4 so sánh 2 khái niệm mrt và mrs năm 2024

Thứ tự thời gian (Temporal Order): Giống như trong các lĩnh vực khác, thứ tự thời gian là yếu tố cần thiết để xác định mối quan hệ nhân quả. Biến độc lập phải xảy ra trước khi có sự thay đổi trong biến phụ thuộc. Loại trừ các yếu tố không quan trọng (Control of Other Factors): Điều kiện này đảm bảo rằng những yếu tố không quan trọng và có thể ảnh hưởng đến kết quả đã được kiểm soát hoặc loại trừ.

  • Làm việc nhiều trên máy tính → lứơng cao (có thể có nhứ+ng yếu tố khác lý giải?) ● Để ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa chính sách CP và một kết quả đầu ra. 3 điều kiện đó là:
  • X diễn ra trước Y;
  • X và Y phải tương quan;
  • Các khả năng khác giải thích cho tương quan giữa X và Y phải được loại bỏ. d) Nắm được nguyên tắc của phân tích Khác biệt trong khác biệt (Difference-In- Difference) và Thí nghiệm (Experiment): các giả định được sử dụng là gì, cách thực hiện nghiên cứu dựa vào các phương pháp này.
  • Phân tích Khác biệt trong khác biệt (Difference-In-Difference - DID): Nguyên tắc và giả định: Các nhóm nghiên cứu được chia thành hai loại: nhóm chịu tác động (treatment group) và nhóm kiểm soát (control group). Các nhóm này được tiếp xúc với biến độc lập (chẳng hạn như một chính sách, biện pháp) vào một thời điểm nhất định (trước và sau thời điểm tiếp xúc). Giả định chính của phân tích DID là rằng sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu sẽ duy trì ngang nhau trước thời điểm tiếp xúc, tức là hai nhóm nếu không tiếp xúc với biến độc lập thì sẽ có xu hướng phát triển tương tự nhau theo thời gian. Sau khi tiếp xúc với biến độc lập, sự khác biệt giữa hai nhóm sẽ phát triển khác biệt, và sự thay đổi này có thể được coi là tác động của biến độc lập. Cách thực hiện nghiên cứu DID: Xác định các nhóm nghiên cứu: Chia các đối tượng nghiên cứu thành nhóm chịu tác động (nhận chính sách, biện pháp) và nhóm kiểm soát (không nhận chính sách). Thu thập dữ liệu: Ghi nhận dữ liệu trước và sau thời điểm tiếp xúc cho cả hai nhóm. Xác định tác động: So sánh sự thay đổi giữa hai nhóm trước và sau khi tiếp xúc để xác định tác động của biến độc lập.

Đối chiếu dữ liệu: Phương pháp này đo lường tác động của biến độc lập bằng cách so sánh sự khác biệt giữa nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh trước và sau thời điểm tiếp xúc, giúp loại bỏ sự ảnh hưởng của các biến không quan trọng trước thời điểm tiếp xúc. Nhược điểm: Giả định DID: Phương pháp này đòi hỏi giả định DID, tức là sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu sẽ duy trì ngang nhau trước thời điểm tiếp xúc. Giả định này không luôn đảm bảo thỏa mãn, và nếu không đúng, kết quả của phân tích có thể bị sai lệch. Khả năng bias: Mặc dù DID giúp giảm thiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố không quan trọng, nhưng vẫn có thể tồn tại những yếu tố không quan trọng khác mà không được kiểm soát, dẫn đến bias trong kết quả. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Thí nghiệm (Experiment): Ưu điểm: Xác định mối quan hệ nhân quả mạnh mẽ: Phương pháp thí nghiệm với ngẫu nhiên hóa giúp xác định mối quan hệ nhân quả một cách mạnh mẽ và chính xác. Loại trừ các yếu tố ngoại lai: Bằng cách ngẫu nhiên hóa, phương pháp thí nghiệm loại trừ được các yếu tố ngoại lai và giúp tách biệt tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc. Nhược điểm: Khó thực hiện trong thực tế: Thí nghiệm yêu cầu phải có sự can thiệp hoặc tiếp xúc trực tiếp với nhóm thí nghiệm, điều này có thể khó khăn hoặc không thể trong một số trường hợp vì vấn đề đạo đức, pháp lý, hay khả năng thực hiện. Chi phí và thời gian: Thực hiện thí nghiệm có thể tốn kém về chi phí và thời gian so với các phương pháp khác như phân tích DID. Khả năng chọn lọc: Việc ngẫu nhiên hóa không đảm bảo rằng hai nhóm nghiên cứu có cùng đặc điểm ban đầu, và việc chọn lọc có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Ưu điểm: Dễ thực hiện: Phương pháp Quan sát hồi quy dễ thực hiện và hiểu, không yêu cầu ngẫu nhiên hóa nhóm nghiên cứu như thí nghiệm, giúp giảm thiểu chi phí và thời gian thực hiện nghiên cứu. Áp dụng cho dữ liệu thực tế: Phương pháp này thích hợp cho việc nghiên cứu các dữ liệu tồn tại sẵn trong các quan sát thực tế, chẳng hạn trong các nghiên cứu về kinh tế, xã hội, y tế, và môi trường.

Xem xét nhiều biến: Quan sát hồi quy cho phép xem xét mối quan hệ giữa nhiều biến độc lập và một biến phụ thuộc cùng một lúc, giúp phân tích sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố đồng thời. Khả năng phân tích sự thay đổi theo thời gian: Phương pháp này có thể được sử dụng để phân tích sự thay đổi của mối quan hệ trong các quan sát liên tục theo thời gian. Nhược điểm: Rủi ro về nhầm lẫn nguyên nhân và kết quả: Phương pháp Quan sát hồi quy không thể xác định mối quan hệ nhân quả vì không có việc ngẫu nhiên hóa nhóm nghiên cứu như trong thí nghiệm. Do đó, có thể có sự nhầm lẫn giữa nguyên nhân và kết quả trong một mối quan hệ tìm thấy. Có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố không quan trọng: Phương pháp này không loại trừ được hoàn toàn các yếu tố không quan trọng có thể ảnh hưởng đến kết quả. Khi không kiểm soát hoặc không biết về các yếu tố này, kết quả có thể bị sai lệch và không chính xác. Có thể có vấn đề về định lượng dữ liệu: Dữ liệu có thể không được định lượng chính xác hoặc không đủ để xác định mối quan hệ chính xác, đặc biệt là khi không có thông tin đầy đủ về tất cả các biến quan trọng. Không thể xác định tác động nhân quả chắc chắn: Phương pháp Quan sát hồi quy không thể xác định mối quan hệ nhân quả một cách chắc chắn, chỉ có thể cung cấp thông tin về mối liên hệ giữa các biến. 3. Phân tích chuẩn tắc a) Cải thiện Pareto là gì? Hiệu quả Pareto là gì? ● Cải thiện Pareto là sự phân phối nguồn lực, qua đó một người đạt được mức thỏa dụng cao hơn và người còn lại có mức thỏa dụng không giảm đi. ● Hiệu quả Pareto: - Một điểm gọi là hiệu quả pareto thì tại đó đường Bàng quan tiếp tuyến, nghĩa là độ dốc của các đường Bàng quan bằng nhau. - Giá trị tuyệt đối của các độ dốc của đường Bàng quan thể hiện tỷ lệ thay thế biên (MRS). - Tỷ lệ thay thế biên (MRS) phải bằng nhau cho mọi người. (ngoài ra thì tại điểm P = MC nữa nhé) - Hiệu quả Pareto là điểm không thể làm cho một cá nhân sung túc hơn mà cũng không làm cho người khác bị thiệt hại

Định lý nền tảng 2, theo đó, khẳng định rằng nếu đã đạt được một phân phối tài nguyên hiệu quả Pareto, thì ta có thể sử dụng các chính sách kinh tế và các quá trình tự nguyện (như giao dịch thỏa thuận và thuế/redistribute) để đạt được phân phối tài nguyên đó trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Điều này cho thấy mối quan hệ giữa hai định lý này, đồng thời cung cấp một cái nhìn tổng quan về tính hiệu quả của thị trường và khả năng đạt được các phân phối tài nguyên có tính hiệu quả Pareto. ● Xã hội có thể phân phối nguồn lực một cách hiệu quả Pareto bằng cách chia lại nguồn lực ban đầu, sau đó để các cá nhân giao dịch tự do như trong mô hình Hộp Edgeworth. ● Liên hệ giữa 2 định lý: Dù nền kinh tế tự thân có thể phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả (ĐLNT số 1), sự can thiệp của cp có thể cần thiết để đạt sự công bằng. DL1 hướng đến sự hiệu quả còn DL2 hướng đến sự công bằng trong phân phối xã hội. d) Nhà nước cần can thiệp trong những trường hợp nào?

  • 1. khi có thị trường: đảm bảo tính công bằng;
  • 1. khi không có thị trường, do: hàng hóa công, ngoại tác, thông tin bất cân xứng, quyền lực thị trường.
  • Hàng hoá công a) Định nghĩa hàng hóa công, các ví dụ phân loại hàng hóa công, tư, hàng hóa công không thuần túy. ● Hàng hóa công là hàng hoá không mang tính cạnh tranh và không loại trừ khi tiêu dùng.
  • Không cạnh tranh: việc 1 người tiêu dùng nó không ngăn cản việc người khác cũng tiêu dùng nó.
  • Không loại trừ: việc ngăn cản người khác tiêu dùng nó có chi phí rất lớn hoặc không thể.
  • Hàng hoá công thuần tuý là hàng hoá có đủ 2 đặc điểm: không cạnh tranh và không loại trừ trong tiêu dùng.
  • Hàng hoá công ko thuần tuý là hàng hoá có 1 trong 2 đặc điểm không cạnh tranh và ko loại trừ trong tiêu dùng. ● Ví dụ:
  • Hàng hoá tư: jeans, pizza, chăm sóc sức khỏe,...
  • Hàng hoá công thuần tuý: xử lý thiên thạch, quốc phòng, thùng rác công cộng,..
  • Hàng hoá công (thuần tuý hoặc không): công viên, đường xá,... b) Điều kiện để cung cấp hàng hóa công hiệu quả là gì? (khi tổng MRS = MRT)
  • Tính hiệu quả yêu cầu cung cấp HHC ở mức tại đó tổng mức giá của người dùng đối đơn vị HHC bằng chi phí sản xuất nó.
  • Tại điểm Cân bằng:

MRS1 + MRS2 = MRT

  1. Ngoại tác a) Định nghĩa ngoại tác? ● Là hđ của 1 bên làm ảnh hưởng đến phúc lợi của bên khác và ko chịu điều tiết của cơ chế thị trường. ● Ngoại tác phát sinh khi hành vi của 1 bên làm phúc lợi của bên kia thay đổi, nhưng bên gây tác động không chịu chi phí/ nhận lợi ích từ bên gây ra tác động đó. ● Cơ chế thị trường: qutr tương tác giữa cung và cầu giúp xác định giá cân bằng. b) Ngoại tác tiêu cực/tích cực có ảnh hưởng như thế nào? Phân tích bằng đồ thị, và tính toán lợi ích, thiệt hại của các bên. => Phân tích khi quyền sở hữu được xác định.
  2. Tức là, khi quyền sở hữu được xác định thì sẽ không có ngoại tác. ● Phân tích bằng đồ thị:
  1. Xử lý ngoại tác tiêu cực/tích cực bằng cách nào? ● Không có can thiệp của CP (Coase theorem).
  • Gồm có: thương lượng theo định lý Coase, sáp nhập hoặc theo quy tắc xã hội.
  • Định lý Coase: khi quyền sở hữu tài sản được xác định và chi phí thương lượng thấp, cá nhân có thể thương lượng với nhau, từ đó xã hội được hưởng lợi. ● Khi có can thiệp của CP (ôn đến thuế/trợ cấp Pigou đối với phần phân tích đồ thị).
  • Thuế Pigou là thuế đánh lên mỗi đơn vị đầu ra của NSX gây ô nhiễm, với mức thuế bằng với thiệt hại biên nó gây ra ở mức sản lượng hiệu quả. ● Và các định nghĩa của các biện pháp khác (không cần phân tích đồ thị).
  • Sáp nhập: sáp nhập công ty để chuyển ngoại tác thành chi phí nội bộ. Nhờ đó, những tác động bên ngoài sẽ không tồn tại nữa và nguồn lực sẽ được phân phối hợp lý.
  • Các quy tắc xã hội;
  • Trợ cấp: có thể đạt mức sản xuất hiệu quả thông qua trợ cấp để NSX không gây ô nhiễm nhiều.
  • Phí phát thải;
  • Cap and Trade: cần có giấy phép để thải 1 đơn vị ô nhiễm. d) Điều kiện áp dụng Định lý Coase e) Phân tích bằng đồ thị lợi ích của các bên khi có sự can thiệp của chính phủ?
  • Phân tích chi phí - lợi ích a) Các chỉ tiêu dùng để lựa chọn dự án, các vấn đề/ nhược điểm đối với từng loại? ● Quy tắc đánh giá dự án dựa vào PV (GTHT): chấp nhận dự án nếu PV > 0 nếu các dự án không loại trừ nhau. Trong TH, 2 dự án loại trừ nhau, chọn dự án có PV cao hơn, nghĩa là, dự án có mức lời ròng tính theo GTHT lớn hơn. ● Tiêu chí Suất sinh lời nội bộ - IRR - là suất sinh lời. Chấp nhận dự án khi IRR > r. Tuy nhiên, khi dự án khác quy mô với nhau, IRR có thể dẫn đến các quyết định sai. → Ngược lại, GTHT giúp đưa ra các lựa chọn phù hợp khi dự án khác quy mô có thể so sánh với nhau. ● Chỉ tiêu Tỷ lệ lợi ích - chi phí (B/C): chấp nhận dự án khi B/C > 1. Tuy nhiên, tỷ số B-C có thể gây ra các quyết định không thống nhất, như việc xác định nên để chi phí như phần làm giảm bớt B hay làm tăng C có thể làm thay đổi quyết định chấp nhận dự án. b) Các biện pháp để xác định lợi ích/ chi phí từ dự án công (nêu khái niệm, nguyên tắc áp dụng).
  • Phân tích chi phí-hy sinh (Cost-Benefit Analysis - CBA): Khái niệm: CBA là phương pháp phân tích kinh tế được sử dụng để so sánh giữa tổng chi phí và tổng lợi ích của một dự án công. Mục tiêu của CBA là xác định xem dự án có mang lại giá trị kinh tế lớn hơn chi phí thực hiện hay không. Nguyên tắc áp dụng: CBA yêu cầu xác định tất cả các chi phí liên quan đến dự án (chi phí đầu tư, chi phí vận hành, chi phí duy trì...) và tất cả các lợi ích đo lường được (tiết kiệm chi phí, tăng trưởng kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống...). Sau đó, lợi ích và chi phí được chuyển đổi thành đơn vị tiền tệ để so sánh trực tiếp.
  • Phân tích lợi ích-chi phí (Cost-Utility Analysis - CUA) và Phân tích lợi ích- tiền (Cost-Effectiveness Analysis - CEA):

thuế tổng không gây ra gánh nặng nhưng nếu càng lớn sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp lên người nộp c) Nguyên tắc để đánh thuế hiệu quả (đối với hàng hoá, đối với thu nhập - Edgeworth => OO’ ko thay đổi, Stern - co xet tới quan tâm tới leisure; quan tâm đến yếu tố độ co giãn của cung lao động - 19%; hàm thỏa dụng xã hội - maximin => 80%). d) Nguyên tắc để đánh thuế công bằng (đối với hàng hoá, đối với thu nhập). ● Công bằng theo chiều ngang:

  • Những người có điều kiện như nhau cần được đánh thuế như nhau.
  • Có thể dựa vào tài sản, thu nhập hoặc chi phí để đánh giá điều kiện này.
  • Nguyên tắc công bằng đối với hàng hoá: Nguyên tắc cơ bản (Principle of Equity): Nguyên tắc này khẳng định rằng mỗi cá nhân nên đóng góp vào ngân sách công bằng một cách tương xứng với khả năng kinh tế của họ. Điều này đảm bảo rằng mức đóng góp của mỗi người là công bằng và không gây ra sự bất công trong việc phân chia gánh nặng thuế. Nguyên tắc đa cấp (Principle of Progressivity): Nguyên tắc này áp dụng tỷ lệ thuế tăng dần theo mức thu nhập của cá nhân. Điều này có nghĩa là người có thu nhập cao hơn sẽ đóng một tỷ lệ thuế cao hơn so với người có thu nhập thấp hơn. Điều này giúp giảm bớt bất bình đẳng thu nhập và đảm bảo rằng người giàu có đóng góp nhiều hơn vào ngân sách công. Nguyên tắc sự chịu trách nhiệm (Principle of Responsibility): Nguyên tắc này khuyến khích đánh thuế công bằng dựa trên sự sử dụng hợp lý của dịch vụ công và hàng hoá. Các cá nhân sử dụng dịch vụ công hoặc tận dụng các lợi ích từ chính phủ nên chịu trách nhiệm đóng góp phần công bằng cho ngân sách.
  • Nguyên tắc công bằng đối với thu nhập: Nguyên tắc nguồn thu nhập (Source Principle): Nguyên tắc này áp dụng thuế đối với nguồn thu nhập của cá nhân, chẳng hạn như lương, lãi suất, lợi nhuận doanh nghiệp, và các nguồn thu khác. Điều này đảm bảo rằng các nguồn thu nhập chính được đánh thuế công bằng và không để lộ lỗ hổng trong hệ thống thuế. Nguyên tắc tiến bộ (Graduated Principle): Tương tự như nguyên tắc đa cấp cho hàng hoá, nguyên tắc tiến bộ áp dụng mức thuế tăng dần theo mức thu

nhập của cá nhân. Người có thu nhập cao hơn sẽ chịu tỷ lệ thuế cao hơn để đảm bảo tính công bằng và giảm bớt bất bình đẳng thu nhập. Nguyên tắc giảm thuế (Principle of Deductibility): Nguyên tắc này cho phép khấu trừ các khoản chi phí hợp lý từ thu nhập chịu thuế trước khi tính toán thuế. Điều này đảm bảo rằng thu nhập sau khi khấu trừ phản ánh chính xác khả năng đóng thuế của cá nhân. e) Quy tắc Ramsey nói điều gì? Hạn chế khi áp dụng nó? ● Để tối thiểu hoá GNTT, đánh thuế sao cho % giảm cầu của các hàng hoá là bằng nhau, do đó: txEx = tyEy

  • Mỗi hàng hoá co giãn về cầu là khác nhau.
  • Quy tắc cho rằng thuế suất phải ngược chiều với độ co giãn đường cầu để đạt hiệu quả (tối thiểu hoá gánh nặng thuế tăng thêm).
  • Nếu cầu co giãn cao => đánh thuế thấp cho HH này và ngược lại. ● Hạn chế:
  • Định lượng độ co giãn đường cầu k dễ.
  • Dẫn đến các tỷ lệ thuế được xem là bất công, vì các loại hàng thiết yếu lại bị đánh thuế cao hơn do có độ co giãn thấp.
  • Có thể cần đánh thuế khác quy tắc Ramsey tuỳ vào:
  • XH quan tâm đến mức nào đối với công bằng.
  • Xu hướng tiêu dùng giữa người giàu với người nghèo khác nhau như thế nào.
  • Income redistribution a) Tại sao cần phân phối lại thu nhập ● Thực tiễn?
  • Xã hội luôn tồn tại 2 giới giàu và nghèo, và bất bình đẳng về thu nhập.
  • Người nghèo dễ tổn thương bởi các cú sốc trong nền kinh tế.
  • Điều này dễ dẫn đến bất ổn xã hội.
  • Bất bình đẳng thu nhập sẽ dẫn đến chậm tăng trưởng kinh tế. ● Lý thuyết?
  • Các lý thuyết đề nghị cần tái phân phối thu nhập để phúc lợi xã hội cao hơn. b) Các lý thuyết sử dụng phân tích thỏa dụng (không cần ôn lý thuyết không liên quan đến thỏa dụng) Lý thuyết tiện ích (Utility Theory): Lý thuyết này nghiên cứu cách mà người tiêu dùng đánh giá và ưu tiên các tùy chọn tiêu thụ dựa trên tiện ích (lợi ích) mà họ nhận được từ mỗi tùy chọn. Đối với mỗi hàng hóa hoặc dịch vụ, người

Nếu không có trở ngại chính trị hoặc pháp lý để làm như vậy, làm thế nào bạn có thể thiết kế một nghiên cứu thực nghiệm để ước tính tác động của thuế suất cận biên thấp hơn đối với nguồn cung lao động?

  • Sự thay đổi trong thuế suất cận biên sẽ làm thay đổi tiền lương ròng của cá nhân. Điều này tạo ra cả một hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế.
  • Miễn là giải trí là một hàng hóa thông thường, những hiệu ứng này hoạt động theo hướng ngược lại. Do đó, một không thể biết trước cung lao động tăng hay giảm.
  • Nếu không có trở ngại chính trị hoặc pháp lý, một nghiên cứu thử nghiệm có thể được tiến hành với một nhóm kiểm soát đối mặt với hiện trạng và một nhóm thử nghiệm đối mặt với thuế chế độ mới. Những thứ khác ảnh hưởng đến nỗ lực làm việc sẽ ảnh hưởng đến cả nhóm kiểm soát và nhóm thử nghiệm, vì vậy bất kỳ sự khác biệt nào trong nỗ lực làm việc giữa hai nhóm đều có thể được quy cho sự thay đổi trong thuế suất cận biên.
  • Một nhà nghiên cứu tiến hành phân tích cắt ngang về người lao động và tìm thấy mối tương quan tích cực giữa thời gian sử dụng máy tính tại nơi làm việc và tiền lương. Nhà nghiên cứu kết luận rằng việc sử dụng máy tính làm tăng tiền lương và ủng hộ chính sách đào tạo máy tính cho tất cả trẻ em. Một vấn đề có thể xảy ra với phân tích này là gì?
  • Những công nhân dành thời gian trên máy tính có thể có những kỹ năng và khả năng khác góp phần làm tăng lương, vì vậy việc huấn luyện trẻ em sử dụng máy tính sẽ không nhất thiết gây ra tiềm năng thu nhập của họ để cải thiện => vấn đề thiếu biến. Có 3 điều kiện cần thỏa để thiết lập mối quan hệ nhân quả: X và Y biến động với nhau, X xảy ra trước Y, các lý do khác giải thích tương quan của X với Y đã được tính đến.
  • Nghiên cứu này minh họa sự khó khăn trong việc xác định nguyên nhân và kết quả dựa trên các mối tương quan. Các dữ liệu không tiết lộ liệu việc sử dụng máy tính có tạo ra thu nhập cao hơn hay liệu các yếu tố khác khiến người lao động sử dụng máy tính và kiếm được tiền lương cao hơn.
  • Giả sử rằng năm tiểu bang giảm thuế thu nhập trong một năm nhất định. bạn quan tâm đến ước tính liệu việc cắt giảm thuế có làm tăng tiết kiệm hay không và bạn thấy rằng tỷ lệ tiết kiệm cho cư dân của năm tiểu bang này đã tăng 2 phần trăm trong năm sau khi nó được giới thiệu. Bạn có thể kết luận một cách hợp lý rằng việc cắt giảm thuế làm tăng tiết kiệm không? Bạn sẽ tiến hành phân tích “different - in - different” như thế nào để ước tính tác động đối với tiết kiệm? Giả định nào phải đúng để phân tích sự khác biệt trong sự khác biệt có giá trị?
  • Vì chỉ có năm tiểu bang giảm thuế thu nhập, nên chúng tôi có thể xem xét điều gì đã xảy ra trong một cuộc kiểm soát nhóm các bang (những bang có thuế thu nhập nhưng không thay đổi thuế suất) và so sánh tỷ lệ tiết kiệm giữa hai bên. Điều này rất quan trọng vì các yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm, nhưng nếu các yếu tố khác ảnh hưởng đến cả nhóm kiểm soát và nhóm điều trị, thì chúng ta có thể kết luận rằng việc điều trị (thuế thấp hơn) gây ra sự thay đổi trong tiết kiệm.
  • Ví dụ, nếu tỷ lệ tiết kiệm cho năm tiểu bang có thuế thấp hơn (treatment group) tăng hai phần trăm, trong khi tỷ lệ tiết kiệm cho các tiểu bang khác (control group) tăng lên một phần trăm, thì chúng ta có thể kết luận rằng thuế thấp hơn khiến tỷ lệ tiết kiệm tăng một phần trăm—sự khác biệt giữa mức tăng hai phần trăm trong điều trị nhóm và tăng một phần trăm trong nhóm kiểm soát.
  • Giả định phải giữ cho sự khác biệt trong cách tiếp cận khác biệt này có giá trị là trong không cắt giảm thuế thu nhập, tỷ lệ tiết kiệm của tỷ lệ điều trị sẽ có tăng theo tỷ lệ phần trăm tương tự như tỷ lệ tiết kiệm của các quốc gia kiểm soát. Chương Tools of normative analysis
    1. Bạn mong đợi kết quả hiệu quả ở thị trường nào sau đây? Tại sao? Tại sao ko hiệu quả? a. Bảo hiểm cho những ngôi nhà bên bờ biển b. Chăm sóc y tế c. Thị trường chứng khoán d. máy nghe nhạc MP đ. Các khoản vay cho sinh viên muốn theo học đại học f. nhà ở Đáp án: Các điều kiện để thị trường hiệu quả: không có rào cản tham gia thị trường, các bên là price takers; không có bất cân xứng thông tin => vì nếu có dẫn đến thiệt hại cho bên thiếu thông tin, hay vấn đề hàng hóa công. a. Trong thị trường bảo hiểm cụ thể này, người ta sẽ không cho rằng thông tin bất cân xứng là một vấn đề lớn – xác suất xảy ra bão là điều ai cũng biết. Rủi ro đạo đức có thể là một vấn đề – mọi người có nhiều khả năng xây dựng gần bãi biển hơn nếu họ có bảo hiểm bão. Tuy nhiên, người ta có thể mong đợi thị trường bảo hiểm bão hoạt động khá hiệu quả. b. Có sự bất cân xứng đáng kể về thông tin trên thị trường bảo hiểm y tế cho người tiêu dùng và cả bảo hiểm sơ suất cho bác sĩ. Để tiêu dùng hiệu quả, giá phải bằng với chi phí cận biên, và tác dụng của bảo hiểm có thể là giảm giá cảm nhận của việc tiêu dùng chăm sóc y tế (khiến người mua bảo hiểm y tế cho rằng giá dịch vụ y tế < giá thực tế của nó). Điều đó sẽ dẫn đến mức tiêu thụ trên
  • Giả sử rằng Tang và Wilson phải chia nhau 400 pound thức ăn cố định. Hàm tối ưu của Tang là UT= căn (F1) và hàm tối ưu của Wilson là UW = 1/ căn (F2), trong đó F1 và F2 lần lượt là cân thức ăn của Tang và Wilson. a và Wilson sẽ nhận được bao nhiêu tiện ích nếu thức ăn được phân phối đồng đều giữa họ? bếu hàm phúc lợi xã hội là UT + UW, thì cách phân phối lương thực nào giữa Tang và Wilson sẽ tối đa hóa phúc lợi xã hội? cếu phúc lợi xã hội được tối đa hóa nếu mỗi người đều đạt được mức độ tối ưu như nhau, thì cách phân phối thực phẩm giữa Tang và Wilson để tối đa hóa phúc lợi xã hội là gì? Đáp án: a. Nếu thức ăn được phân bổ đều giữa Tang và Wilson, Tang sẽ có căn 200 = 14,14 đơn vị lợi ích và Wilson sẽ có ½ căn 200 = 7,07 đơn vị lợi ích. b. Nếu hàm phúc lợi xã hội là UT + UW , thì độ thỏa dụng biên của cả hai phải bằng nhau để tối đa hóa phúc lợi xã hội. Max SW => MUT=MUW ⇒ 1 2 √❑ => 4 căn F2 = 2 căn F1 => căn F1 = 2 căn F2 => F1 = 4F2. Ta lại có: F1 + F2 = 400 ⇒ FT =320 và Fw =80. c. Nếu độ thỏa dụng của cả Tang và Wilson phải bằng nhau, thì đặt UT = UW => căn F1 = ½ căn F2 => 2 căn F1 = căn F2 => 4F1=F2 và F1 + F2 = 400 Do đó, FT =80 và FW =320. Chương Public Goods
  • Điều nào sau đây bạn coi là hàng hóa công cộng thuần túy? Hàng tư nhân? Tại sao? a. Vùng hoang dã b. Truyền hình vệ tinh c. Giáo dục trường y d. Các chương trình truyền hình đại chúng đ. Máy rút tiền tự động (ATM) Đáp án:

-

  1. Khu vực hoang dã là một hàng hóa công cộng không trong sạch – đến một lúc nào đó, tiêu dùng trở nên không có đối thủ; Nó là, tuy nhiên, không thể loại trừ. b. Truyền hình vệ tinh không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng, mặc dù nó có tính loại trừ; do đó nó là một lợi ích công cộng không trong sạch. c. Giáo dục trường y là một lợi ích tư nhân. d. Tín hiệu truyền hình không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng và không thể loại trừ (khi được phát trên không khí). Do đó, chúng là hàng hóa công cộng. e. Máy rút tiền tự động là đối thủ về lượng tiêu thụ, ít nhất là vào thời gian cao điểm. Nó cũng là không thể loại trừ vì chỉ những khách hàng quen có thẻ ATM được máy chấp nhận mới có thể sử dụng máy. Do đó, máy ATM là hàng hóa tư nhân. 2. Cho biết mỗi câu sau đây là đúng, sai hay không chắc chắn và biện minh cho câu trả lời của bạn. a. Việc cung cấp hiệu quả hàng hóa công diễn ra ở cấp độ mà mỗi thành viên trong xã hội đặt cùng một giá trị trên đơn vị cuối cùng. b. Nếu một hàng hóa không có tính cạnh tranh và có tính loại trừ, nó sẽ không bao giờ được sản xuất bởi khu vực tư nhân. c. Một con đường là không có đối thủ bởi vì việc sử dụng nó của một người không làm giảm việc sử dụng nó của người khác. d. Các cộng đồng lớn hơn có xu hướng tiêu thụ một lượng lớn hàng hóa không có tính cạnh tranh hơn so với các cộng đồng nhỏ hơn cộng đồng. Giải