chỗ nhiễm trùng của bạn nếu sưng to, đỏ hoặc ấm và mềm mỗi khi chạm vào. Đôi khi những vết nhiễm trùng này sẽ chảy mủ và cho thấy những tế bào bạch cầu vẫn đang hoạt động và thường có mùi hôi.

>> Xem thêm hiện tượng gãy xương thuyền cổ tay rất nguy hiểm

Như vậy việc gãy xương ngón chân bao lâu thì lành còn phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân cũng như cơ địa của từng người mà sẽ có thời gian phục hồi khác nhau.

Bác sĩ Michael Huy 12 Tháng Năm, 2021

Gãy xương ngón chân là tình trạng nứt hoặc vỡ xương trên các phần ngón của bàn chân. Tùy vào mức độ và chạm và tác động mà xương bị gãy nhiều hay ít. Tuy nhiên, khá nhiều người lại chủ quan với chấn thương này vì thấy không đau hay biểu hiện gì nhiều.

Đây hoàn toàn là những điều sai lầm mà bạn nên tránh. Cùng tìm hiểu xem đó là điều gì trong bài viết sau nhé.

Những hiểu biết sai lầm về gãy xương ngón chân

1. Không đau nhiều nghĩa là xương chưa gãy

Một số người khi bị gãy xương ngón chân vẫn hoạt động bình thường như đi bộ, nhảy múa, chơi thể thao. Tuy nhiên, bạn không biết rằng nếu chỉ vỡ một mẩu xương nhỏ thôi thì rất khó để bạn nhận ra điều đó.

Vậy nên, khi bạn thấy có dấu hiệu gãy hoặc xuất hiện vấn đề trên chân mình thì cần tới phòng khám và chụp X - quang để biết rõ hơn. Đồng thời, tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc điều trị sao cho nhanh khỏi. Điều này cũng giúp vết thương không bị biến dạng hoặc nhiễm trùng.

2. Chân vẫn động đậy được là chưa gãy

Thực tế cho thấy rằng, bạn vẫn cử động được ngay cả khi xương đã gãy bởi đây không phải là dấu hiệu quá phổ biến. Những triệu chứng cơ bản của gãy xương ngón chân sẽ là đau, sưng và cơ thể biến dạng.

Trường hợp xương bị chọc hẳn ra ngoài, lệch 1 góc 90 độ thì bạn không còn gì hoài nghi về ngón chân của mình. Bên cạnh đó, tiếng "rắc" khi va chạm xảy ra cũng là thứ để chắc chắn hơn việc xương bị vỡ, gãy. Ngoài ra, chụp X - quang sẽ là cách tốt nhất để phát hiện xem chân của mình có vấn đề gì không.

Không chủ quan khi cho rằng chân vẫn hoạt động được là xương chưa gãy

3. Không tới bác sĩ dù có dấu hiệu rõ ràng

Bệnh viện hay phòng khám là nơi mọi người không muốn đến một chút nào. Tuy vậy, sự chủ quan của người bị gãy xương có thể làm tình trạng thêm nặng nề và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe và cơ thể bạn. 

Bác sĩ sẽ tìm ra cách điều trị nhanh và hiệu quả để bạn giảm đau, đề phòng dị tật sau này. Nhất là trong trường hợp nghiêm trọng thì phẫu thuật là điều cần thiết. Ngay cả khi không cần bó bột hay xử lý quá nhiều thì người bệnh vẫn nên nhận lời khuyên và hướng dẫn từ bác sĩ chuyên môn. 

Gãy xương ngón chân cần 4 - 6 tuần để lành lại hoàn toàn. Trường hợp gãy ngón cái nghiêm trọng thì phải bó bột lên bắp chân tới 3 tháng rồi tiếp tục dán cố định vào ngón chân bên cạnh thêm một khoảng thời gian nữa. 

4. Xương lành lại sau khi gãy sẽ khỏe hơn

Xương mới lành sẽ cứng hơn trong vài tuần. Bởi khi hồi phục, cơ thể sẽ tăng cường lớp bảo vệ xung quanh phần xương bị gãy đó. Nhưng chỉ một thời gian ngắn sau chúng sẽ biến mất. Và tất cả mọi xương trở về trạng thái bình thường, độ cứng - khỏe tương đương nhau.

Gãy xương ngón chân cần có biện pháp xử lý, điều trị nhanh và phù hợp

Những loại thực phẩm cần tránh khi bị gãy xương ngón chân

Kết hợp với quá trình băng bó, nẹp hoặc sau phẫu thuật để hồi phục phần xương bị gãy, bệnh nhân cũng nên lưu ý về chế độ ăn uống của mình. Cần bổ sung các loại dưỡng chất từ thực phẩm như canxi, magie, kẽm, vitamin D, axit folic và photpho. Ngoài ra cũng cần kiêng những thứ gồm:

- Rượu, bia, các chất kích thíc

- Cafein 

- Thức ăn nhiều dầu mỡ

- Nước trà đặc

- Đồ ăn ngọt và nhiều chất béo

Bạn cũng cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh vận động nhiều khi xương chưa hồi phục hoàn toàn. 

Kết hợp điều trị, ăn uống và nghỉ ngơi để xương chân nhanh lành, không gây ra biến chứng

Phòng khám La Văn Lường với mô hình Đông – Tây y kết hợp sẽ giúp chân bạn lành lại nhanh chóng nhất. Trường hợp nhẹ sẽ bó thuốc, băng bột còn nặng hơn thì tiến hành phẫu thuật với các thiết bị tân tiến cùng tay nghề cao của bác sĩ kinh nghiệm lâu năm.

Gãy xương ngón chân nếu không được điều trị nhanh và đúng sẽ làm người bệnh thêm đau đớn và tác động tới các bộ phận khác trên cơ thể. Để tham khảo thêm thông tin về cơ xương khớp, bạn có thể tìm hiểu tại trang web //phongkhamlavanluong.vn/

Thông tin liên hệ

Địa chỉ: 09 Nguyễn Huy Lượng – P14 – Quận Bình Thạnh – TPHCM

Số ĐT: 0898 12 14 16 – 0907 567 567

Email:

Website: //phongkhamlavanluong.vn

Giờ làm việc

+ Thứ 2 – Chủ nhật: Sáng [8h – 12h] – Chiều [15h – 19h30].

+ Các ngày lễ hoạt động bình thường.

Video liên quan

Chủ Đề