Bảng so sánh các card màn hình

Bảng so sánh các card màn hình

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu 1 số dòng card màn hình không có trong bảng xếp hạng card màn hình dưới đây? Làm sao tôi biết được bảng xếp hạng nầy là đúng hay có sai lầm gì chăng? Chắc chắn sẽ xảy ra các vấn đề nầy thôi bởi vì trong thực tế, giá cả và mức độ tồn kho của card màn hình thay đổi rất nhanh chóng. Với bảng dưới nầy, chúng tôi gom vào từng nhóm với mức hiệu năng gần ngang nhau trong cùng phân cấp. Trong cùng 1 nhóm thì card mạnh nhất sẽ ở trên và giảm dần dần đến card cuối cùng. Bạn có thể sử dụng bảng xếp hạng card màn hình nầy để so sánh giá cả và hiệu năng mà card mang lại cũng như xem có thật sự đáng giá không nếu bạn muốn nâng cấp card. Theo cá nhân tôi, bạn cố gắng đừng nên nâng cấp card màn hình nếu cái mới không cao hơn ít nhất 3 cấp so với cái cũ. Nếu không, có thể bạn sẽ rất phí tiền và có thể sẽ không cảm nhận được sự nâng cấp rõ rệt về hiệu năng. Dưới đây là bảng xếp hạng card màn hình dành cho PC (cũng có cho laptop nhưng tôi sẽ làm trong 1 bài viết khác và card tích hợp nhưng rất ít):


Bảng xếp hạng card màn hình
NVIDIA GeForce AMD Radeon
GTX Titan Z R9 295X2
Titan X, 980 Ti HD 7990, R9 Fury X
GTX 980, 690, Titan Black R9 Fury, Fury Nano
GTX 780, 780 Ti, 970, Titan R9 290, 290X, 390X, 390
GTX 590, 680, 770 HD 6990, 7970 GHz Ed, R9 280X, 380
GTX 580, GTX 670, GTX 960 HD 5970, 7870 LE (XT), 7950, 280, 285
GTX 660 Ti, GTX 760 HD 7870, R9 270, R9 270X, R7 370
GTX 295, 480, 570, 660 HD 4870 X2, 6970, 7850, R7 265
GTX 470, 560 Ti, 560 Ti 448 Core
650 Ti Boost, 750 Ti
HD 4850 X2, 5870, 6950, R7 260X
GTX 560, 650 Ti, 750 HD 5850, 6870, 7790
9800 GX2, 285, 460 256-bit, 465 HD 6850, 7770, R7 260, R7 360
GTX 260, 275, 280, 460 192-bit, 460 SE
550 Ti, 560 SE, 650
HD 4870, 5770, 4890, 5830, 6770, 6790
7750 (GDDR5), R7 250 (GDDR5), R7 250E
8800 Ultra, 9800 GTX, 9800 GTX+, GTS 250, GTS 450 HD 3870 X2, 4850, 5750, 6750, 7750 (DDR3), R7 250 (DDR3)
8800 GTX, 8800 GTS 512 MB, GT 545 (GDDR5) HD 4770
8800 GT 512 MB, 9800 GT, GT 545 (DDR3), GT 640 (DDR3) HD 4830, HD 5670, HD 6670 (GDDR5), HD 7730 (GDDR5)
8800 GTS 640 MB, 9600 GT, GT 240 (GDDR5) HD 2900 XT, HD 3870, HD 5570 (GDDR5), HD 6570 (GDDR5)
8800 GS, 9600 GSO, GT 240 (DDR3) HD 3850 512 MB, HD 4670, HD 5570 (DDR3), HD 6570 (DDR3)
HD 6670 (DDR3), HD 7730 (DDR3), R7 240
8800 GT 256 MB, 8800 GTS 320 MB, GT 440 GDDR5, GT 630 GDDR5 HD 2900 PRO, HD 3850 256 MB, 5550 (GDDR5)
7950 GX2, GT 440 DDR3, GT 630 DDR3 X1950 XTX, HD 4650 (DDR3), 5550 (DDR3), HD 7660D
7800 GTX 512, 7900 GTO, 7900 GTX, GT 430, GT 530 X1900 XT, X1950 XT, X1900 XTX
7800 GTX, 7900 GT, 7950 G, GT 220 (DDR3) X1800 XT, X1900 AIW, X1900 GT, X1950 Pro
HD 2900 GT, HD 5550 (DDR2), HD 7560D
7800 GT, 7900 GS, 8600 GTS, 9500 GT (GDDR3), GT 220 (DDR2) X1800 XL, X1950 GT, HD 4650 (DDR2), HD 6450, R5 230
HD 6620G, 6550D, 7540D
6800 Ultra, 7600 GT, 7800 GS, 8600 GS, 8600 GT (GDDR3), 9500 GT (DDR2) X800 XT (& PE), X850 XT (& PE), X1650 XT, X1800 GTO, HD 2600 XT, HD 3650 (DDR3), HD 3670
6800 GT, 6800 GS (PCIe), 8600 GT (DDR2), GT 520 X800 XL, X800 GTO2/GTO16, HD 2600 Pro, HD 3650 (DDR2)
6800 GS (AGP)
Go (mobile): 6800 Ultra, 7600 GT, 8600M GT, 8700M GT, 410M
X800 GTO 256 MB, X800 PRO, X850 Pro, X1650 GT
6800, 7300 GT GDDR3, 7600 GS, 8600M GS X800, X800 GTO 128 MB, X1600 XT, X1650 Pro
6600 GT, 6800LE, 6800 XT, 7300 GT (DDR2), 8500 GT, 9400 GT 9800 XT, X700 PRO, X800 GT, X800 SE, X1300 XT, X1600 PRO, HD 2400 XT, HD 4350, HD 4550, HD 5450
FX 5900, FX 5900 Ultra, FX 5950 Ultra, 6600 (128-bit) 9700, 9700 Pro, 9800, 9800 Pro, X700, X1300 Pro, X1550, HD 2400 Pro
FX 5800 Ultra, FX 5900 XT 9500 Pro, 9600 XT, 9800 Pro (128-bit), X600 XT, X1050 (128-bit
4 Ti 4600, 4 Ti 4800, FX 5700 Ultra, 6200, 8300, 8400 G, G 210, G 310 9600 PRO, 9800 LE, X600 PRO, HD 2300
4 Ti4200, 4 Ti4400, 4 Ti4800 SE, FX 5600 Ultra, FX 5700, 6600 (64-bit), 7300 GS, 8400M GS, 9300M G, 9300M GS 9500, 9550, 9600, X300, X1050 (64-bit)
3 Ti500, FX 5200 Ultra, FX 5600, FX 5700 LE, 6200 TC, 6600 LE, 7200 GS, 7300 LE 8500, 9100, 9000 PRO, 9600 LE, X300 SE, X1150
3, 3 Ti200, FX 5200 (128-bit), FX 5500 9000, 9200, 9250
FX 5200 (64 bit)
Go (mobile): 7200, 7400 (32-bit)
9200 SE
2 GTS, 4 MX 440, 2 Ultra, 2 Ti, 2 Ti 200 7500
256, 2 MX 200, 4 MX 420, 2 MX 400 SDR, LE, DDR, 7000, 7200
Nvidia TNT Rage 128

Nhật Quang Nguyễn Hữu - Card màn hình - Truyện kiếm hiệp

Card đồ họa là một trong những tiêu chí để khách hàng có thể lựa chọn được laptop phù hợp. Hiện nay, trên thị trường đang có đa dạng các dòng card đồ họa. Vậy card đồ họa nào là tốt nhất. Hãy cùng xem qua bảng xếp hạng card đồ họa

tốt nhất, chất lượng nhất ngay trong bài viết này nhé.

Chương trình ưu đãi tết 2021 tại Laptop Trần Phát

Bảng so sánh các card màn hình

Tham khảo một số mẫu laptop đồ họa giá chỉ tầm 20 triệu tại laptop Trần Phát

1. Card đồ họa được xếp hạng như thế nào?

Card đồ họa là sản phẩm không thể thiếu của nhiều game thủ chuyên nghiệp

Card đồ họa là thiết bị chịu trách nhiệm xử lý các thông tin hình ảnh hiển thị trên máy tính. Chúng quyết định sức mạnh đồ họa trên máy tính. Card màn hình máy tính càng cao cấp, chất lượng thì tốc độ xử lý hình ảnh trên máy tính càng nhanh chóng. Quyết định độ sắc nét, độ sâu màu của hình ảnh.

Để biết được một dòng card đồ họa có tốt không. Cần phải đánh giá tổng quan và có sự so sánh card đồ họa giữa các tiêu chí. Đòi hỏi người mua hàng phải trang bị một số kiến thức về công nghệ card đồ họa. Vậy những tiêu chí nào để đánh giá một card đồ họa màn hình có tốt hay không. 

Khi lựa chọn card màn hình cho laptop bạn nên chú ý những thông tin như sau:

Tên card: Card đồ họa hãng nào tốt nhất? Luôn là thắc mắc đầu tiên của người mua. Tên card thường cho biết được dòng card màn hình phù hợp với nhu cầu nào, biết được tên hãng sản xuất và thương hiệu.

Ví dụ: Card đồ họa GeForce GTX 1080 Ti

  •  GeForce: Tên thương hiệu card đồ họa chơi game.
  • GTX 1080 Ti: Mã hiệu của chiếc card đồ họa.
  • 10: Thế hệ card GTX 10.

Chỉ cần nhìn vào tên card là bạn đã biết được các thông tin quan trọng, sức mạnh của card và thế hệ card.

Hãy đảm bảo bạn đã xác định nhu cầu của bản thân trước khi lựa chọn card đồ họa nhé

Băng thông bộ nhớ: Băng thông bộ nhớ cho biết hiệu suất của một chiếc card. Ví dụ card 1GB RAM GDDR5. Thì GDDR5 chính là băng thông bộ nhớ. Chúng cung cấp gấp đôi băng thông về tốc độ.

Nền tảng chip máy tính: Card màn hình sử dụng cần tương thích với nền tảng chip máy tính. Bạn nên hỏi người bán hàng khi mua card để tránh mua card khác không tương thích với nền tảng của máy.

Giá thành: So sánh card đồ họa không thể bỏ qua giá thành. Đừng quên cân nhắc điều kiện kinh tế trước khi lựa chọn card màn hình nhé.

Quạt tản nhiệt: Nếu máy chạy những tác vụ cao. Có thể sinh ra một lượng nhiệt lớn. Ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của card đồ họa. Bạn nên mua thêm quạt tản nhiệt để hỗ trợ cho card đồ họa.

Cùng xem bảng xếp hạng card đồ họa được đánh giá cao nhất trong năm vừa qua ngay dưới đây.

2. Bảng xếp hạng card đồ họa mạnh nhất hiện nay

Phần này có thể cân nhắc trình bày dạng bảng xếp hạng card đồ họa gồm các cột: STT xếp hạng; Tên card đồ họa; Đánh giá card đồ họa.


Xếp hạng

Tên card đồ họa

Đánh giá card đồ họa

1

Nvidia GeForce RTX 2080 Ti

Dòng card màn hình dùng để chơi game chuyên nghiệp, mạnh nhất thế giới trong thời điểm hiện tại. Chơi được mọi thể loại game, dù là độ phân giải 2k, 4k hay Ray-Tracing.

2

Nvidia GeForce RTX 2080 Super

Đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng Card màn hình. Đây là bản nâng cấp của Nvidia GeForce RTX 2080 Ti. Tuy hiệu năng Nvidia GeForce RTX 2080 Super

 có yếu hơn. Nhưng với mức giá thành rẻ hơn nhiều. Bạn có thể cân nhắc lựa chọn sản phẩm này.

3

Nvidia GeForce RTX 2080

Trong top 3 card màn hình chơi game khủng nhất. Đây cũng là một trong những lựa chọn hoàn hảo.

4

Nvidia GeForce RTX 2070 Super

Đây là dòng cải tiến của Nvidia GeForce RTX 2070. Với mức giá hợp lý trên dưới 15 triệu. Phù hợp với người chơi game chuyên nghiệp. Không cần lo quá nhiều đến cấu hình.

5

AMD Radeon VII

Đây là dòng card chơi game mạnh nhất của AWD. Đáy ứng mọi nhu cầu về đồ họa và chơi game. AMD Radeon VII được sản xuất dựa trên tiến trình 7nm.

6

AMD Radeon RX 5700 XT

Đây là dòng card màn hình được đánh giá cao, sử dụng được ngay cả khi máy tính bạn có độ phân giải 2k hoặc full HD. Điểm trừ là chúng hơi tốn điện, không hỗ trợ Ray-Tracing.

7

Nvidia GeForce RTX 2070

Nvidia GeForce RTX 2070

Một trong những dòng card màn hình cao cấp của Nvidia 

8

Nvidia GeForce RTX 2060 Super

Nvidia GeForce RTX 2060 Super là dòng có hiệu năng tốt, giá thành rẻ. 

9

AMD Radeon RX 5700

Lại một dòng card đồ họa của AMD, mà bạn chơi game không cần nhìn cấu hình. Chiến tốt trên đồ họa full HD, 2K

10

AMD Radeon RX Vega 64

Được đánh giá là dòng card màn hình có sức mạnh ngang tầm GTX 1080 của Nvidia.

11

Nvidia GeForce RTX 2060

Dòng card màn hình hỗ trợ đầy đủ các chức năng:  Ray-Tracing và DLSS. Có giá thành rẻ nhất nhưng vẫn đảm bảo mang đến trải nghiệm game và độ họa mượt mà.

12

AMD Radeon RX Vega 56

Dòng card đảm bảo chất lượng, mạnh, rẻ. Tuy nhiên, AMD Radeon RX Vega 56 có hạn chế là không hỗ trợ cho game dùng DirectX 12

13

Nvidia GeForce GTX 1660 Ti

Đây là dòng card đồ họa mạnh nhất, khỏe nhất của Nvidia.

14

Nvidia GTX 1660 Super

Nâng cấp từ bản GTX 1660, có sức mạnh tương đối cho các game và đồ họa tầm trung đến cao.

15

Nvidia GeForce GTX 1660

Card màn hình được các game thủ đánh giá là chiến tốt, mượt mà tất cả các thể loại game eSport.

16

AMD Radeon RX 590

Hiệu năng mạnh hơn một chút so với RX 580.

17

AMD Radeon RX 580 8GB

Có thể nói đây là dòng card màn hình nổi tiếng nhất. Hiệu năng ấn tượng, mức giá thành lại phù hợp với phần đông người dân Việt Nam.

18

Nvidia GeForce GTX 1060 6GB

Sản phẩm bán chạy nhất của Nvidia.

19

Nvidia GeForce GTX 1060 3GB

Vẫn được xếp trong những dòng card màn hình mạnh của Nvidia. Tuy nhiên mức FPS không được ổn định như bản 6GB và 8GB.

20

AMD Radeon RX 570 4GB

Phù hợp với những tựa game Esport, trên nền tảng độ phân giải HD 

21

Nvidia GeForce GTX 1650 Super

Dòng sản phẩm sắp trình làng của Nvidia

22

Nvidia GeForce GTX 1650

Dòng card màn hình rẻ nhất trong thế hệ kiến trúc Turing. Bạn vẫn có thể chơi mượt mà các game phổ biến như: LMHT, Dota 2, chạy bo PUBG, Apex

23

Nvidia GeForce GTX 1050 Ti

Tuy là dòng card màn hình lỗi thời. Nhưng vẫn đảm bảo trải nghiệm tốt trên các dòng game Esport.

24

AMD Radeon RX 560 4GB

Giá thành rẻ, hiệu suất cao. Nhược điểm: tiêu tốn điện năng.

25

Nvidia GeForce GTX 1050

Dù đứng cuối bảng xếp hạng. Nhưng dòng card màn hình này vẫn chiến tốt max setting tất cả các thể loại game Esport mà không sợ giật, lag.


Trên đây là tổng hợp bảng xếp hạng card đồ họa màn hình “HOT” nhất hiện nay. Hy vọng độc giả sẽ tìm được dòng card màn hình phù hợp với nhu cầu của mình. Đừng quên lựa chọn những trung tâm cung cấp uy tín để tránh mua phải hàng kém chất lượng nhé.


►Tham khảo các dòng sản phẩm laptop có hỗ trợ card màn hình rời được bán tại Laptop Trần Phát!

  • Lenovo Thinkpad X1 Extreme có 2 cấu hình tùy chọn với giá từ 43,000,000đ - 45,000,000đ
  • Dell XPS core i7 có 4 cấu hình tùy chọn với giá từ 21,500,000đ - 29,900,000đ
  • Laptop Dell Latitude core i5 có giá từ 5,000,000đ - 29,000,000đ

BÀI VIẾT LIÊN QUAN: