Bài 3.10 sách bài tập vật lý 10

  • Trang chủ
  • Vật lý
  • Giải sách bài tập Vật lý lớp 8
  • Bài 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều
  • Bài 1: Chuyển động cơ học
  • Bài 2: Vận tốc
  • Bài 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều
  • Bài 4 + 5: Biểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính
  • Bài 6: Lực ma sát
  • Bài 7: Áp suất
  • Bài 8: Áp suất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 9: Áp suất khí quyển
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 12: Sự nổi
  • Bài 13: Công cơ học
  • Bài 14: Định luật về công
  • Bài 15: Công suất
  • Bài 16: Cơ năng
  • Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
  • Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Có thể bạn quan tâm

Bài 3.10 sách bài tập vật lý 10

Bài 3.10 sách bài tập vật lý 10

Bài 3.10 sách bài tập vật lý 10

Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là \(v_1 = 12m/s\); \(v_2 = 8m/s\); \(v_3 = 16m/s\). Tính vận tốc trung bình của ôtô cả chặng đường.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức tính vận tốc trung bình: \({v_{tb}} = \dfrac{s}{t}\)

Trong đó

+ \(s\): là quãng đường đi được. (m)

+ \(t\): thời gian đi hết quãng đường đó. (s)

Lời giải chi tiết

Chặng đường gồm ba giai đoạn liên tiếp cùng chiều dài nên s1 = s2 = s3 = s.

Thời gian ô tô chuyển động trên mỗi chặng lần lượt là:

\({t_1} = \dfrac{s}{{{v_1}}};{t_2} = \dfrac{s}{{{v_2}}};{t_3} = \dfrac{s}{{{v_3}}}\)

Vận tốc trung bình:

\({v_{tb}} = \dfrac{3s}{{t_1} + {t_2} + {t_3}} =\dfrac {3s}{{\dfrac {s} {v_1}} + {\dfrac {s} {v_2}} + {\dfrac {s} {v_3}}}\)

  1. Hai ô tô chạy cùng chiều (Hình 1): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần đều nên gia tốc a1 của nó cùng chiều với vận tốc v1. Còn ô tô B cũng chạy theo chiều dương (+) và chuyển động chậm dần đều nên gia tốc a2 của nó ngược chiều với vận tốc v2. Trong trường hợp này, gia tốc a1 và a2 của hai ô tô ngược hướng (cùng phương, ngược chiều)

Bài 3.10 sách bài tập vật lý 10

  1. Hai ô tô chạy ngược chiều (Hình 2): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần nên gia tốc a1 của nó cùng chiều với vận tốc v1. Còn ô tô B chạy ngược chiều dương (+) và chuyển động chậm dần nên gia tốc a2 của nó ngược chiều với vận tốc v2. Trong trường hợp này, gia tốc a1 và a2 cùng hướng (cùng phương, cùng chiều)

Bài 3.10 sách bài tập vật lý 10


Bài 3.11 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV trên hình 3.2, hãy lập công thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động.

Bài 3.10 sách bài tập vật lý 10

Hướng dẫn trả lời:

Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV vẽ trên hình 3.2 ta có thể xác định được vận tốc đầu v0 và vận tốc tức thời v của mỗi vật chuyển động, do đó tính được gia tốc theo công thức

Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và

- Vật I: v0= 0; v = 20 m/s; t = 20 s; ; v = t; \(s = {{{t^2}} \over 2}\) .

- Vật II: v0= 20 m/s; v = 40 m/s; t = 20 s;\(a = {{20} \over {20}} = 1m/{s^2}\)

; v = 20 + t;\(s = 20t + {{{t^2}} \over 2}\) .

- Vật III: v = v0 = 20 m/s; t = 20 s; a = 0; s = 20t.

- Vật IV: v0= 40 m/s; v = 0 m/s; t = 20 s; \(a = - {{40} \over {20}} = - 2m/{s^2}\) ; v = 40 – 2t;\(s = 40t - {t^2}\).


Bài 3.12 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều.

Sau 15 s, ô tô đạt vận tốc 15 m/s.

  1. Tính gia tốc của ô tô.
  1. Tính vận tốc của ô tô sau 30 s kể từ khi tăng ga.
  1. Tính quãng đường ô tô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga.

Hướng dẫn trả lời:

  1. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tăng ga. Gia tốc của ô tô bằng: