Bài văn nghị luận về hiệu ứng đám đông năm 2024

+ Hiệu ứng đám đông có thể được hiểu là những suy nghĩ hoặc hành vi của con người thường xuyên chịu ảnh hưởng của những người khác. Người ta thường chạy theo những cái mà số đông cho là hay, đúng và sáng suốt, nhưng bản thân lại không suy nghĩ về ý nghĩa của sự việc.

+ Tâm lý học gọi hiện tượng đi theo số đông về nhận thức và hành động dưới sức ép của dư luận là “hiệu ứng đám đông”.

Phân tích, chứng minh

* Biểu hiện của hiện tượng hiệu ứng đám đông:

- Hành động và nhận thức theo sức ép của dư luận, của số đông nhằm phù hợp với tâm lý chung của đại đa số. Nhiều người chạy theo đám đông, thích a dua, cùng tham gia một sự việc nhưng hoàn toàn không có chính kiến, không hiểu bản chất của sự việc.

- Những người suy nghĩ và hành động ngược với số đông dễ bị dư luận gây sức ép, kỳ thị và có thể phải ra khỏi tập thể.

* Tác hại của tâm lý đám đông:

- Hiệu ứng đám đông tạo ra một bộ phận chiếm ưu thế về số lượng nhưng không có sự liên kết thực sự nên không tạo nên sức mạnh bền vững mà chỉ là sức mạnh nhất thời, mặt khác còn có thể gây hậu quả nghiêm trọng.

- Thường cho rằng phán đoán của đám đông bao giờ cũng đúng hơn phán đoán của từng cá nhân riêng lẻ, từ đó dẫn đến những sai lầm trong nhận thức vấn đề.

- Đôi khi ý kiến, suy nghĩ, hành động đơn lẻ của cá nhân vấp phải dư luận áp lực tập thể, khiến họ phải chịu khuất phục nếu không sẽ bị đào thải khỏi đám đông. Thậm chí nguy hiểm cho tính mạng của cá nhân đó.

- Do sự thiếu thông tin, mập mờ trong nhận thức nên con người thường theo số đông nhằm tránh sự lúng túng và tạo sự thống nhất an toàn bên trong tập thể.

- Hình thành thói quen xấu chỉ biết làm theo người khác, biến con người thành những người thiếu bản lĩnh, dễ bị lôi kéo, kích động, mất đi cá tính riêng, thiếu tính tiên phong.

- Đối với các bạn trẻ chưa có kinh nghiệm sống và kiến thức xã hội về các vấn đề mà các bạn bất ngờ gặp phải, dễ bị cuốn theo “tâm lý đám đông”, “hùa theo” những vấn đề nóng của xã hội một cách vô thức mà không hiểu bản chất vấn đề.

* Giải pháp giải quyết vấn đề hiệu ứng đám đông:

- Cần trau dồi kiến thức, có sự trải nghiệm thực tế để bản thân có những hiểu biết, không ngừng nâng cao nhân phẩm, đạo đức, từ đó phân biệt rõ phải trái trước mọi vấn đề trong cuộc sống.

- Cố gắng thoát khỏi ảnh hưởng “một chiều” của đám đông, chúng ta không coi thường nhưng cũng đừng quá coi trọng đến sự đánh giá của dư luận.

- Bên cạnh tác động xấu, hiệu ứng đám đông cũng có những ý nghĩa tích cực nhất định. Có thể khai thác những mặt tích cực của hiệu ứng đám đông, đặc biệt là trong kinh doanh và tâm lý học giáo dục.

Bài học hành động và liên hệ bản thân

- Một hành động của bạn cho dù rất nhỏ bé, nhưng khi nó đã có tương tác với cộng đồng, khi nó hòa mình vào vô số những hành động khác. Vì vậy, hãy đủ tỉnh táo để ý thức được bản thân mình đang làm gì và sẽ có hệ quả ra sao.

- Khi bạn làm một việc gì mà không quan tâm đến những lời chỉ trích hay vì cần lời khen tặng của đám đông, họ lại kính nể bạn, vì bạn có chính kiến, dám sống, dám cống hiến và sẵn sàng đem sức mình xây dựng xã hội.

Dẫn chứng nghị luận xã hội:

1. Dư luận, đám đông, áp lực cộng đồng

ÁP LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG MẠNG

Nhiều vụ tự tử vì mạng xã hội trên thế giới

- Tháng 10.2008, nữ diễn viên nổi tiếng người Hàn Quốc Choi Jin Sil đã bị căng thẳng

nặng do những lời đồn đại, những tin nhắn mang tính phỉ báng cô và các con của cô trên

mạng. Chịu không nổi áp lực quá lớn từ những kẻ vô danh trên mạng và dư luận, nữ diễn

viên nổi tiếng đã tìm đến cái chết.

- Tháng 8.2013, bé gái có tên Hannah Smith đã treo cổ tự vẫn vì nhận được những câu

hỏi trêu đùa ác ý trên trang ask.fm. Sau đó cha của Hannah Smith đã kêu gọi nên đóng cửa

trang ask.fm vĩnh viễn.

- Tháng 9.2013, bé gái Rebecca Ann Sedwick (12 tuổi, ở bang Florida, Mỹ) đã nhảy lầu tự

tử. Cảnh sát đã kết luận bé gái này chết vì bị tác động bởi những lời bắt nạt trên mạng xã

hội. Rebecca Ann Sedwick liên tục bị những người tương tác trên mạng nguyền rủa, đề

nghị: “hãy hủy hoại bản thân”, “hãy tự chết đi”, “tại sao mày vẫn còn sống trên đời”…

- Ngày 29.5.2015, bé gái 13 tuổi người Mỹ Izabel Laxamana đã nhảy cầu tự tử. Nguyên

nhân dẫn đến sự việc này được cho là bị bố tung video clip bêu xấu lên mạng.

- Ngày 9.6.2015, chàng trai 17 tuổi Ronan Hughes (Bắc Ireland) cũng tìm đến cái chết do

bị lừa đảo và đăng ảnh bêu xếu trên các diễn đàn mạng. Khi cảnh sát đang tiến hành điều tra

những kẻ ẩn danh xúc phạm danh dự của Ronan Hughes thì chàng trai này tự tử.

- 22.10.2015, cô gái chuyển giới Ashley Hallstrom (26 tuổi, Mỹ) đã tự tử bằng cách lao

mình vào một chiếc xe tải đang lưu thông trên đường cao tốc. Trước khi chết, Ashley

Hallstrom viết tâm thư “tôi không thể trụ vững để sống tiếp qua ngày mai”, mà nguyên nhân

là vì cảm thấy mệt mỏi với những chỉ trích trên mạng xã hội.

Những cái chết đau lòng chỉ vì không chịu nổi áp lực từ mạng xã hội ngày càng nhiều, gióng hồi

chuông báo động về cách hành xử trên thế giới ảo.

- Năm 1993, các báo và tạp chí khắp nơi trên thế giới đã đăng tải bức ảnh một em bé đói

khổ vùng Sudan đang gục ngã trên đường tới trạm cứu nạn, phía sau lưng là con kền kền

chờ đợi sẵn. Tác giả của bức ảnh này là Kevin Carter-phóng viên chụp ảnh cho một tờ nhật

báo ở Nam Phi – đã tự tử ngay sau đó khi liên tục bị dư luận cáo buộc là kẻ độc ác, vô tâm

đứng chụp hình mà không ra tay cứu giúp đứa trẻ. Nhưng có ai biết được rằng, vào thời

điểm ấy, những phóng viên tác nghiệp tại Sudan đều được cảnh báo rằng không nên tiếp xúc

với người dân nơi đây để tránh lây lan dịch bệnh. Kevin Carter chỉ có thể làm được một việc

là đuổi con kền kền đi. Và những người đang hùa theo hiệu ứng đám đông để lên án anh có

biết rằng, chính nhờ bức ảnh của anh mà cả thế giới bàng hoàng nhận ra một châu Phi đang

đói khát và khổ cực đến thế nào để ra tay cứu giúp. Thế nên, anh có thể đã không cứu được

đứa bé ấy nhưng không thể phủ nhận rằng anh đã gián tiếp cứu được nhiều mạng người.

- Những thông tin đồn thổi hay sai lệch trên mạng xã hội thu hút người xem cũng tác động không

nhỏ. Giáo sư tâm lý học rủi ro tại Đại học Doshisha (Nhật Bản) Kazuya Nakayachi cho rằng hiện

Tại sao nói hiệu ứng đám đông sẽ khiến bạn đánh mất chính mình?

Hiệu ứng đám đông tiêu cực làm mất chính kiến, tư duy độc lập và sự sáng tạo của mỗi người vì họ bị cuốn theo suy nghĩ và hành động của đám đông. Điều này khiến họ trở thành bóng tối, không dám sống theo bản thân, không kiểm soát được cuộc sống và tình hình của mình.nullBài viết về tác động của hiệu ứng đám đông tốt nhất (4 Mẫu) - Văn 12mytour.vn › blog › bai-viet › mau-van-lop-12-nghi-luan-ve-hien-tuong-hi...null

Biểu hiện của hiệu ứng đám đông là gì?

Hiệu ứng đám đông là hiện tượng mà sự tham gia của một tập thể người đối đến tư duy và hành vi của cá nhân, khiến họ thường phải tuân theo ý kiến đa số mà không có sự tự suy nghĩ, đánh giá độc lập về vấn đề đó.14 thg 9, 2023nullNghị luận về hiệu ứng đám đông trong xã hội hiện nay siêu hayluatminhkhue.vn › Giáo dụcnull

Lối sống chạy theo đám đông là gì?

Hội chứng đám đông hay “hiệu ứng bầy đàn” là chỉ những suy nghĩ hoặc hành vi của con người thường xuyên chịu ảnh hưởng của những người khác. Người ta thường chạy theo những cái mà số đông cho là hay, đúng và sáng suốt, nhưng bản thân lại không suy nghĩ về ý nghĩa của sự việc.nullBạn Là Người Có Chính Kiến Hay Mãi Chạy Theo Đám Đông - YBOXybox.vn › gia-vinull

Informative Influence là gì?

Định nghĩa hiệu ứng đám đông hay Informational Social Influence là một thuật ngữ chỉ một trạng thái có liên quan đến tâm lý con người. Hiệu ứng này thường được xảy ra khi có tác động đến từ những thông tin xã hội, ảnh hưởng lan tỏa từ người này đến người khác.nullHiệu ứng đám đông là gì? Cách sử dụng hiệu ứng đám đông trong ...www.gosell.vn › blog › hieu-ung-dam-dong-la-gi-cach-su-dung-hieu-ung-...null