Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 bài câu kể Ai thế nào

Luyện từ và câu lớp 4: Câu kể Ai thế nào?

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 21: Câu kể Ai thế nào? là lời giải phần Luyện từ và câu VBT Tiếng Việt 4 trang 13 có đầy đủ đáp án và lời giải chi tiết cho các em học sinh tham khảo luyện tập cách xác định và đặt câu cho câu kể Ai thế nào?,.. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Hướng dẫn giải phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 21

I - Nhận xét

Câu 1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M: Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành.

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M: Cây cối thế nào?

Câu 2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M: Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M: Cái gì xanh um?

II - Luyện tập

Câu 1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

Câu 2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?

Đáp án phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 20 trang 13

I - Nhận xét

Câu 1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M: Bên đường, cây cối xanh um. M: Cây cối thế nào?

Nhà cửa thưa thớt dần. Nhà cửa thế nào?

Chúng thật hiền lành. Chúng [đàn voi] như thế nào

Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Anh [anh quản tượng] thế nàọ?

Câu 2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M: Bên đường, cây cối xanh um. M: Cái gì xanh um?

Nhà cửa thưa thớt dần. Cái gì thưa thớt dần?

Chúng thật hiền lành. Những con gì thật hiền lành?

Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Ai trẻ và thật khỏe mạnh?

II - Luyện tập

Câu 1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

Rồi những người con [CN] cũng lớn lên và lần lượt lên đường [VN]. Căn nhà [CN] trống vắng [VN]. Những đêm không ngủ, mẹ [CN] lại nghĩ về họ [VN]. Anh Khoa [CN] hồn nhiên, xởi lởi [VN]. Anh Đức [CN] lầm lì, ít nói [VN]. Còn anh Tịnh [CN] thì đĩnh đạc, chu đáo [VN].

Câu 2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?

Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là “Hạnh Xù". Bạn Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là “Hương còi". Bạn Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khôi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.

>> Chi tiết: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 4, đề thi học kì 2 theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

I - Nhận xét

1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành.

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cây cối thế nào ?

2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cái gì xanh um ?

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

I - Nhận xét

1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M : Bên đường, cây cối xanh um.                   M : Cây cối thế nào ?

Nhà cửa thưa thớt dần.                                   Nhà cửa thế nào ?

Chúng thật hiền lành.                                     Chúng [đàn voi] như thế nào ?

Anh trẻ và thật khỏe mạnh.                             Anh [anh quản tượng] thế nàọ ?

2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.          M : Cái gì xanh um ?

Nhà cửa thưa thớt dần.                         Cái gì thưa thớt dần ?

Chúng thật hiền lành.                           Những con gì thật hiền lành ?

Anh trẻ và thật khỏe mạnh.                   Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Rồi những người con [CN] cũng lớn lên và lần lượt lên đường [VN]. Căn nhà[CN] trống vắng[VN]. Những đêm không ngủ, mẹ[CN] lại nghĩ về họ[VN]. Anh Khoa[CN] hồn nhiên, xởi lởi[VN]. Anh Đức[CN] lầm lì, ít nói[VN]. Còn anh Tịnh[CN] thì đĩnh đạc, chu đáo[VN].

2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là ‘‘Hạnh Xù". Bạn Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là ‘‘Hương còi". Bạn Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khôi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.

Giaibaitap.me

Page 2

I - Nhận xét

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

[1]Về đêm, cảnh vật thật im lìm. [2] Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. [3] Hai ông bạn già vẫn trò chuyện [4] ông Ba trầm ngâm. [5] Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6] Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. [7] ông hệt như thần Thổ Địa của vùng này.

2. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Viết câu trả lời vào bảng sau :

Câu

Nội dung vị ngữ

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

 M : trạng thái của sự vật [cảnh vật]

 cụm tính từ

2

4

6

7

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

2. Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào [tính từ hay cụm tính từ] tạo thành ?

Câu Ai thế nào ?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

3. Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa em yêu thích.

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

[1 ]Về đêm, cảnh vật [CN] thật im lìm [VN]. [2]Sông[CN] thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều [VN]. [3]Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. [4]Ông Ba[CN]  trầm ngâm[VN] [5]Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6]Trái lại, ông Sáu [CN]   rất sôi nổi [VN]. [7]Ông hệt [CN]   như Thần Thổ Địa của vùng này [VN].

2. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống trong bảng sau :

Câu

Vị ngữ trong câu biểu thị

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

trạng thái của sự vật [cảnh vật]

Cụm tính từ

2

trạng thái của sự vật [sông]

Cụm động từ [ĐT : thôi]

4

trạng thái của người

Động từ

6

trạng thái của người

Cụm tính từ

7

đặc điểm của người

Cụm tính từ [TT : hệt]

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Cánh đại bàng [CN]   rất khỏe [VN]. Mỏ đại bàng [CN]  dài và rất cứng [VN]. Đôi chân của nó [CN]  giống như cái móc hàng của cần cẩu [VN]. Đại bàng [CN] rất ít bay [VN]. Khi chạy trên mặt đất, nó [CN] giống như một con ngỗng cu nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều [VN].

2. Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào [tính từ hay cụm tính từ].

Câu Ai thế nào ?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

- Cánh đại bàng rất khỏe.

- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.

- Đại bàng rất ít bay.

- Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

rất khỏe

dài và rất cứng  

giống như cái móc hàng của cẩn cẩu

rất ít bay

giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều

3. Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.

Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.

Giaibaitap.me

Video liên quan

Chủ Đề