Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên bài tập

Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi Toán lớp 6 của bộ sách Chân trời sáng tạo thuộc [Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên trong CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN thuộc PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ của sách Toán 6 tập 1 bộ Chân trời sáng tạo]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:

Lời giải tham khảo:

a] Kết quả của hành động trên là: [+2] + [+3] = +5.

b] Kết quả của hành động trên là: [-2] + [-3] = -5.

⇒ Kết quả vừa tính cho thấy điểm mà người đó dừng lại bằng với số đối của tổng [2 + 3].

Thực hành 1: Trang 58 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: 4 + 7 = 11

b] Ta có: [-4] + [-7] 

= - [4+7] 

= -11.

c] Ta có: [-99] + [-11] 

= - [99 + 11] 

= -110.

d] Ta có: [+99] + [+11] 

= + [99 + 11] 

= 110.

e] Ta có: [-65] + [-35] 

= - [65 + 35] 

= -100.

Vận dụng 1: Trang 58 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

  • Bác Hà nợ bác Lan 80 nghìn đồng được biểu diễn như sau: -80 [nghìn đồng].
  • Bác Hà nợ bác Lan 40 nghìn đồng được biểu diễn như sau: -40 [nghìn đồng].

⇒ Tổng số tiền bác Hà đang nợ bác Lan là: [-80] + [-40] = -120 [nghìn đồng].

2. Cộng hai số nguyên khác dấu

Hoạt động 2: Trang 58 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

Người đó đang dừng lại tại điểm 0.

⇒ Kết quả của phép tính sẽ là: [+4] + [-4] = 0.

Vận dụng 2: Trang 58 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

Thẻ tín dụng của bác Tám ghi nợ 2 000 000 đồng được biểu diễn như sau: -2 000 000 [đồng].

Bác Tám nạp vào thẻ 2 000 000 đồng được biểu diễn như sau: 2 000 000 [đồng].

⇒ Số tiền bác Tám có trong tài khoản hiện tại là: [- 2 000 000] + 2 000 000 = 0 [đồng] vì [- 2 000 000] và 2 000 000 là hai số đối nhau.

Hoạt động 3: Trang 59 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

Người đó hiện dừng lại tại điểm +4.

⇒ Kết quả của phép tính sữ là: [-2] + [+6] = 4.

Thực hành 2: Trang 60 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: 4 + [-7] 

= - [7 – 4] 

= - 3.

b] Ta có: [-5] + 12 

= 12 – 5 

= 7.

c] Ta có: [-25] + 72 

= 72 – 25 

= 47.

d] Ta có: 49 + [-51] 

= - [51 – 49] 

= -2.

Vận dụng 3: Trang 60 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: [-3] + 5 = 5 – 3 = 2.

⇒ Thang máy đang dừng lại ở tầng 2.

b] Ta có 3 + [-5] = - [5 – 3] = - 2.

⇒ Thang máy đang dừng lại ở tầng hầm [-2].

3. Tính chất của phép cộng các số nguyên

Hoạt động 4: Trang 60 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

Ta có: [-1] + [-3] = - 4 và [-3] + [-1] = -4.

⇒ [-1] + [-3] = [-3] + [-1].

Ta có: [-7] + [-6] = -13 và [-6] + [-7] = -13.

⇒  [-7] + [-6] = [-6] + [-7].

Hoạt động 5: Trang 60 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

Ta có: 

  • [[-3] + 4] + 2 = 1 + 2 = 3.
  • [-3] + [4 + 2] = [-3] + 6 = 3.
  • [[-3] + 2] + 4 = [-1] + 4 = 3.

⇒ [[-3] + 4] + 2 = [-3] + [4 + 2] = [-3] + [4 + 2].

Thực hành 3: Trang 61 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: 23 + [-77] + [-23] + 77 

= [23 + [-23]] + [[-77] + 77] 

= 0.

b] Ta có: [-2 020] + 2 021 + 21 + [-22] 

= [[-2 020] + 2 021] + [21 + [-22]] 

= 1 + [-1] 

= 0.

4. Phép trừ hai số nguyên

Hoạt động 6: Trang 61 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

a] Mũi khoan đang ở độ cao là: 5 – 10 = -5 [m] số với mực nước biển.

b] Ta có: 5 – 2 = 3 và 5 + [-2] = 5 – 2 = 3.

⇒ 5 – 2 = 5 + [-2].

Thực hành 4: Trang 62 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: 6 – 9 

= 6 + [-9] 

= -[9 – 6] 

= -3.

b] Ta có: 23 – [-12] 

= 23 + 12 

= 35.

c] Ta có: [-35] – [-60] 

= [-35] + 60 

= 60 – 35 

= 25.

d] Ta có: [-47] – 53 

= [-47] + [-53] 

= - [47 + 53] 

= -100.

e] Ta có: [-43] – [-43] 

= [-43] + 43 

= 0.

5. Quy tắc dấu ngoặc

Hoạt động 7: Trang 62 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: - [4 + 7] = - 11 và [-4 – 7] = - [4 + 7] = -11.

⇒ - [4 + 7] = [-4 – 7].

b] Ta có: – [12 – 25] = [-12] + 25 = 13 và [-12 + 25] = 25 – 12 = 13.

⇒ – [12 – 25] = [-12 + 25] .

c] Ta có: - [-8 + 7] = 8 – 7 = 1 và  [8 – 7] = 1.

⇒ - [-8 + 7] = [8 – 7].

d] Ta có: +[- 15 – 4] = [-15] + 4 = - [15 + 4] = - 19 và [-15 – 4] = -19.

⇒ +[- 15 – 4] = [-15 – 4].

e] Ta có: +[23 – 12] = 23 - 12 = 11 và [23 – 12] = 11.

⇒ +[23 – 12] = [23 – 12].

Thực hành 5: Trang 63 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1

Lời giải tham khảo:

Ta có: T = -9 + [-2] – [-3] + [-8]

= -9 - 2 + 3 - 8 

= -16.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Không thực hiện phép tính, tìm dấu thích hợp cho dấu ? ở bảng sau: [Trang 63 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1]

Lời giải tham khảo:

a b Dấu của [a + b]
25 46 +
-51 -37 -
-234 112 -
2 027 -2 021 +

Câu 2: Thực hiện các phép tính sau: [Trang 63 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1]

a] 23 + 45;                            

b] [-42] + [-54];                         

c] 2 025 + [-2 025];

d] 15 + [-14];                        

e] 33 + [-135].

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: 23 + 45 = 68.

b] Ta có: [-42] + [-54] 

= - [42 + 54] 

= - 96.

c] Ta có: 2 025 + [-2 025] = 0.

d] Ta có: 15 + [-14] 

= [15 – 14] 

= 1.

e] Ta có: 33 + [-135] 

= - [135 – 33] 

= 102.

Câu 3: Em hãy dùng số nguyên âm để giải bài toán sau: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu 20m, tàu tiếp tục lặn thêm 15 m. Hỏi khi đó tàu ngầm ở độ sâu là bao nhiêu mét? [Trang 63 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1]

Lời giải tham khảo:

Tàu ngầm đang ở độ sâu 20m được biểu diễn như sau: - 20 [m].

Tàu tiếp tục lặn thêm 15m được biểu diễn như sau: - 15 [m].

⇒ Độ sâu của tàu ngầm khi đó là: [-20] + [-15] = - 35 [m].

Đáp án: 35 m.

Câu 4: Một toà nhà có 12 tầng và 3 tầng hầm [tầng G được đánh số là tầng 0], hãy dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau đây: Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi lên 7 tầng và sau đó đi xuống 12 tầng. Hỏi cuối cùng thang máy dừng lại tại tầng mấy? [Trang 64 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1]

Lời giải tham khảo:

Ta có: 3 + 7 + [-12] = - 2.

⇒ Cuối cùng thang máy dừng lại tại tầng [-2] hay ở tầng hầm 2.

Câu 5: Thực hiện các phép tính sau: [Trang 64 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1]

a] 6 – 8;                              

b] 3 – [-9];                             

c] [-5] – 10;

d] 0 – 7;                              

e] 4 – 0;                                 

g] [-2] – [-10].

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: 6 – 8 = -2.

b] Ta có: 3 – [-9] 

= 3 + 9 

= 12.

c] Ta có: [-5] – 10 

= - [10 + 5] 

= -15.

d] Ta có: 0 – 7 = -7

e] Ta có: 4 – 0 = 4

g] Ta có: [-2] – [-10] 

= [-2] + 10 

= 10 – 2 

= 8.

Câu 6: Tính nhanh các tổng sau: [Trang 64 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1]

a] S = [45 – 3 756] + 3 756; 

b] S = [-2 021] - [199 – 2 021].

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: S = [45 – 3 756] + 3 756 

= 45 – 3 756 + 3 756 

= 45 + [[– 3 756] + 3 756] 

= 45.

b] Ta có: S = [-2 021] - [199 – 2 021] 

= [-2 021] + [-199]  + 2 021 

= [2021 - 2021] -199

= - 199.

Câu 7: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: [Trang 64 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1]

a] [4 + 32 + 6] + [10 – 36 - 6]; 

b] [77 + 22 – 65] - [67 +  12 - 75]; 

c] - [-21 +  43 + 7] – [11 – 53 - 17].

Lời giải tham khảo:

a] Ta có: [4 + 32 + 6] + [10 – 36 - 6] 

= 4 + 32 + 6 + 10 – 36 – 6 

= 10.

b] Ta có: [77 + 22 – 65] - [67 +  12 - 75] 

= 77 + 22 – 65 – 67 – 12 + 75 

= 30.

c] Ta có: - [-21 +  43 + 7] – [11 – 53 - 17] 

= 21 – 43 – 7 – 11 + 53 + 17 

= 30.

Câu 8: Archimedes [Ác-si-mét] là nhà bác học người Hy Lạp, ông sinh năm 287 TCN và mất năm 212 TCN. [Trang 64 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO toán 6 tập 1]

a] Em hãy dùng số nguyên âm để ghi năm sinh năm mất của Archimedes.

b] Em hãy cho biết Archimedes mất năm bao nhiêu tuổi?

Lời giải tham khảo:

a] Năm sinh của Archimedes là: - 287.

Năm mất của Archimedes là: - 212.

b] Tuổi của Archimedes là: [-212] – [-287] = [-212] + 287 = 75 [tuổi].

Vậy Archimedes mất năm ông được 75 tuổi.

Video liên quan

Chủ Đề