Bài tập tự luận sự nở vì nhiệt năm 2024

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

(trừ trường hợp đặc biệt là nước, khi tăng nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thể tích của nước bị giảm đi chứ không tăng lên).

- Đối với nước, khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại chứ không nở ra.

Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên nước mới nở ra.

3. CHẤT KHÍ

- Các chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nhưng dãn nở vì nhiệt lại giống nhau.

- Chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Lưu ý: Chất khí có tính chất nén được và chiếm hết thể tích của bình chứa.

Phần 3. Bài thi trực tuyến

Mời các em chọn vào dòng có màu sắc dưới đây để tham gia làm bài thi trực tuyến

Hệ thống sẽ chấm điểm tự động, lưu tên và lớp nên thầy cô sẽ thống kê được danh sách và điểm của đã các em tham gia thi.

Bài tập tự luận sự nở vì nhiệt năm 2024

BÀI TẬP VẬT LÍ 6

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

  1. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em chọn:
  1. Khi đưa nhiệt độ từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

a.co lại.

  1. giãn nở ra.

c.giảm thể tích.

  1. Câu a và c đúng.
  1. Chọn kết luận không đúng trong các kết luận dưới đây:
  1. Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
  1. Chất rắn giảm thể tích khi nhiệt độ lạnh đi.
  1. Chất rắn co dãn theo nhiệt độ.
  1. Mỗi chất rắn có một giới hạn nở vì nhiệt nhất định.
  1. Khi đưa nhiệt độ từ 2oC lên 25oC, thanh nhôm sẽ:
  1. Tăng khối lượng.
  1. Giảm khối lượng.
  1. Tăng thể tích.
  1. Câu a và c đúng.
  1. Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn:

a.Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ.

  1. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, cốc bị vỡ.

c.Cửa gỗ khó đóng sát lại vào mùa mưa.

  1. Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống.
  1. Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Chọn

câu trả lời đúng nhất

  1. Tăng lên.
  1. Giảm đi.
  1. Không thay đổi.
  1. Tăng lên hoặc giảm đi.
  1. Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?
  1. Vì răng dễ bị sâu.
  1. Vì răng dễ bị rụng.
  1. Vì răng dễ bị vỡ.
  1. Vì men răng dễ bị rạn nứt.
  1. Tại sao khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra?
  1. Vì chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao.
  1. Vì chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao.
  1. Vì khâu co dãn vì nhiệt.
  1. Vì một lí do khác.
  1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
  1. Khối lượng của vật tăng.
  1. Thể tích của vật tăng.
  1. Thể tích của vật giảm.
  1. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.
  1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?