Bài tập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh năm 2024

Bài 1: Trích tài liệu ngày 31/12/N tại công ty Hoa Mai liên quan đến hàng tồn kho và các khoản công nợ như sau: (Đơn vị tính: 1000đ)

  • Vật liệu A, số lượng 2 (kg), giá trị thuần có thể thực hiện là 130/1kg, giá gốc là 140/1kg.
  • Vật liệu B, số lượng 1 kg), giá trị thuần có thể thực hiện được 100/1kg, giá gốc 120/1kg.
  • Sản phẩm X, số lượng 2 (cái), giá bán ước tính của sản phẩm X là 500/1sản phẩm, giá thành của sản phẩm X là 450/1 sản phẩm, chi phí bán ước tính là 10/1sản phẩm.
  • Sản phẩm Y, số lượng 3 (cái), giá bán ước tính của sản phẩm Y là 350/1sản phẩm, giá thành của sản phẩm Y là 365/1 sản phẩm, chi phí bán ước tính 5/1sản phẩm.
  • Phải thu công ty thương mại HP, số tiền 800, đã quá hạn 10 tháng.
  • Phải thu công ty TA, số tiền 900, đã quá hạn 20 tháng. Yêu cầu: Tính toán, lập định khoản kế toán về bút toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày 31/12/N. Biết rằng:
  • Ngoài số vật liệu , vật liệu B, sản phẩm X, sản phẩm Y trên, các hàng tồn kho khác đều có giá trị thuần có thể thực hiện được lớn hơn giá gốc.
  • Các khoản công nợ phải thu ngoài phải thu công ty thương mại HP và công ty TA đều chưa đến hạn thanh toán và không có khả năng khó đòi.
  • Doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phòng theo qui định hiện hành.
  • Vật liệu Á được dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm X.
  • Vật liệu B được dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Y - Số dư trước khi trích lập dự phòng vào ngày 31/12/N của TK 2293 là 50 và TK 2294 là 20.

Bài 2: Trích tài liệu ngày 31/12/N tại công ty Phương Mai liên quan đến hàng tồn kho và các khoản đầu tư tài chính như sau: (Đơn vị tính: 1000đ)

  • Vật liệu C, số lượng 1(kg), giá trị thuần có thể thực hiện là 80/1kg, giá gốc là 100/1kg
  • Vật liệu D, số lượng 2(kg), giá trị thuần có thể thực hiện được 110/1kg, giá gốc 120/1kg.
  • Sản phẩm N, số lượng 4(cái), giá bán ước tính của sản phẩm N là 350/1sản phẩm, giá thành của sản phẩm N là 320/1 sản phẩm, chi phí bán ước tính là 15/1sản phẩm.
  • Sản phẩm M, số lượng 5(cái), giá bán ước tính của sản phẩm M là 450/1sản phẩm, giá thành của sản phẩm M là 465/1 sản phẩm, chi phí bán ước tính 5/1 sản phẩm.
  • Cổ phiếu công ty NH đầu tư hưởng chênh lệch mua bán, số lượng 300 (cổ phiếu), giá thị trường 15/1cổ phiếu, giá gốc 17/1 cổ phiếu.
  • Cổ phiếu công ty NĐ (công ty ND là công ty liên kết của Phương Mai), số lượng 200 (cổ phiếu), giá thị trường 14/1 cổ phiếu, giá gốc 18/ 1 cổ phiếu. Yêu cầu:
  • Tính toán, lập định khoản kế toán về bút toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá CKKD tổn thất vốn đầu tư vào đơn vị khác tại ngày 31/12/N. Biết rằng:
  • Ngoài số vật liệu C, vật liệu D, sản phẩm N, sản phẩm M trên, các hàng tồn kho khác đều có giá trị thuần có thể thực hiện được lớn hơn giá gốc.
  • Các chứng khoán đầu tư ngoài cổ phiếu công ty NH và công ty NĐ đều có giá thị trường lớn hơn giá gốc, các khoản đầu tư hông có dấu hiệu bị tổn thất VĐT.
  • Doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phòng theo qui định hiện hành.
  • Vật liệu C được dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm N. Vật liệu D được dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm M.
  • Số dư trước khi trích lập dự phòng vào ngày 31/12/N của TK 2291 là 20 ; TK 2292 là 10 và TK 2294 là 30. Giải:
  • Tại ngày 31/12: - Đối với dự phòng giảm giá HTK:
  • Vật liệu C: giá gốc = 100/kg > GTT = 80/kg. Tuy nhiên, VL C dùng để trực tiếp sản xuất ra sản phẩm N. Sản phẩm N: giá gốc = 320/cái < GTT = 350 – 15 = 335 /cái

\=> Không phải trích lập dự phòng đối với VLC.

  • Hàng hóa B tồn kho: số lượng 5; giá gốc đơn vị: 220; giá bán đơn vị ước tính: 200; chi phí bán đơn vị ước tính: 5. => Mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho = 5 x (220 + 5 – 200) = 125. => Tổng mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ngày 31/12/N là: 130 + 125 =
  • Số dư TK 2294 ngày 31/12/N: 50. => Trích lập bổ sung: Nợ TK 632: 155 – 50 = 105. Có TK 2294: 105. II. Ngày 25/2/N+1, doanh nghiệp Tuấn Tú bán được 200 chiếc hàng hóa A với giá bán đơn vị là 135 và chi phí bán đơn vị là 2. Yêu cầu:
  • Lập bút toán trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho tại ngày 31/12/N.
  • Thực hiện các điều chỉnh cần thiết trên sổ kế toán và BCTC về mức trích lập dự phòng bổ sung sau đó. GTT của 1 HH A: 135 – 2 = 133 => Mức trích lập dự phòng bổ sung vào sổ kế toán năm N: 10 x (138 - 133) = 50. Nợ TK 632: 50. Có TK 2294: 50.
  • Điều chỉnh theo VAS 23: - Trên sổ kế toán năm N:
  • Điều chỉnh bút toán kết chuyển: Nợ TK 911: 50. Có TK 632: 50 => Chi phí tăng 50 => Lợi nhuận giảm 50.
  • Điều chỉnh bút toán tính chi phí thuế TNDN: Thuế TNDN giảm = 50 x 22% = 11. Nợ TK 3334: 11. Có TK 821: 11.
  • Điều chỉnh bút toán kết chuyển chi phí thuế TNDN: Nợ TK 821: 11. Có TK 911: 11.
  • Điều chỉnh bút toán Lợi nhuận sau thuế: Nợ TK 421: 50 – 11 = 39.

Có TK 911: 39.

  • Ảnh hưởng lên BCTC năm N: BẢNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG TỚI BCTC NĂM N ST T

Chỉ tiêu Ảnh hưởng Sai thừa Sai thiếu I I. BCKQKD năm N 1 Gía vốn hàng bán 50. 2 Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 50. 3 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 50. 4 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50. 5 Chi phí thuế TNDN hiện hành 11. 6 Lợi nhuận sau thuế TNDN 39. II II. BCĐKT cột số cuối năm A TÀI SẢN 50. 1 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 50. B NGUỒN VỐN 50. 1 Thuế TNDN 11. 2 Lợi nhuận chưa phân phối 39.

BẢNG ĐIỀU CHỈNH BCTC NĂM N ST T

Chỉ tiêu Điều chỉnh Giảm Tăng I I. BCKQKD năm N 1 Gía vốn hàng bán 50. 2 Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 50. 3 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 50. 4 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50. 5 Chi phí thuế TNDN hiện hành 11. 6 Lợi nhuận sau thuế TNDN 39. II II. BCĐKT cột số cuối năm A TÀI SẢN 50. 1 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 50. B NGUỒN VỐN 50. 1 Thuế TNDN 11. 2 Lợi nhuận chưa phân phối 39.

Biết rằng:

  • Tại ngày 31/12/N, doanh nghiệp Tuấn Tú chỉ có hàng hóa A và hàng hóa B có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc.
  • Số dư TK 2 294 tại thời điểm trước khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm N là 50.
  • Điều chỉnh tăng bút toán kết chuyển chi phí: (Đang sai thiếu => Điều chỉnh tăng)

Chi phí tăng: 200 => LN giảm: 200.

Nợ TK 911: 200.

Có TK 642: 200.

  • Tính CP Thuế TNDN:

Thuế TNDN giảm: 200 x 22% = 44.

Nợ TK 3334: 200 x 22% = 44.

Có TK 821: 44.

  • Điều chỉnh giảm bút toán kết chuyển chi phí Thuế TNDN:

Nợ TK 821: 44.

Có TK 911: 44.

  • Điều chỉnh giảm LNST:

LNST giảm: 200 – 44 = 156.

Nợ TK 421: 156.

Có TK 911: 156.

  • Ảnh hưởng trên BCTC:

STT CHỈ TIÊU ẢNH HƯỞNG SAI THỪA SAI THIẾU I BCKQKD năm N 1 Chi phí quản lí doanh nghiệp 200. 2 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 200. 3 Tổng LN kế toán trước thuế 200. 4 Thuế TNDN hiện hành 44. 5 Tổng LN kế toán sau thuế 156. II BCĐKT (cột số cuối năm) A TÀI SẢN 200. 1 Hàng tồn kho 200. 1a Dự phòng giảm giá Hàng tồn kho 200. B NGUỒN VỐN 200. 1 Thuế TNDN 44. 2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 156.

  • Điều chỉnh trên BCTC:

STT CHỈ TIÊU ĐIỀU CHỈNH

GIẢM TĂNG

I BCKQKD năm N 1 Chi phí quản lí doanh nghiệp 200. 2 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 200. 3 Tổng LN kế toán trước thuế 200. 4 Thuế TNDN hiện hành 44. 5 Tổng LN kế toán sau thuế 156. II BCĐKT (cột số cuối năm) A TÀI SẢN 200. 1 Hàng tồn kho 200. 1a Dự phòng giảm giá Hàng tồn kho 200. B NGUỒN VỐN 200. 1 Thuế TNDN 44. 2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 156.

Biết rằng:

  • Ngày 31/12/N, Công ty Hoàng Lan chỉ có khoản Phải thu Công ty Hoa Mai, Công ty Phương Mai, Công ty Sao Mai là khó đòi.
  • Số dư TK 2293 tại thời điểm trước khi lập dự phòng cuối năm N là 60.
  • Tại ngày 25/2/N+1, BCTC năm N của Công ty Hoàng Lan đã được lập nhưng chưa phát hành. Thuế suất thuế TNDN là 22%. Bài 5: Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ với thuế suất 10%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 22%. Trong năm N có tài liệu sau: (1) Công ty cho thuê tài sản cố định (cho thuê văn phòng) theo hợp đồng thuê từ ngày 1/10/N đến ngày 30/9/N+1, nhận trước tiền THUÊ cho cả năm bằng TGNH với số tiền 264.000 trong đó thuế GTGT 24.000 được doanh nghiệp hạch toán như sau: => Hạch toán sai (LIÊN QUAN ĐẾN doanh thu chưa thực hiện) Nợ TK 111: 264.

Có TK 511: 240. Có TK 3331: 24.

\=> Hạch toán đúng:

Nợ TK 112: 264.

Có TK 511: 60.

  • Điều chỉnh bút toán kết chuyển doanh thu:

Doanh thu giảm: 240.000 – 60.000 = 180.

Nợ TK 911: 180.

Có TK 511: 180.000 (Quan sát Nợ 511 = Có 511)

  • Điều chỉnh bút toán tính Thuế TNDN:

Thuế TNDN giảm: 180.000 x 22% = 39.

Nợ TK 3334: 39.

Có TK 821: 39.

  • Điều chỉnh bút toán kết chuyển chi phí:

Nợ TK 821: 39.

Có TK 911: 39.

  • Điều chỉnh bút toán kết chuyển LNST

LNST giảm: 180.000 – 39.600 = 140.

Nợ TK 421: 140.

Có TK 911: 140.

  • Điều chỉnh trên BCTC năm N

STT CHỈ TIÊU ĐIỀU CHỈNH GIẢM TĂNG I BCKQKD năm N (Cột năm nay=>N) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 180. 2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 180. 3 Lợi nhuân gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 180. 4 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 180. 5 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 180. 6 Chi phí thuế TNDN hiện hành 39. 7 Lợi nhuận sau thuế TNDN 140. II BCĐKT ngày 31/12/N (số cuối năm) A TÀI SẢN - - 1 Tiền 264. 2 Các khoản tương đương tiền 264. B NGUỒN VỐN - -

1 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 39. 2 Doanh thu chưa thực hiện 180. 3 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 140. => Nếu hạch toán sai được phát hiện vào ngày 30/6/N+1, điều chỉnh theo VAS 29. Cụ thể:

TH1: Sai sót được coi là không trọng yếu, kế toán sửa chữa sai sót trên sổ kế toán theo bút toán:

Nợ TK 112: 264.

Có TK 111: 264.

Nợ TK 511: 240.

Có TK 3387: 240.

Nợ TK 3387: 60.

Có TK 511: 60.

TH2: Sai sót được coi là trọng yếu:

  • Trên sổ kế toán năm N+1, điều chỉnh số dư đầu năm 1 số tài khoản sau:
  • Số dư TK 111: Điều chỉnh giảm 264.
  • Số dư TK 112: Điều chỉnh tăng 264.
  • Số dư TK 3334: Điều chỉnh giảm 39.
  • Số dư TK 3387: Điều chỉnh tăng 180.
  • Số dư TK 421: Điều chỉnh giảm 140.
  • Trên BCTC năm N+1:

STT CHỈ TIÊU ĐIỀU CHỈNH GIẢM TĂNG I BCKQKD năm N+1 (Cột năm trước =>N) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 180. 2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 180. 3 Lợi nhuân gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 180. 4 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 180. 5 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 180. 6 Chi phí thuế TNDN hiện hành 39. 7 Lợi nhuận sau thuế TNDN 140. II BCĐKT ngày 31/12/N+1 (số đầu năm) A TÀI SẢN - - 1 Tiền 264. 2 Các khoản tương đương tiền 264.

(2) Đầu tháng 2 mua 1 tài sản cố định hữu hình, tài sản sử dụng cho khâu quản lý doanh nghiệp, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao 10 năm. Khoản chi phí lãi vay dùng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tháng 11/N phát sinh chi trả bằng tiền mặt (=>Hạch toán sai): 48.000 đồng, doanh nghiệp tính vào nguyên giá tài sản cố định trên đây và hạch toán: Nợ TK 211: 48.

Có TK 112: 48.000 => Hạch toán sai

Và đã trích khấu hao 2 tháng (tháng 11,12) phần liên quan:

Nợ TK 642: 800.

Có TK 214: 800.

\=> Hạch toán đúng: (KHÔNG PHẢI PHÂN BỔ)

Nợ TK 635: 48.

Có TK 111: 48.

\=> Ảnh hưởng trên BCTC:

STT CHỈ TIÊU ẢNH HƯỞNG SAI THỪA SAI THIẾU I BCKQKD năm N (cột năm nay) 1 Chi phí bán hàng 800. 2 Chi phí quản lí doanh nghiệp 48. 3 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 47. 4 Tổng LN kế toán trước thuế 47. 5 Thuế TNDN hiện hành 10. 6 Tổng LN kế toán sau thuế 36. II BCĐKT năm N (cột số cuối năm) A TÀI SẢN 47. 1 Tiền 48. 2 Các khoản tương đương tiền 48. 3 TSCĐ hữu hình 47. 3a NG 48. 3b HMTSCĐ 800. B NGUỒN VỐN 47.

1 Thuế phải nộp nhà nước 10. 2 Lợi nhuận chưa phân phối 36. => Nếu nghiệp vụ hạch toán sai như trên đây được phát hiện vào ngày 15/2/N+1 (trước ngày phát hành báo cáo tài chính năm N), cán bộ kế toán sử dụng các bút toán điều chỉnh như sau:

  • Trên sổ kế toán:

Nợ TK 112: 48.

Có TK 211: 48.

Nợ TK 214: 800.

Có TK 642: 800.

Nợ TK 635: 48.

Có TK 111: 48.

  • Điều chỉnh bút toán kết chuyển chi phí:

Nợ TK 642: 800.

Nợ TK 911: 47.

Có TK 635: 48.

  • Điều chỉnh bút toán tính thuế TNDN:

Nợ TK 3334:

Có TK 821:

  • Điều chỉnh bút toán kết chuyển chi phí thuế

(3) Ngày 28/12/N doanh nghiệp bán một lô hàng (đã xuất hoá đơn GTGT), giá chưa có thuế GTGT là 100.000 đồng, thuế GTGT 10.000 đồng, doanh nghiệp đã thu ngay bằng tiền mặt nhập quỹ số tiền: 110.000 đồng; giá vốn của lô hàng này đã tính được là 80.000 đồng. Doanh nghiệp ghi sổ kế toán nghiệp vụ trên theo các bút toán:

a,Nợ TK 157: 80.

Có TK156: 80.

b, Nợ TK112: 110.

Có TK131: 110.

Có TK 3331 10. Nợ TK 911 Có TK 632

80.

80.

Nợ TK 511 100. Có TK 911 Nợ TK 8211 Có TK 3334 Nợ TK 911

100.

4.

4.

15.

Có TK 421 Trên BCTC năm N:

15.

0

  • +) Trên BCKQHĐKD năm N, điều chỉnh cột “ Năm Nay”: Chỉ tiêu Điều chỉnh Số tiền DTBH&CCDV Đ/c tăng 100. Giá vốn hàng bán Đ/c tăng 80. Lợi nhuận gộp từ BH&CCDV Đ/c tăng 20. Tổng LN kế toán trước thuế

Đ/c tăng 20.

Chi phí thuế TNDN hiện hành

Đ/c tăng 4 (20%)

LNST TNDN Đ/c tăng 15. +) Trên BCĐKT tại ngày 31/12/N, điều chỉnh cột “ Số cuối năm”: Chỉ tiêu Điều chỉnh Số tiền TÀI SẢN Hàng tồn kho Đ/c giảm 80. Phải thu khách hàng Đ/c tăng 110. NGUỒN VỐN Thuế và các khoản phải trả nhà nước

Đ/c tăng 14.

LNST chưa phân phối Đ/c tăng 15.

  • Yêu cầu 4: Nếu nghiệp vụ sai như trên được phát hiện vào ngày 30/06/N+1, khi BCTC năm N+1 đã được phát hành: TH1: Sai sót được coi là sai sót không trọng yếu, kế toán sửa chữa sai sót trên sổ kế toán theo bút toán: Nợ TK 632 80.

Có TK 157 80. Nợ TK 111 110. Có TK 112 110. Nợ TK 131 110. Có TK 511 Có TK 3331

100.

10.

TH2: Sai sót được coi là sai sót trọng yếu

Trên số kế toán năm N+1, điểu chỉnh số dư đầu năm của một số TK như sau: +) Số dư TK 157: Đ/c giảm 80. +) Số dư TK 131: Đ/c tăng 110. +) Số dư TK 3334: Đ/c tăng 14. +) Số dư TK 421: Đ/c tăng 15. +) Số dư TK 111: Đ/c tăng 110. +) Số dư TK 112: Đ/c tăng 110. ▪ Trên BCTC năm N+ o Trên BCKQKD năm N+1, điều chỉnh cột “ Năm trước”: Chỉ tiêu Điều chỉnh Số tiền DTBH&CCDV Đ/c tăng 100. Giá vốn hàng bán Đ/c tăng 80. Lợi nhuận gộp từ BH&CCDV Đ/c tăng 20. Tổng LN kế toán trước thuế

Đ/c tăng 20.

Chi phí thuế TNDN hiện hành

Đ/c tăng 4 (20%)

LNST TNDN Đ/c tăng 15. +) Trên BCĐKT tại ngày 31/12/N+1, điều chỉnh cột “ Số đầu năm”: Chỉ tiêu Điều chỉnh Số tiền TÀI SẢN Hàng tồn kho Đ/c giảm 80. Phải thu khách hàng Đ/c tăng 110. NGUỒN VỐN Thuế và các khoản phải trả nhà nước

Đ/c tăng 14.

LNST chưa phân phối Đ/c tăng 15.

Đồng chí hãy cho biết:

  1. Ngày 31/12/2016 lượng hàng hoá X tồn kho là 70 Kg, đơn giá ghi sổ là 850 đ/Kg, dự kiến giá trị thuần có thể thực hiện được trên thị trường tại thời điểm này là 810 đ/Kg Hàng hóa X có giá gốc: 850> GTT:810 => Cần trích lập dự phòng đối với hhX: Nợ TK 632 Có TK 2294

2.

70(850-810)=2. Bài 7:

Trích tài liệu ngày 31/12/N tại công ty HM liên quan đến hàng tồn kho và công nợ như sau (đất: 1đ)

  • Vật liệu A: số lượng 1 kg; giá trị thuần có thể thực hiện được là 100/kg, giá gốc là 120/kg - Hàng hóa B: số lượng 500 kg, giá trị thuần có thể thực hiện được là 80/kg, giá gốc 90/kg
  • Sản phẩm : số lượng 1 cái; giá bán ước tính của sản phẩm Y là 520/sp, giá thành của sản phẩm Y là 470/sp, chi phí bán ước tính là 10/sp
  • Sản phẩm Z: số lượng 500 cái; giá bán ước tính của sản phẩm Z là 410/sp, giá thành của sản phẩm Z là 420/sp, chi phí bán ước tính 5/sp
  • Phải thu công ty C: số tiền 30, đã quá hạn 16 tháng
  • Phải thu công ty D: số tiền 40, đã quá hạn 25 tháng.

Yêu cầu: Tính toán, lập định khoản kế toán về bút toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi tại ngày 31/12/N

Biết rằng:

  • Ngoài số vật liệu , hàng hóa B, sản phẩm Y, sản phẩm Z trên, các hàng tồn kho khác đều có giá trị thuần có thể thực hiện được lớn hơn giá gốc. Vật liệu A chỉ được dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Y.
  • Các khoản công nợ phải thu ngoài phải thu công ty C và công ty D đều chưa đến hạn thanh toán và không có khả năng khó đòi.
  • Số dư trước khi lập dự phòng vào ngày 31/12/N của TK 2293 là 50 và TK 2294 là 20.

Bài 8:

Tại DN thương mại X, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế suất 10%, thuế suất thuế TNDN 20%, niên độ kế toán phù hợp với năm dương lịch, có tài liệu sau:

  1. Bảng tổng hợp các loại hàng tồn kho bị giảm giá ngày 31/12/N như sau:

STT Tên hàng hóa ĐVT SL tồn kho

Đơn giá ghi sổ (1đ)

Đơn giá giá trị thuần có thể thực hiện được (1đ)

1 Hàng hóa A Kg 10 280 270

2 Hàng hóa B Chiếc 1 2 2.

3 Hàng hóa C Cái 500 3 2. 2. Số dư của TK 2294 tại thời điểm cuối năm tài chính trước khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là 180.000đ 3. Ngày 20/2/N+1: doanh nghiệp X bán hàng hóa B với số lượng 100 chiếc, đơn giá bán chưa có thuế GTGT là 1.900 đ/chiếc, thuế GTGT 10% đã thu bằng TGNH. Chi phí bán hàng liên quan đến lô hàng này là 3.000đ. Yêu cầu: 1. Tính toán mức dự phòng phải trích lập cho các loại hàng hóa bị giảm giá của DN X tại ngày 31/12/N? Định khoản kế toán? 2. Xác định mức trích lập dự phòng ngày 20/2/N+1? Định khoản kế toán các bút toán điều chỉnh tại ngày 20/2/N+1? Biết rằng trong tháng 2/N+1 BCTC năm N của doanh nghiệp đã lập nhưng chưa được phát hành. 3.Điều chỉnh các chỉ tiêu liên quan trên BCTC năm N? Bài 10: Trích tài liệu ngày 31/12/N tại công ty HK liên quan đến các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn như sau: (đvt: 1đ) - Cổ phiếu công ty A đầu tư hưởng chênh lệch giá mua bán, số lượng 5 cổ phiếu; giá thị trường 10/cp, giá gốc 12/cp