Bé bấm lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

Bấm lỗ tai bị sưng mủ phải làm sao là vấn đề đang được nhiều Bạn đọc quan tâm, tìm hiểu. Để giúp Quý đọc giả hiểu được rõ hơn về vấn đề này, mời theo dõi những chia sẻ cụ thể từ các bác sĩ chuyên gia trong bài viết sau!

Bấm lỗ tai để đeo khuyên tai là một trong những việc làm khá bình thường và phổ biến, tuy nhiên đôi khi lỗ xỏ khuyên có phản ứng xấu, chẳng hạn như bị nhiễm trùng. Nếu nghi ngờ lỗ tai bị nhiễm trùng sau khi bấm, việc đầu tiên bạn cần làm là nên thật bình tĩnh xử lý và giữ sạch thông thoáng vết thương, tránh cho vết thương lở loét, chảy mủ nhiều hơn.

Sau đó, lập tức đến gặp bác sĩ ngay khi bạn nghi ngờ bị nhiễm trùng. Các biến chứng nghiêm trọng của việc nhiễm trùng tai sau khi bấm lỗ tai có thể gây đau tai, tai đỏ, ngưng mủ. Việc đến thăm khám sẽ giúp bác sĩ kiểm tra được chính xác nguyên nhân và mức độ, từ đó có hướng xử lý nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Bé bấm lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

Bạn cũng không nên tự ý tháo khuyên tai, hãy để giữ yên như vậy và đến gặp bác sĩ. Việc tự ý tháo khuyên có thể cản trở quá trình hồi phục hoặc gây áp xe, viêm nhiễm lan rộng.

Không tự ý mua thuốc bôi hoặc thuốc uống sử dụng khi chưa thông qua ý kiến từ bác sĩ. Bạn chỉ nên điều trị sau khi qua thăm khám và tuân thủ theo đúng những hướng dẫn từ bác sĩ.

Điều trị bấm lỗ tai bị sưng mủ

Khi bạn gặp phải tình trạng tai bị sưng mủ sau khi bấm lỗ tai, có thể đến thăm khám tại Phòng khám Đa khoa Nam Việt. Tại đây, sau khi thông qua thăm khám, kiểm tra kỹ càng. Bác sĩ sẽ có các hướng điều trị phù hợp từng mức độ, tình trạng bệnh. Cụ thể như:

Điều trị bằng thuốc đặc trị

Nếu bạn bị sốt hoặc nhiễm trùng nặng sau khi bấm lỗ tai, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng sinh uống. Bạn cần uống thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không bỏ ngang thuốc ngay cả khi vùng nhiễm trùng có vẻ đã khỏi.

Bé bấm lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

Dẫn lưu áp xe (nếu có)

Áp xe là tình trạng một vết thương bị mưng mủ nhiều, bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện dẫn lưu vết thương để loại bỏ mủ ra ngoài. Đây là thủ thuật nhỏ, đơn giản và không gây nhiều đau đớn.

Tiểu phẫu

Đối với trường hợp người bệnh bị nhiễm trùng nghiêm trọng ở phần sụn, thường gây gặp phải khi xỏ khuyên ở dái tai. Bác sĩ sẽ thực hiện tiểu phẫu để loại bỏ sụn.

Chăm sóc sau khi xỏ khuyên để tránh nhiễm trùng

Để hạn chế thấp nhất những rủi ro viêm nhiễm, sưng mủ người bệnh có thể gặp phải sau khi xỏ khuyên tai, cần lưu ý một số điều sau trong vấn đề chăm sóc như:

- Nhẹ nhàng làm sạch lỗ xỏ khuyên bằng dung dịch nước muối hằng ngày.

- Luôn giữ cho vùng da tai sau khi xỏ khuyên được thông thoáng, khô ráo.

Bé bấm lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

- Vệ sinh lỗ xỏ khuyên 2 lần một ngày, không làm sạch da quá nhiều lần có thể gây kích ứng da và làm chậm quá trình phục hồi của da.

- Rửa tay bằng nước ấm và xà bông diệt khuẩn trước khi dùng tay đụng vào lỗ xỏ khuyên.

- Bên cạnh đó, bạn cần theo dõi cẩn thận lỗ xỏ khuyên, ngay khi có những biểu hiện bất thường như da đỏ, sưng lên, sốt và áp xe,...thì cần lập tức đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám để được xử lý sớm nhất.

Địa chỉ thăm khám lỗ tai ngưng mủ an toàn, hiệu quả

Phòng khám Đa khoa Nam Việt là phòng khám chuyên khoa da liễu được Sở Y TP tế cấp giấy phép hoạt động hợp pháp, luôn là địa chỉ đáng tin vậy đối với người bệnh khi gặp các vấn đề bệnh lý ngoài da, trong có trường hợp người bệnh bị ngưng mủ sau khi xỏ khuyên tai. Tại Đa khoa Nam Việt có nhiều ưu thế như:

Khám chữa bệnh bởi bác sĩ da liễu giỏi

Toàn bộ các chuyên gia, y bác sĩ tại phòng khám đều là những người nhiều kinh nghiệm, giỏi tay nghề, từng công tác tại các bệnh viện lớn trên cả nước như bệnh viện Đại học Y Dược, BV 115, BV Da liễu TP HCM,...

Môi trường khám chữa bệnh chất lượng

Bệnh khám bệnh trang khang, sạch sẽ; thủ tục thăm khám đơn giản, nhanh gọn, người bệnh không phải chờ đợi; trang thiết bị y tế hiện đại được trang bị đầy đủ.

Bé bấm lỗ tai bị mưng mủ phải làm sao

Chi phí khám bệnh hợp lý, phải chăng

Toàn bộ những khoản chi phí khám chữa trị tại phòng khám đều nằm trong khung giá được Sở Y tế thông qua, cũng như luôn được công khai rõ ràng đến người bệnh.

Thời gian làm việc linh hoạt

Phòng khám hoạt động từ 8h – 20h mỗi ngày, làm việc cả Thứ Bảy và Chủ Nhật, để thuận tiện nhất cho bệnh nhân có thể dễ dàng sắp xếp, cũng như chủ động hơn quỹ thời gian quý báu của mình để tham gia điều trị bệnh.

Qua những thông tin được các chuyên gia chia sẻ trong bài viết Bấm lỗ tai bị sưng mủ phải làm sao hy vọng đã phần nào giúp Bạn đọc biết được cách xử lý hiệu quả khi gặp phải tình trạng này. Hãy nhấp vào KHUNG CHAT hoặc gọi đến HOTLINE để được các chuyên gia hỗ trợ giải đáp nhanh chóng và hoàn toàn không tốn phí.

Bạn cũng có thể tham khảo các bài viết khác của chúng tôi tại website http://suckhoedoisong24h.webflow.io/.

Chúc bạn sức khỏe!

TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline hỗ trợ miễn phí: 02862857515

Tư vấn sức khỏe online bấm >> TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<

Hỏi

Chào bác sĩ,

Cháu bấm lỗ tai đã được hơn ba tuần, vài ngày nay cháu có hay xoay khuyên nhiều và cháu thấy có dấu hiệu sưng. Cháu tháo khuyên vệ sinh sạch sẽ, nhưng quên ăn kiêng, sau tai, phần cạnh lỗ bấm sưng cục. Bác sĩ cho cháu hỏi tai sưng cục sau khi bấm lỗ tai hơn 3 tuần có sao không? Cháu cảm ơn bác sĩ.

Khách hàng ẩn danh

Trả lời

Được giải đáp bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Vĩnh Toàn - Bác sĩ Tai - Mũi - Họng - Khoa Liên Chuyên Khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Chào bạn,

Với câu hỏi “Tai sưng cục sau khi bấm lỗ tai hơn 3 tuần có sao không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:

Sau khi bấm lỗ tai biến chứng hay gặp nhất là nhiễm trùng và sẹo lồi.

Nhiễm trùng thì vùng bấm lỗ tai sẽ bị sưng đau tăng lên, viêm nóng đỏ, biến dạng vành tai, sốt, chạm vào vùng bấm lỗ tai hoặc co kéo vành tai sẽ rất đau, nguy hiểm nhất là viêm sụn vành tai có thể làm hình dạng vành tai bị méo mó, không hồi phục về sau.

Trường hợp thứ 2 là tạo ra sẹo lồi, vùng bấm lỗ tai sẽ tạo ra cục cứng, to dần lên và có màu nâu thẫm, không đau khi sờ nắn. Nếu bạn bị nhiễm trùng phải điều trị kháng sinh ngay, nếu bị sẹo lồi có thể phải cắt bỏ khối sẹo lồi và tiêm hoặc bôi các thuốc ngăn sẹo lồi tái phát.

Tùy mức độ nặng nhẹ mà có cách điều trị khác nhau:

  • Nếu sưng phồng vị trí bấm lỗ tai, mủ nhiều hoặc có sốt thì cần dùng kháng sinh đường uống, vệ sinh tại chỗ.
  • Nếu không sốt thì có thể áp dụng vệ sinh tại chỗ: Rửa vị trí bấm lỗ tai ngày 2 lần bằng Betadin pha loãng. Nếu bạn đang dùng khuyên tai thì nên bỏ ra vì có thể kích ứng làm viêm nặng hơn.

Nếu bạn còn thắc mắc về tai sưng cục sau khi bấm lỗ tai hơn 3 tuần, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.

Trân trọng!

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Khuyên tai là một cách ấn tượng để thể hiện bản thân, nhưng đôi khi lỗ xỏ khuyên có phản ứng xấu, chẳng hạn như nhiễm trùng. Nếu nghi ngờ tai bị nhiễm trùng, việc đầu tiên bạn nên làm là liên lạc với bác sĩ để xin lời khuyên. Giữ sạch vết thương khi về nhà để nhanh bình phục. Lỗ xỏ khuyên tai ở phần sụn rất dễ bị nhiễm trùng nặng và để lại những vết sẹo xấu xí, vì vậy bạn cần đến gặp bác sĩ ngay lập tức nếu nghi ngờ bị nhiễm trùng.[1] X Nguồn tin đáng tin cậy American Academy of Family Physicians Đi tới nguồn Trong lúc chờ bình phục, bạn cần đảm bảo không làm tổn thương và gây kích ứng vùng nhiễm trùng. Trong vòng vài tuần, tai của bạn sẽ trở lại bình thường.

  1. 1

    Đến gặp bác sĩ ngay khi bạn nghi ngờ bị nhiễm trùng. Các biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra từ tình trạng nhiễm trùng không được điều trị. Nếu thấy tai đau, đỏ hoặc chảy mủ, bạn hãy hẹn gặp bác sĩ tổng quát.[2] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service (UK) Đi tới nguồn

    • Lỗ xỏ khuyên tai khi bị nhiễm trùng có thể đỏ hoặc sưng. Bạn có thể cảm thấy đau, nhức hoặc sờ vào thấy ấm.
    • Các vết thương chảy dịch hoặc mủ đều cần được bác sĩ kiểm tra. Mủ có thể màu vàng hoặc trắng.
    • Nếu bạn bị sốt, hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức. Đây là một dấu hiệu nguy hiểm hơn nhiều.
    • Tình trạng nhiễm trùng thường phát triển trong vòng 2-4 tuần sau khi xỏ khuyên tai, mặc dù cũng có khả năng bạn bị nhiễm trùng sau khi xỏ khuyên đã nhiều năm.[3] X Nguồn tin đáng tin cậy PubMed Central Đi tới nguồn

  2. 2

    Để nguyên khuyên tai, trừ khi bác sĩ bảo bạn tháo khuyên. Việc tháo khuyên có thể cản trở quá trình hồi phục hoặc gây áp xe. Thay vào đó, bạn cứ để khuyên trên tai cho đến khi gặp bác sĩ.[4] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service (UK) Đi tới nguồn

    • Tránh sờ, vặn hoặc nghịch khuyên tai đang đeo.
    • Bác sĩ sẽ cho biết bạn có thể tháo khuyên hay không. Nếu xác định cần phải tháo khuyên, bác sĩ sẽ làm giúp bạn việc này. Bạn đừng đeo khuyên lại cho đến khi được bác sĩ cho phép.

  3. 3

    Bôi kem kháng sinh lên dái tai bị nhiễm trùng nhẹ. Bác sĩ có thể kê toa kem kháng sinh hoặc đề nghị bạn mua loại kem không cần toa. Bạn hãy bôi kem vào chỗ nhiễm trùng theo chỉ dẫn của bác sĩ.[5] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service (UK) Đi tới nguồn

    • Bạn có thể dùng một số loại kem hoặc thuốc mỡ không kê toa như Neosporin, bacitracin, hoặc Polysporin.

  4. 4

    Uống thuốc kê toa trong trường hợp nhiễm trùng nặng hơn. Nếu bạn bị sốt hoặc nhiễm trùng nặng hơn, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng sinh uống. Bạn cần uống thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ. Nhớ uống hết liệu trình điều trị kháng sinh, ngay cả khi vùng nhiễm trùng có vẻ đã khỏi.[6] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service (UK) Đi tới nguồn

    • Bạn thường phải uống thuốc nếu lỗ xỏ khuyên ở vùng sụn bị nhiễm trùng.

  5. 5

    Dẫn lưu áp xe nếu có. Áp xe là một vết thương bị mưng mủ nhiều. Nếu bạn bị áp xe, bác sĩ sẽ dẫn lưu vết thương. Đây là thủ thuật ngoại trú, có thể được thực hiện ngay trong ngày đầu tiên bạn đến phòng khám.[7] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service (UK) Đi tới nguồn

    • Bác sĩ có thể chườm gạc ấm lên tai để dẫn lưu áp xe hoặc rạch vào ổ áp xe.

  6. 6

    Phẫu thuật để điều trị nhiễm trùng nghiêm trọng ở phần sụn. Xỏ khuyên tai ở phần sụn thường gặp nhiều rủi ro hơn xỏ khuyên ở dái tai. Nếu lỗ xỏ khuyên ở sụn bị nhiễm trùng, bạn cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Trường hợp nghiêm trọng, có thể bạn cần được phẫu thuật để loại bỏ sụn.[8] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service (UK) Đi tới nguồn

    • Sụn là mô dày hơn ở phần trên của tai ngoài, nằm bên trên dái tai.

  1. 1

    Rửa tay trước khi xử lý vết thương. Bàn tay của bạn có thể lây truyền đất bẩn hoặc vi khuẩn khiến tình trạng nhiễm trùng tiến triển nặng hơn. Trước khi rửa hoặc xử lý vết thương, bạn cần rửa tay với nước ấm và xà phòng diệt khuẩn.[9] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service (UK) Đi tới nguồn

  2. 2

    Dùng tăm bông lau sạch mủ xung quanh tai. Nhúng đầu tăm bông vào xà phòng diệt khuẩn hoặc dung dịch muối và nhẹ nhàng lau sạch dịch hoặc mủ. Tuy nhiên, bạn không nên bóc lớp vẩy đóng trên vết thương, vì lớp vảy sẽ giúp cho vết thương lành lại.[10] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn .

    • Vứt tăm bông đi sau khi lau xong. Nếu cả hai tai đều bị nhiễm trùng, bạn hãy hãy dùng mỗi bên một chiếc tăm bông.

  3. 3

    Rửa vết thương bằng dung dịch muối. Pha dung dịch muối bằng cách hòa tan 1/2 thìa cà phê (3 g) muối với 1 cốc (240 ml) nước ấm. Chấm bông gòn triệt trùng hoặc gạc vào dung dịch và lau nhẹ lên mặt trước và cả mặt sau tai tại vị trí xỏ khuyên. Rửa mỗi ngày 2 lần để giữ sạch vết thương.[11] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Bạn có thể cảm thấy hơi xót tại vết thương khi lau bằng dung dịch muối, tuy nhiên sẽ không quá đau. Nếu bị đau nhiều, bạn hãy gọi cho bác sĩ.
    • Tránh dùng cồn tẩy rửa hoặc các dung dịch gốc cồn lau lên vùng nhiễm trùng, vì vết thương có thể bị kích ứng và lâu lành.[12] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Nhẹ tay thấm khô bằng khăn giấy hoặc bông gòn. Tránh dùng khăn mặt, vì khăn mặt có thể làm kích ứng tai.
    • Nếu cả hai tai đều bị nhiễm trùng, bạn hãy dùng tăm bông hoặc gạc mới để lau rửa cho từng bên.

  4. 4

    Chườm gạc ấm lên tai để giảm đau. Ngâm khăn mặt trong nước ấm hoặc dung dịch muối ấm. Áp khăn vào tai khoảng 3-4 phút. Lặp lại khi cần để giảm đau trong cả ngày.[13] X Nguồn tin đáng tin cậy National Health Service (UK) Đi tới nguồn

    • Dùng khăn giấy thấm nhẹ cho khô sau khi chườm ấm.

  5. 5

    Uống thuốc giảm đau không kê toa để kiểm soát cơn đau. Ibuprofen (Motrin hoặc Advil) hoặc acetaminophen (Tylenol) có thể giúp bạn giảm đau tạm thời . Bạn hãy uống thuốc theo hướng dẫn trên nhãn thuốc.[14] X Nguồn tin đáng tin cậy Go Ask Alice Đi tới nguồn

  1. 1

    Không sờ vào tai hoặc khuyên tai trừ khi cần thiết. Nếu không rửa vết thương hoặc tháo khuyên tai, bạn đừng sờ vào tai. Tránh mặc trang phục hoặc đeo phụ kiện quá gần tai bị nhiễm trùng.[15] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Không đeo tai nghe cho đến khi vết thương lành hẳn.
    • Tránh áp điện thoại lên tai có vết thương. Nếu cả hai tai đều bị nhiễm trùng, bạn nên bật loa ngoài để nghe.
    • Nếu có mái tóc dài, bạn nên búi tóc cao lên hoặc buộc kiểu đuôi ngựa để khỏi vướng vào tai.
    • Tránh nằm nghiêng bên tai bị nhiễm trùng nếu có thể. Giữ sạch ga trải giường và vỏ gối để tránh lây lan vi trùng.

  2. 2

    Tránh bơi lội cho đến khi chỗ nhiễm trùng và lỗ xỏ khuyên tai lành hẳn. Nói chung, bạn không nên bơi lội trong vòng 6 tuần sau khi xỏ khuyên tai. Nếu lỗ xỏ khuyên bị nhiễm trùng, bạn cần chờ cho hết nhiễm trùng và lỗ xỏ khuyên lành hẳn trước khi đi bơi.[16] X Nguồn tin đáng tin cậy Mayo Clinic Đi tới nguồn

  3. 3

    Đeo trang sức có chất liệu không gây dị ứng nếu bạn nhạy cảm với nickel. Trong một số trường hợp, có thể bạn được chẩn đoán dị ứng với nickel mà không phải nhiễm trùng. Khi đó bạn nên đeo hoa tai bạc nguyên chất, vàng, thép phẫu thuật hoặc một vật liệu khác không chứa nickel. Các chất liệu này ít có khả năng gây dị ứng.[17] X Nguồn tin đáng tin cậy American Academy of Family Physicians Đi tới nguồn

    • Hiện tượng dị ứng có thể biểu hiện qua tình trạng khô, đỏ hoặc ngứa trên vùng da xung quanh lỗ xỏ khuyên.
    • Nguy cơ tái nhiễm trùng sẽ tăng nếu bạn tiếp tục đeo trang sức nickel.

  • Nếu bị nhiễm trùng ở phần sụn, bạn cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Sụn bị nhiễm trùng có thể phát triển mô sẹo nếu không được điều trị kịp thời.
  • Đừng cố điều trị nhiễm trùng tại nhà mà không xin lời khuyên của bác sĩ trước. Nhiễm trùng tụ cầu khuẩn (dạng nhiễm trùng da phổ biến nhất) có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không được điều trị đúng cách.