100 ngân hàng hàng đầu thế giới xét theo tài sản năm 2022

4 ngân hàng Việt góp mặt trong Top 500 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất toàn cầu

Brand Finance vừa công bố Top 500 thương hiệu ngân hàng mạnh nhất và có giá trị nhất trên thế giới năm 2019 (Brand Finance Banking 500). 

Một điều thường thấy là các ngân hàng Trung Quốc và Mỹ vẫn áp đảo ở những vị trí dẫn đầu. Trong đó, các nhà băng Trung Quốc ngày càng chứng tỏ sự thống lĩnh của mình trên bảng xếp hạng này. Tăng trưởng giá trị thương hiệu tổng thể của các ngân hàng Trung Quốc là 28%, gấp đôi mức tăng trưởng của Mỹ. Tổng giá trị thương hiệu của đất nước này là 406,9 tỷ USD, cao hơn 100 tỷ USD so với tổng giá trị thương hiệu của Mỹ (297 tỷ USD). 

Ở khu vực ASEAN, Thái Lan đang góp 7 cái tên trong bảng danh sách này, Indonesia có hơn 10 ngân hàng, Malaysia 8 ngân hàng, Philippines hơn 10 ngân hàng, Singapore 3 ngân hàng,...Nếu so với những nước này, số ngân hàng Việt có mặt trong danh sách quả thực còn rất khiêm tốn. 

3 ngân hàng TMCP có vốn chi phối của Nhà nước là BIDV, VietinBank, Vietcombank tiếp tục có mặt trong Top 500. So với 1 năm trước, vị trí của cả 3 nhà băng này cải thiện đáng kể. Trong đó, thứ hạng giá trị thương hiệu VietinBank từ 310 chuyển lên 242, BIDV từ 351 lên 307, Vietcombank từ 368 lên 325.

Theo đánh giá của Brand finance, VietinBank là một trong 10 ngân hàng có sự thay đổi về giá trị thương hiệu lớn nhất năm 2018-2019, thay đổi 66%. Trong khi đó, BIDV cũng nằm trong danh sách 10 ngân hàng có sức mạnh thương hiệu tăng mạnh nhất (thay đổi 22%), chỉ sau ngân hàng Caixa của Tây Ban Nha và BTPN của Indonesia.

100 ngân hàng hàng đầu thế giới xét theo tài sản năm 2022

Đáng chú ý hơn cả là ngoài 3 "ông lớn" ngân hàng thương mại nhà nước, Top 500 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất toàn cầu năm nay lần đầu tiên có sự góp mặt của một ngân hàng tư nhân Việt Nam là VPBank. Thứ hạng của nhà băng này là 361 về giá trị thương hiệu. 

14 ngân hàng lọt Top 500 khu vực châu Á – Thái Bình Dương

Theo công bố của The Asian Banker, có 14 ngân hàng thương mại của Việt nam lọt vào bảng xếp hạng 500 ngân hàng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2018.

Được biết, tiêu chí đánh giá của The Asian Banker dựa trên quy mô tài sản để cho ra danh sách 500 ngân hàng hàng đầu (AB500Rank) và xếp loại 500 ngân hàng "mạnh nhất" dựa trên niềm tin về khả năng sinh lời lâu dài từ kinh doanh cốt lõi của các ngân hàng (Strength Rank) - hay các ngân hàng mạnh nhất khu vực.

100 ngân hàng hàng đầu thế giới xét theo tài sản năm 2022

14 cái tên nói trên bao gồm: Vietcombank, Techcombank, MBBank, ACB, VietinBank, Agribank, BIDV, VPBank, HDBank, SCB, SHB, Sacombank, LienVietPostBank và Eximbank.

So với năm 2017, số ngân hàng Việt Nam lọt danh sách này giảm đi 1 nhà băng. TPBank, VIB, SeABank, PVCombank bị tuột khỏi bảng xếp hạng, trong khi đó một số cái tên mới được đưa vào là SCB, Eximbank, và đặc biệt là Agribank, một ngân hàng chưa được cổ phần hóa. Agribank, SCB và Eximbank lần lượt có thứ hạng 173, 216, 352  trong Top những ngân hàng "mạnh nhất" khu vực.  

Thứ hạng của các ngân hàng cũng được cải thiện đáng kể trong 1 năm qua. Từ lúc chỉ có Vietcombank nằm trong 100 ngân hàng được đánh giá "mạnh nhất" khu vực thì nay có thêm Techcombank và MBBank. 

Vietcombank đang là ngân hàng được đánh giá "mạnh nhất" về khả năng sinh lời ở Việt Nam, với thứ hạng 29 trong Top 500 ngân hàng khu vực Châu Á; thứ hạng này đã tăng đáng kể so với vị trí thứ 48 năm 2017. Trong khi đó, xét về quy mô tổng tài sản, Vietcombank đứng thứ 188 khu vực châu Á và đứng thứ 4 tại Việt Nam. Hiện nay, BIDV, Agribank, VietinBank đang là 3 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất trong nước.

Techcombank có tài sản chỉ đứng thứ 9 trong số các ngân hàng nội nhưng được đánh giá có khả năng sinh lời cao thứ 2, chỉ đứng sau Vietcombank.

VPBank và HDBank cùng có vị trí thứ 199 trong Top những ngân hàng mạnh nhất. Thứ hạng của 2 nhà băng này cũng thuộc nhóm được cải thiện nhiều nhất trong năm 2018, từ vị trí 276 và 269 năm 2017. 

Danh sách được lựa chọn dựa trên quy mô tài sản và một số tiêu chí khác để xếp hạng 500 ngân hàng hàng đầu (AB500Rank) và 500 ngân hàng mạnh nhất dựa trên niềm tin về khả năng sinh lời lâu dài từ kinh doanh cốt lõi của các ngân hàng (Strength Rank) hay các ngân hàng mạnh nhất khu vực. 14 ngân hàng Việt Nam có mặt trong danh sách bình chọn.

Một số chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn được The Asian Banker xem xét như quy mô tổng tài sản (17,5%), tỷ lệ chi dự phòng/tổng nợ xấu (12,5%), tỷ lệ nợ xấu (12,5%), tỷ lệ cho vay/huy động (10%), chỉ số an toàn vốn (10%),…

Xét về Strength Rank, Vietcombank vẫn là ngân hàng đứng đầu trong số 14 ngân hàng Việt Nam lọt top 500 và xếp thứ 29, tăng 19 bậc so với xếp hạng năm 2017.

Xét về xếp hạng ngân hàng hàng đầu (AB500Rank), Vietcombank tiếp tục đứng ở nhóm ngân hàng hàng đầu trong số các ngân hàng của Việt Nam lọt danh sách và đứng thứ 169 trong bảng xếp hạng của khu vực, tăng 19 bậc so với năm trước.

Đánh giá của The Asian Banker phản ánh sát thực tình hình hoạt động của Vietcombank - ngân hàng hiện có quy mô vốn chủ sở hữu lớn nhất, chất lượng tài sản tốt nhất và hiệu quả kinh doanh hàng đầu Việt Nam.

100 ngân hàng hàng đầu thế giới xét theo tài sản năm 2022
Vietcombank là ngân hàng Việt Nam duy nhất có mặt trong Top 30 ngân hàng mạnh nhất khu vực châu Á – Thái Bình Dương theo xếp hạng của The Asian Banker. Nguồn: The Asian Banker

Tổng tài sản của Vietcombank đến hết năm 2018 tiếp tục đạt trên 1 triệu tỷ đồng, lợi nhuận năm 2018 đạt gần 18,400 tỷ đồng, tăng 63,5% so với năm 2017, dẫn đầu các ngân hàng. Vietcombank cũng là ngân hàng lớn đầu tiên tại Việt Nam đưa nợ xấu về dưới 1%, sớm trước 2 năm so với phương án cơ cấu lại Vietcombank đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt.

Mục tiêu đặt ra của Vietcombank là đến năm 2020 trở thành ngân hàng số 1 Việt Nam, một trong 100 ngân hàng mạnh nhất khu vực, một trong 300 tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới và được quản trị rủi ro theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.

The following are lists of the largest banks in the world, as measured by total assets. The list is based on the S&P Global Market Intelligence report of the 100 largest banks in the world.

Major US banks improve in rankings

Major U.S. banks such as JPMorgan, Bank of America, and Goldman Sachs saw an expansion in their balance sheets in 2021, pushing their asset size rankings higher.

JPMorgan and Bank of America moved up the ranks by one and two notches to No. 5 and No. 7, respectively.

Chinese banks retain top slots

Meanwhile, major Chinese banks kept their top four positions with an expanded balance sheet, widening their lead over most other banks in the world.

Industrial & Commercial Bank of China Ltd., China Construction Bank Corp., Agricultural Bank of China Ltd., and Bank of China Ltd. saw their aggregate assets expand 10.2% to $19.081 trillion in 2021 from $17.321 trillion in 2020.

European lenders see their balance sheets shrink

European banks lost some of their dominance in global asset size rankings in 2021, while major Chinese lenders maintained their lead as the world's biggest financial institutions.

Twenty-six of the 37 European lenders on the list of the world's 100 largest banks slid down the rankings by between one and nine notches as of 2021-end from a year prior, according to S&P Global Market Intelligence. The total assets of all European banks on the list contracted 2.16% to $36.890 trillion in 2021 from $37.707 trillion a year earlier.

About the analysis

The ranking was based upon assets as reported and was not adjusted for different accounting treatments. Accounting treatment affects the assets reported: for example, the United States uses US GAAP (as opposed to IFRS), which only reports the net derivative position in most cases, leading to US banks having fewer derivative assets than comparable non-US banks. If JPMorgan Chase reported under the IFRS, it would be ranked 2nd on the list as of 2021, rather than 5th.

SOURCE: S&P Global | Reuters | Bloomberg

Girbaud Bastiaans | 26/09/2022 | Wealtheon Website | Contact Us

#wealtheonassetmanagement#wealthmanagement#assetmanagement #wealthmanagement #assetmanagement

These bank rankings are compiled from balance sheet information included in Bankers Almanac available on September 20, 2021.

The information available on this date is used to compile the full world and country rankings.

 Current 
Rank 
 Previous 
Rank 
Bank  Assets US$
 (Millions) 
+ or –
(local
 currency) 
Capital US$
 (Millions) 
 Balance Sheet
Date
1 1 Industrial & Commercial Bank
of China Limited   5,104,643.00   +11.00%  89,130.00   31.12.2020  2 2 China Construction
Bank Corporation
  4,306,638.00  +11.00%  38,273.00 31.12.2020  3 3 Agricultural Bank of
China Limited
4,164,697.00  +9.00%  65,809.00  31.12.2020  4 4 Bank of China Limited 3,735,692.00  +7.00% 45,067.00 31.12.2020  5 5 BNP Paribas SA 3,053,363.00  +15.00%  33,194.00  31.12.2020  6 6 JPMorgan Chase Bank
National Association
3,025,285.00  +29.00% 2,028.00  31.12.2020  7 7 Crédit Agricole SA 2,406,211.00  +11.00%  10,736.00  31.12.2020  8 8 China Development
Bank
2,368,081.00  +2.00%  60,441.00  31.12.2019  9 10 MUFG Bank Ltd. 2,349,071.00  +8.00%  15,469.00  31.03.2021  10 9 Bank of America
National Association
2,258,832.00  +22.00%  3,020.00 31.12.2020  11 11 JAPAN POST BANK
Co Ltd
2,022,839.00  +6.00%   31,625.00 31.03.2021  12 12 Sumitomo Mitsui
Banking Corporation
1,905,524.00  +8.00%   16,375.00 31.03.2020  13 13 Banco Santander SA 1,850,614.00  -1.00%  10,638.00  31.12.2020  14 18 Mizuho Bank Ltd  1,797,060.00  +6.00%  12,687.00  31.03.2021   15 14 Société Générale 1,793,806.00  +8.00%  1,309.00  31.12.2020  16 15  BPCE 1,774,563.00  +9.00%  33,719.00  31.12.2020   17 16  Wells Fargo Bank
National Association 1,767,808.00  +3.00%  519.00  31.12.2020  18 17 Postal Savings Bank of
China Co Ltd  1,738,019.00   +11.00% 20,643.00  31.12.2020  19 19 Citibank NA  1,661,507.00  +14.00%  2,851.00  31.12.2020  20 20 Bank of
Communications
Co Ltd  1,637,649.00  +8.00%  11,369.00  31.12.2020  21 21 Deutsche Bank AG  1,626,085.00   +2.00% 6,492.00  31.12.2020  22 22  Barclays Bank PLC 1,446,534.00  +21.00%  3,205.00  31.12.2020 23 23 The Toronto-
Dominion Bank  1,287,994.00  +21.00%  21,121.00  31.10.2020  24 24  China Merchants
Bank Co Ltd  1,280,016.00  +13.00%  3,861.00  31.12.2020  25 25 Intesa Sanpaolo SpA  1,230,201.00  +23.00%  12,373.00  31.12.2020  26 26 Royal Bank of Canada  1,219,448.00  +14.00%   17,598.00 31.10.2020  27 27 Shanghai Pudong Development Bank  1,217,063.00
+13.00%  21,745.00  31.12.2020 
28 28 The Hongkong and Shanghai Banking Corporation Limited  1,214,597.00  +9.00%  22,229.00  31.12.2020  29 29 Industrial Bank Co Ltd  1,208,456.00  +10.00%  3,180.00  31.12.2020  30 30 ING Bank NV  1,150,158.00  +5.00%  644.00  31.12.2020  31 31 China Citic Bank Corporation Limited CNCB  1,149,849.00  +11.00%  12,842.00  31.12.2020  32 32 UniCredit SpA  1,142,891.00   +9.00% 25,840.00  31.12.2020  33 33 China Minsheng Banking Corporation Limited  1,063,979.00  +4.00%  6,702.00  31.12.2020  34 34 The Agricultural Development Bank of China  1,005,587.00  +2.00%  8,178.00  31.12.2019  35 35 UBS AG  1,004,668.00  +1.00%  349.00  31.12.2019  36 36 The Norinchukin Bank  975,296.00  +0.00%  37,356.00  31.03.2020  37 37 HSBC Bank plc
929,771.00  +7.00%  1,088.00  31.12.2020  38 38  Credit Suisse AG  918,014.00  +2.00%  4,989.00  31.12.2020  39 39  Banco Bilbao Vizcaya
Argentaria SA
903,283.00  +6.00%  4,009.00  31.12.2020  40 40 The Bank of Nova Scotia 853,075.00  +5.00%  17,675.00  31.10.2020  41 41 China Everbright Bank Co Ltd  821,779.00  +13.00%  8,272.00   31.12.2020 42 42 Lloyds Bank Plc  818,918.00  +3.00%  2,149.00  31.12.2020  43 43 Standard Chartered Bank 789,050.00   +10.00% 1,578.00  31.12.2020  44 44 Coöperatieve Rabobank UA 775,777.00  +7.00%  9,598.00  31.12.2020  45 56 Banque Fédérative du Crédit Mutuel 769,625.00  +10.00%  2,072.00  31.12.2020  46 45 Australia and New Zealand Banking Group Limited  743,959.00  +6.00%  18,937.00  30.09.2020  47 46 DZ BANK AG Deutsche Zentral-Genossenschaftsbank 729,537.00  +6.00%  6,044.00  31.12.2020  48 47 Crédit Agricole Corporate
and Investment Bank CACIB
728,699.00  +7.00%  9,634.00  31.12.2020 49 48 Bank of Montreal  712,551.00  +11.00%  15,034.00  31.10.2020  50 49 Commonwealth Bank of
Australia
  697,092.00  +4.00%  26,212.00  30.06.2020

Ngân hàng nào có nhiều tài sản nhất trên thế giới?

Sau đây là danh sách các ngân hàng lớn nhất thế giới, được đo bằng tổng tài sản.... bởi tổng tài sản ..

Ngân hàng nào sở hữu nhiều tài sản nhất?

Muốn nghiên cứu thêm ?.

Năm ngân hàng lớn nhất thế giới được đo bằng tài sản là gì?

Các ngân hàng lớn nhất trên toàn thế giới vào tháng 12 năm 2021, bằng tài sản (bằng nghìn tỷ đô la Mỹ).

Ngân hàng Ấn Độ nào nằm trong top 100?

Ngân hàng Nhà nước Ấn Độ (SBI) có 23% cổ phần của tổng tài sản thị trường tại Ấn Độ, ngân hàng này là ngân hàng khu vực công lớn nhất Ấn Độ và đứng đầu danh sách ngân hàng tốt nhất ở Ấn Độ. Having 23% of shares of the total market assets in India, this bank is the largest public sector bank of India and tops the list of best bank in India.