Bài tập tính tốc độ gia tăng dân số năm 2024

+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..

- Có nhiều thành phần dân tộc:

+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.

- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.


C. Giải bài tập về Dân số và sự gia tăng dân số Địa lí 10

Dưới đây là 2 bài tập về Dân số và sự gia tăng dân số mời các em cùng tham khảo:

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:

B. NỘI DUNG......................................................................................................

Phần I: Cơ sở lý thuyết......................................................................................

1. Dân số.........................................................................................................

1. Khái niệm.............................................................................................

Dân số là dân cư được xem xét trên các khía cạnh: Qui mô, cơ

cấu, phân bố và những thành tố gây nên sự biến động của chúng

như: sinh, chết, di cư. Do đó, dân số thường được nghiên cứu cả ở

trạng thái tĩnh (tại một thời điểm), trạng thái động (trong một thời

kỳ).

1. Đặc điểm dân số

Là các đặc điểm về dân số của một vùng lãnh thổ trong một

khoảng thời gian nhất định, trong đó bao gồm: tổng số dân, mật độ

dân số, tỷ số giới tính, sự phân bố dân cư, cơ cấu dân số, quy mô

dân số, các yếu tố về phát triển: văn hoá, tỷ lệ cao động có việc làm,

thu nhập, sức khoẻ,...

2. Quy mô và cơ cấu dân số

2 Quy mô

2.1. Khái niệm

Qui mô dân số là tổng số dân sinh sống (cư trú) trong những

vùng lãnh thổ nhất định vào những thời điểm xác định

Qui mô dân số là chỉ tiêu dân số học cơ bản. Thông tin về qui

mô dân số được dùng để tính số dân bình quân và nhiều chỉ tiêu dân

số khác. Nó là đại lượng không thể thiếu được trong việc xác định

các thước đo chủ yếu về mức sinh, chết, di dân. Đồng thời, nó còn

được sử dụng để so sánh với các chỉ tiêu kinh tế xã hội nhằm lý giải

nguyên nhân của tình hình và hoạch định chiến lược phát triển.

2.1. Thước đo quy mô dân số

Để nghiên cứu quy mô dân số, người ta thường sử dụng các

thước đo sau:

Trong đó:

- r: Tốc độ gia tăng dân số

- P1: số lượng dân ở cuối kỳ (cuối năm)

- P0: số dân ở đầu kỳ (đầu năm)

2 Cơ cấu dân số......................................................................................

2.2 Khái niệm

Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng dân số của một nước hay

một khu vực thành các nhóm hay các bộ phận theo một hay nhiều

tiêu thức đặc trưng nào đó. Điều đó có nghĩa là, cơ cấu dân số phải

phản ánh được mối quan hệ giữa nhiều yếu tố và được tính toán một

cách kỹ lưỡng thông qua các kỹ thuật cụ thể.

2.2 Phân loại cơ cấu dân số

 Về cơ cấu tuổi:

Cơ cấu tuổi của dân số là sự phân bố của những người ở nhiều

độ tuổi khác nhau. Các nhóm dưới tuổi lao động (0-14), trong tuổi

lao động (15-60), và trên tuổi lao động (từ 60 trở lên)... rồi tính tỷ

trọng dân số của từng độ tuổi hay nhóm tuổi trong tổng số dân). Đây

là một công cụ hữu ích cho các nhà khoa học xã hội, các chuyên gia

y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, các nhà phân tích chính sách

và các nhà hoạch định chính sách vì nó minh họa các xu hướng dân

số như tỷ lệ sinh và tử vong.

Tuổi được chia ra thành ba nhóm trong dân số. Nhóm dưới 15

tuổi, nhóm từ 15 tuổi cho đến 64 tuổi và nhóm từ 65 tuổi trở lên.

Trong đó, nhóm dưới 15 tuổi được gọi là nhóm tuổi dưới lao động.

Nhóm từ 15 đến 64 tuổi được gọi là nhóm tuổi lao động. Nhóm trên

65 tuổi được gọi là nhóm tuổi trên lao động.

Nếu tỷ lệ nhóm tuổi dưới 15 có chỉ số vượt hơn 35%, nhóm trên

65 tuổi không vượt quá 7% thì được coi là cơ cấu dân số trẻ. Đối với

cơ cấu dân số được coi là già khi nhóm dưới 15 tuổi chỉ từ 35% trở

xuống, nhóm trên 65 tuổi chiếm hơn 7% trong tổng dân số.

Theo mặt bằng chung trên thế giới, đa phần các nước phát

triển sẽ có cơ cấu dân số già. Các nước đang phát triển sẽ có cơ cấu

dân số trẻ hơn. Để lý giải cho tình trạng này đó là do các nước phát

triển có nền y học tiến bộ, tuổi thọ con người sẽ kéo dài hơn.

 Về cơ cấu giới tính

Cơ cấu dân số giới tỉnh biểu thị cho mối quan hệ giữa nam và

nữ trong tổng số dân cư tại một vùng lãnh thổ nhất định.

Một chỉ tiêu quan trọng được sử dụng đo lường cơ cấu giới tính

là tỷ số giới tính (sex ratio), là tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ

trong cùng tổng thể dân số tại một thời điểm nhất định, so với dân

số chuẩn 100 người.

Tỷ số giới tính có thể được tính cho từng độ tuổi, nhóm tuổi cụ

thể. Tỷ số giới tính chứa đựng những thông tin quan trọng phản ánh

về mức sinh và mức chết và di dân trong dân số. Tỷ số giới tính luôn

dao động trong khoảng 95 đên 105, bất kỳ mọi sự thay đổi nào

ngoài giới hạn trên đều được coi là có sự bất thường.

Tỷ số giới tính được áp dụng để đo lường cơ cấu giới tính. Để

tính tỷ số giới tính người ta sử dụng công thức số lượng dân cư mang

giới tính nam chia cho số dân cư mang giới tính nữ trong vùng, lãnh

thổ nhất định. Sau đó, kết quả thu được sẽ nhân cho 100 sẽ ra được

tỷ số giới tính của vùng, lãnh thổ đó.

Cơ cấu tuổi, giới tính chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những biến

động dân số như sinh, chết và di dân và thông qua những yếu tố dân

số này chịu tác động của các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội và

chính sách khác. Ngược lại, bản thân cơ cấu tuổi và giới tính đóng

Dân số từ 13 tuổi trở lên được phân chia theo các nhóm: (1)

Chưa từng có vợ (chồng), (2) Có vợ (chồng), (3) Góa vợ hoặc chồng

(nhưng chưa kết hôn lại tại thời điểm điều tra), (4) Ly hôn (chưa kết

hôn lại tại thời điểm điều tra), (5) Ly thân.

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA QUY

SỐ CỦA VIỆT NAM TỪ 2017 ĐẾN 2022............................................................. PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN

ĐẾN 2022

1. Biến động quy mô dân số của Việt Nam từ 2017 đến 2022...............

1 Quy mô dân số của Việt Nam từ 2017 đến 2022...........................

Biểu đồ: Quy mô dân số Việt Nam từ năm 2017 – 2022

Nguồn: Tổng hợp dựa trên số liệu từ Tổng cục thống kê Việt

Nam

Nhìn chung, quy mô dân số Việt Nam tăng đều qua các năm.

Theo số liệu từ Liên Hợp Quốc, dân số của Việt Nam vào năm 2017

đạt 97,3 triệu người. Tiếp đó, quy mô dân số Việt Nam tăng nhanh

đột ngột đạt đến 96,5 triệu người vào năm 2018. Và các năm tiếp

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 0 10 20 30 40 50 60 70 35 36 37 37 37 37. 64 63 63 62 62 62. T ỷ ệl dân sôố thành th / nông thônị Dân sôố thành thị Dân sôố nông thôn Năm %